1. Ki ể m tra đi ệ n áp ngu ồ n c ấ p cho cảm biến. a) Tháo giắc cắm của cảm biến ra b) Bật khóa điện ở vị trí ON c) Dùng một Vôn kế đo điện áp giữa các cực VCC và E2 của cám biến. Điện áp: 4÷6V 2. Ki ể m tra tín hi ệ u đi ệ n áp ra c ủ a cảm biến. a) Bật khóa điện ở vị trí ON b) Tháo ống chân không nối với đường nạp c) Dùng Vôn kế đo giữa các cực PIM và E2 của ECU và ghi lại trị số tín hiệu phát ra d) Cấp chân không vào cảm biến từ 100÷500 mmHg. Chân không Đi ệ n áp 100 0,3÷0,5 200 0,7÷0,9 300 1,1÷1,3 400 1,5÷1,7 500 1,9÷2,1 Bài tập 2: Kiểm tra biến trở điều chỉnh hòa khí. 1. Ki ể m tra đi ệ n áp c ấ p cho bi ế n tr ở . a) Dùng đồng hồ Vôn kế đo diện áp giữa các cực VCC và E2 Điện áp: 4÷6 V b) Đo điện áp giữ các cực VAF và E2, trong khi đó từ từ xoay biến trở, đầu tiên quay lên hết và sau đó quay ngược lại đến hết c) Kiểm tra điện áp thay đổi từ 0V÷5V 2. Ki ể m tra đi ệ n tr ở c ủ a bi ế n tr ở . a) Tháo giắc cắm của biến trở b) Dùng Ôm kế đo điện trở giữa các cực VCC và E2 Điện trở: 4÷6 kΩ. c) Đo điện trở giữa các cực VAF và E2, trong khi đó từ từ xoay biến trở, đầu tiên quay lên hết và sau đó quay ngược lại đến hết. Điện trở thay đổi từ 5 kΩ ÷ 0 kΩ. Bài tập 3: Kiểm tra công tắc nhiệt thời gian khởi động lạnh. 1. Đo đi ệ n tr ở . a) Dùng Ôm kế đo điện trở giữa các cực STA-STJ: Điện trở:25÷45Ω dưới 15 0 C 65÷85Ω trên 30 0 C STA và (-): Điện trở: 25÷85Ω b) Nếu điện trở đo được không như trên thì thay công tắc mới. Bài tập 4: Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước làm mát. 1. Đo đi ệ n tr ở . a) Tháo giắc cắm nối với cảm biến b) Dùng Ôm kế đo điện trở giữa các cực. Điện trở: Tùy từng động cơ. c) Nếu trị số điện trở không như tiêu chuẩn thì thay cảm biến mới. Bài tập 5: Kiểm tra cảm biến nhiệt độ khí nạp. 1. Đo đi ệ n tr ở . a) Tháo giắc cắm nối với cảm biến b) Dùng Ôm kế đo điện trở giữa các cực Điện trở: Tùy loại đồng cơ. c) Nếu trị số điện trở không như tiêu chuẩn thì thay cảm biến mới. Bài tập 6: Kiểm tra cảm biến vị trí bướm ga và cổ họng gió. 1. Ki ể m tra c ổ h ọ ng gió. a) Kiểm tra xem cơ cấu dẫn động bướm ga có chuyển động êm dịu không b) Kiểm tra xem có chân không tại các cổng không - Khởi động động cơ - Kiểm tra bằng ngón tay xem có chân không không. c) Làm sạch cổ họng gió. - Dùng chổi mềm và dụng cụ làm sạch chế hòa khí, làm sạch các chi tiết đúc. - Dùng máy nén khí, thổi sạch tất cả các khoang. 2. Ki ể m tra c ả m bi ế n v ị trí bư ớ m ga a) Tháo các giắc cắm của cảm biến vị trí bướm ga b) Đặt thước lá vào giữa vít chặn bướm ga và cần hạn chế c) Dùng Ôm kế đo điên trở giữa các c ự c Khe h ở giũa cần và vít hạn chế S ự thông m ạ ch gi ữ a các cực IDL – Tl (E) PSW – TL (E) IDL – PSW 0,44mm Thông mạch Không thông mạch Không thông mạch 0,66mm Không thông mạch Không thông mạch Không thông mạch V ị trí bướm ga mở hoàn toàn Không thông mạch Thông mạch Không thông mạch . Bật khóa điện ở vị trí ON c) Dùng một Vôn kế đo điện áp giữa các cực VCC và E2 của cám biến. Điện áp: 4÷6V 2. Ki ể m tra tín hi ệ u đi ệ n áp ra c ủ a cảm biến. a) Bật khóa điện ở. hết. Điện trở thay đổi từ 5 kΩ ÷ 0 kΩ. Bài tập 3: Kiểm tra công tắc nhiệt thời gian khởi động lạnh. 1. Đo đi ệ n tr ở . a) Dùng Ôm kế đo điện trở giữa các cực STA-STJ: Điện. không - Khởi động động cơ - Kiểm tra bằng ngón tay xem có chân không không. c) Làm sạch cổ họng gió. - Dùng chổi mềm và dụng cụ làm sạch chế hòa khí, làm sạch các chi tiết đúc. - Dùng