Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 141 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
141
Dung lượng
4,5 MB
Nội dung
Giáo án dạy buổi 2 Toán 6 Tổ Toán - lí Ngày soạn: 18/3/2010 Ngày giảng: Ôn Tập về phép cộng phân số I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: ôn tập kiến về phép cộng phân cùng mẫu và không cùng mẫu. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng cộng, trừ phân số. Biết áp dụng các tính chất của phép cộng, trừ phân số vào việc giải bài tập. - áp dụng vào việc giải các bài tập thực tế 3. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc. II. NộI DUNG I. Câu hỏi ôn tập lý thuyết Câu 1: Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu. AD tính 6 8 7 7 + Câu 2: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta thực hiện thế nào? Câu 3 Phép cộng hai phân số có những tính chất cơ bản nào? Câu 4: Thế nào là hai số đối nhau? Cho VD hai số đối nhau. Câu 5: Muốn thực hiện phép trừ phân số ta thực hiện thế nào? II. Bài tập Bài 1: Cộng các phân số sau: a/ 65 33 91 55 + b/ 36 100 84 450 + c/ 650 588 1430 686 + d/ 2004 8 2010 670 + Hớng dẫn ĐS: a/ 4 35 b/ 13 63 c/ 31 77 d/ 66 77 Bài 2: Tìm x biết: a/ 7 1 25 5 x = + Năm học 2009 - 2010 Giáo án dạy buổi 2 Toán 6 Tổ Toán - lí b/ 5 4 11 9 x = + c/ 5 1 9 1 3 x + = Hớng dẫn ĐS: a/ 2 25 x = b/ 1 99 x = c/ 8 9 x = Bài 3: Có 9 quả cam chia cho 12 ngời. Làm cách nào mà không phải cắt bất kỳ quả nào thành 12 phần bằng nhau? Hớng dẫn - Lấy 6 quả cam cắt mỗi quả thành 2 phần bằng nhau, mỗi ngời đợc 1/2 quả. Còn lại 3 quả cắt làm 4 phần bằng nhau, mỗi ngời đợc 1/4 quả. Nh vậy 9 quả cam chia đều cho 12 ngời, mỗi ngời đợc 1 1 3 2 4 4 + = (quả). Chú ý : 9 quả cam chia đều cho 12 ngời thì mỗi ngời đợc 9/12 = 3/4 quả nên ta có cách chia nh trên. Bài 4: Tính nhanh giá trị các biểu thức sau: -7 1 A = (1 ) 21 3 + + 2 5 6 B = ( ) 15 9 9 + + -1 3 3 B= ( ) 5 12 4 + + Hớng dẫn -7 1 A = ( ) 1 0 1 1 21 3 + + = + = 2 6 5 24 25 1 B = ( ) 15 9 9 45 45 15 + + = + = 3 3 1 1 1 5 2 7 C= ( ) 12 4 5 2 5 10 10 10 + + = + = + = Bài 5: Tính theo cách hợp lí: a/ 4 16 6 3 2 10 3 20 42 15 5 21 21 20 + + + + + + b/ 42 250 2121 125125 46 186 2323 143143 + + + Hớng dẫn a/ 4 16 6 3 2 10 3 20 42 15 5 21 21 10 + + + + + + Năm học 2009 - 2010 Giáo án dạy buổi 2 Toán 6 Tổ Toán - lí 1 8 2 3 2 10 3 5 21 5 5 21 21 20 1 2 3 8 2 10 3 3 ( ) ( ) 5 5 5 21 21 21 20 20 = + + + + + + = + + + + + + = b/ 42 250 2121 125125 46 186 2323 143143 21 125 21 125 21 21 125 125 ( ) ( ) 0 0 0 23 143 23 143 23 23 143 143 + + + = + + + = + + + = + = Bài 6: Tìm x, biết: a/ 3 1 4 x = b/ 1 4 5 x + = c/ 1 2 5 x = d/ 5 1 3 81 x + = ĐS: a/ 1 4 x = b/ 19 5 x = c/ 11 5 x = d/ 134 81 x = Bài 7: Hai can đựng 13 lít nớc. Nếu bớt ở can thứ nhất 2 lít và thêm vào can thứ hai 9 2 lít, thì can thứ nhất nhiều hơn can thứ hai 1 2 lít. Hỏi lúc đầu mỗi can đựng đợc bao nhiêu lít nớc? Hớng dẫn - Dùng sơ đồ đoạn thẳng để dể dàng thấy cách làm. -Ta có: Số nớc ở can thứ nhất nhiều hơn can thứ hai là: 1 1 4 2 7( ) 2 2 l+ + = Số nớc ở can thứ hai là (13-7):2 = 3 ( )l Số nớc ở can thứ nhất là 3 +7 = 10 ( )l 4. H ớng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm bài tập sau: Bài 8: Tính tổng các phân số sau: a/ 1 1 1 1 1.2 2.3 3.4 2003.2004 + + + +K Năm học 2009 - 2010 Giáo án dạy buổi 2 Toán 6 Tổ Toán - lí b/ 1 1 1 1 1.3 3.5 5.7 2003.2005 + + + +K Hớng dẫn a/ GV hớng dẫn chứng minh công thức sau: 1 1 1 1 ( 1)n n n n = + + HD: Quy đồng mẫu VT, rút gọn đợc VP. Từ công thức trên ta thấy, cần phân tích bài toán nh sau: 1 1 1 1 1.2 2.3 3.4 2003.2004 1 1 1 1 1 1 1 1 ( ) ( ) ( ) ( ) 1 2 2 3 3 4 2003 2004 1 2003 1 2004 2004 + + + + = + + + + = = K b/ Đặt B = 1 1 1 1 1.3 3.5 5.7 2003.2005 + + + +K Ta có 2B = 2 2 2 2 1.3 3.5 5.7 2003.2005 1 1 1 1 1 1 1 (1 ) ( ) ( ) ( ) 3 3 5 5 7 2003 2005 1 2004 1 2005 2005 + + + + = + + + + = = K Suy ra B = 1002 2005 Năm học 2009 - 2010 Gi¸o ¸n d¹y buæi 2 To¸n 6 Tæ To¸n - lÝ N¨m häc 2009 - 2010 Gi¸o ¸n d¹y buæi 2 To¸n 6 Tæ To¸n - lÝ N¨m häc 2009 - 2010 Gi¸o ¸n d¹y buæi 2 To¸n 6 Tæ To¸n - lÝ N¨m häc 2009 - 2010 Giáo án dạy buổi 2 Toán 6 Tổ Toán - lí Buổi 1 ôn tập I Mục tiêu 1. Kiến thức: Rèn luyện cho học sinh các phép toán nhân đơn thức với đa thức và đa thức với đa thức. Chú ý kỹ năng về dấu, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế. - Rèn cách nhận biết hình thang, các yếu tố chứng minh liên quan đến góc. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính toán, chứng minh cho học sinh 3.Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc. II- Tiến trình lên lớp A Đại số Năm học 2009 - 2010 Giáo án dạy buổi 2 Toán 6 Tổ Toán - lí 1- Lý thuyết GV cho học sinh nhắc lại: - Quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức - Quy tắc dấu ngoặc - Quy tắc chuyển vế HS trả lời theo yêu cầu của GV 2- Bài tập Bài tập 1: Làm tính nhân a, (x 2 + 2xy 3 ) . ( - xy ) b, 2 1 x 2 y ( 2x 2 5 2 xy 2 1 ) c, ( x 7 )( x 5 ) d, ( x- 1 )( x + 1)( x + 2 ) Gv cho 4 hs lên bảng Hs lên bảng Gợi ý : phần d nhân hai đa thức đầu với nhau sau đó nhân với đa thức thứ ba. Gv chữa lần lợt từng câu. Trong khi chữa chú ý học sinh cách nhân và dấu của các hạng tử, rút gọn đa thức kết quả tới khi tối giản. Kết quả: a, - x 3 y 2x 2 y 2 + 3xy b, x 5 y 5 1 x 3 y 3 2 1 x 2 y c, x 2 12 x + 35 d, x 3 + 2x 2 x 2 Bài tập 2: Rút gọn các biểu thức sau a, x( 2x 2 3 ) x 2 ( 5x + 1 ) + x 2 b, 3x ( x 2 ) 5x( 1 x ) 8 ( x 3 3 ) Gv hỏi ta làm bài tập này nh thế nào? Hs: Nhân đơn thức với đa thức Thu gọn các hạng tử đồng dạng Gv lu ý học sinh đề bài có thể ra là rút gọn, hay tính, hay làm tính nhân thì cách làm hoàn toàn tơng tự. Cho 2 học sinh lên bảng Gọi học sinh dới lớp nhận xét, bổ sung Kết quả: a, -3x 2 3x b, - 11x + 24 Bài tập 3: Tìm x biết a, 2x ( x 5 ) x( 3 + 2x ) = 26 b, 3x ( 12x 4) 9x( 4x 3 ) = 30 c, x ( 5 2x ) + 2x( x 1) = 15 Gv hớng dẫn học sinh thu gọn vế trái sau đó dùng quy tắc chuyển vế để tìm x. Gọi 1 hs đứng tại chỗ làm câu a. Gv sửa sai luôn nếu có a, 2x( x 5 ) x ( 3 + 2x ) = 26 2x.x 2x.5 x.3 x.2x = 26 2x 2 10x 3x 2x 2 = 26 ( 2x 2 2x 2 ) + ( -10x 3x ) = 26 -13x = 26 x = 26:( -13) x = -2 vậy x = -2 Gv cho học sinh làm câu b,c tơng tự . Hai em lên bảng Chữa chuẩn Kết quả b, x = 2 c, x = 5 Bài tập 4: Chứng minh rằng Năm học 2009 - 2010 Giáo án dạy buổi 2 Toán 6 Tổ Toán - lí a, ( x 1 )( x 2 + x +1 ) = x 3 1 b, ( x 3 + x 2 y + xy 2 + y 3 )( x y ) = x 4 y 4 Gv hỏi theo em bài này ta làm thế nào Hs trả lời: ta biến đổi vế trái thành vế phải Gv lu ý học sinh ta có thể biến đổi vế phải thành vế trái, hoặc biến đổi cả hai vế cùng bằng biểu thức thứ 3 Cho học sinh thực hiện Kết quả : a, ( x 1 )( x 2 + x +1 ) = x.x 2 + x.x +x.1 1.x 2 1.x 1.1 = x 3 + x 2 + x - x 2 x 1 = x 3 + ( x 2 x 2 ) + ( x x ) 1 = x 3 - 1 Vậy vế trái bằng vế phải b, làm tơng tự A- Hình học Bài tập 1: Chứng minh rằng các góc của một tứ giác không thể đều là nhọn , không thể đều là tù Gv cho học sinh nhắc lại định lý tổng các góc của tứ giác Hs trả lời GV? Dựa vào định lý trên em hãy chứng minh bài tập trên. Gv gọi học sinh TB trả lời câu hỏi: thế nào là góc nhọn, thế nào là góc tù Hs trả lời Gv cho học sinh chứng minh bài tập Hs : - Giả sử bốn góc của tứ giác đều nhọn thì tổng các góc của tứ giác nhỏ hơn 360 0 trái với định lý tổng các góc của tứ giác. Vậy các góc của tứ giác không thể đều là nhọn. - Tơng tự nếu bốn góc của tứ giác đều là góc tù thì tổng các góc của tứ giác lớn hơn 360 0 . điều này trái với định lý. Vậy các góc của tứ giác không thể đều là tù. Bài tập 2: Cho tam giác ABC các tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại I . qua I kẻ đờng thẳng song song với BC cắt các cạnh AB, AC ở D và E. a, Tìm các hình thang trong hình vẽ b, Chứng minh rằng hình thang BDEC có một cạnh đáy bằng tổng hai cạnh bên. Gv cho hs đọc đề và vẽ hình. Hs thực hiện j A B C D E Chứng minh a, Gv cho học sinh chỉ các hình thang trên hình vẽ. Giải thích vì sao là hình thang. Hs : - Tứ giác DECB là hình thang vì có DE song song với BC. - Tứ giác DICB là hình thang vì DI song song với BC - Tứ giác IECB là hình thang vì EI song song với BC b, Gv :? Câu b yêu cầu ta làm gì Hs trả lời: DE = BD + CE Gv? DE = ? Hs: DE = DI + IE Gv cho học sinh chứng minh BD = DI, CE + IE Hs: thảo luận nhóm nhỏ để chứng minh Năm học 2009 - 2010 [...]... Luyện tập: D E H GV : cho h/s làm ?5 24 x x 64 24 + = 32 = = 20 - HS: Quan sát H 40 2 2 2 2 2 + GV:- ADHC có phải hình thang không?Vì sao? x - Đáy là 2 cạnh nào? = 20 x = 40 2 - Trên hình vẽ BE là đờng gì? Vì sao? - Muốn tính đợc x ta dựa vào t/c nào? D- Luyên tập - Củng cố: Thế nào là đờng TB hình thang?- Nêu t/c đờng TB hình thang * Làm bài tập 20 & 22 - GV: Đa hớng CM? IA = IM DI là đờng TB AEM... E D (1) 2 2 B 1 1 BD & CE là các đờng phân giác nên có: Năm học 20 09 - 20 10 C Giáo án dạy buổi 2 Toán 6 Tổ Toán - lí à B à ả B1 = B2 = 2 à ả ả (2) ; C 1 = C2 = C 2 (3) à ả Từ (1) (2) &(3) B1 = C 1 ả à à à BDC & CBE có B = C ; B1 = C 1 ; BC chung BDC = CBE (g.c.g) BE = DC mà AE = AB - BE AD = AB DC=>AE = AD Vậy AED à ả cân tại A E1 = D1 0 à à à Ta có B = E1 ( = 180 A ) 2 ED// BC ( 2 góc đồng... ( 2 A1 à1 D C góc ở đáy bằng nhau) OD = OC (1) Năm học 20 09 - 20 10 Giáo án dạy buổi 2 Toán 6 - Các nhóm CM: A 1 2 Tổ Toán - lí 2 1 à = B nên ả = B OAB cân ả A1 à1 A2 2 (2 góc ở đáy bằng nhau) OA = OB (2) Từ (1) & (2) OD - OA = OC - OB B Vậy AD = BC b) AD // BC khi đó AD = BC D C + AD // BC ? khi đó hình thang ABCD có dạng nh thế nào ? * Hoạt động 3(7) Giới thiệu địmh lí 2 - GV: Với hình vẽ sau 2. .. ABFE(AB//CD//EF) CD = AB + EF 8 + 16 = = 12cm 2 2 - CD//GH mà CE = EG; DF = FH EF là đờng trung bình của hình thang CDHG Giáo án dạy buổi 2 Toán 6 Tổ Toán - lí - HS nhận xét GV Cho HS làm việc theo nhóm Chữa bài 27 /80: ABCD: AE = ED, BF = FC GT AK = KC KL a) So sánh EK&CD; KF&AB b) EF AB+ CD 2 EF = CD + GH x 12 + = 16 2 2 2 x = 10 x = 20 2 4 Chữa bài 27 /80: B A E là trung điểm AD (gt) K là trung... Tính DI? - Giải: Theo t/c đờng TB hình thang DC 20 EM = = 10cm 2 2 EM 10 DI = = = 5cm 2 2 EM = Hs lên bảng trình bày + GV : Em rút ra nhận xét gì Chữa bài 26 /80 GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình ,ghi GT, KL GT Hoạt động của học sinh 1 Chữa bài 22 /80 A D B M C MB = MC ( gt) EM//DC (1) BE = ED (gt) ED = DA (gt) (2) Từ (1) & (2) IA = IM ( đpcm) 2 Chữa bài 25 /80 : A B E K C E GV gọi HS lên bảng trình bày... AC vậy E trùng với E' DE DE' DE // BC b) DE = 1 BCVẽ EF // AB (F BC ) 2 Theo đlí 1 ta lại có F là trung điểm 1 BC Hình thang 2 BDEF có 2 cạnh bên BD// EF 2 1 đáy DE = BF Vậy DE = BF = BC 2 của BC hay BF = II- áp dụng luyện tập Để tính DE = 1 BC , BC = 2DE 2 Giáo án dạy buổi 2 Toán 6 Tổ Toán - lí + Dựa vào định lý BC= 2 DE= 2. 50= 100 D- Luyên tập - Củng cố:(5) - GV: - Thế nào là đờng trung bình của... kề một cạnh bù nhau (có tổng = 1800) + Trong tứ giác nếu 2 góc kề một cạnh nào đó bù nhau Hình thang * Bài toán 1 ? 2 - Hình thang ABCD có 2 đáy AB & CD theo (gt) AB // CD (đn)(1) mà AD // BC (gt) (2) Từ (1) & (2) AD = BC; AB = CD ( 2 cắp đoạn thẳng // chắn bởi đơng thẳng //.) * Bài toán 2: (cách 2) ABC = ADC (g.c.g) * Nhận xét 2: (sgk)/70 2) Hình thang vuông Là hình thang có một góc vuông A B D... ngoặc, quy tắc chuyển vế Với hình học phải thuộc lý thuyết Làm bài tập trong sách bài tập đại 9, 10 trang 4 Hình 30, 32 trang 63, 64 Năm học 20 09 - 20 10 Giáo án dạy buổi 2 Toán 6 Tổ Toán - lí Năm học 20 09 - 20 10 Giáo án dạy buổi 2 Toán 6 Tổ Toán - lí Năm học 20 09 - 20 10 Giáo án dạy buổi 2 Toán 6 i- mục tiêu Tổ Toán - lí Chơng I: Tứ giác Tiết 1: Tứ giác + Kiến thức: - HS nắm vững các định nghĩa về tứ giác,... nằm trong M, P điểm nằm ngoài N, Q 2/ Tổng các góc của một tứ giác ( HD4) B A 1 2 1 2 C Giáo án dạy buổi 2 Toán 6 Tổ Toán - lí - Chia tứ giác thành 2 có cạnh là đờng chéo - Tổng 4 góc tứ giác = tổng các góc của 2 ABC & ADC Tổng các góc của tứ giác bằng 3600 - GV: Vẽ hình & ghi bảng D à à Â1 + B + C 1 = 1800 à à 2 + D + C 2 = 1800 à A à à à à ( à 1+ à 2) + B +( C 1+ C 2) + D = 3600 A A à à à Hay à +... Theo cách dựng ta có : B =900, BC = 2cm & CD = 4cm ABC vuông tại B Thoả mãn yêu cầu đề ra y C 2 B 2 C 4 A 2) Chữa bài 31/83 * Cách dựng - Dựng ADC biết: AC=4cm, AD= 2cm, DC= 4cm - Dựng tia Ax//DC - Dựng điểm B trên Ax, AB=2cm - Kẻ đoạn thẳng BC * CM Theo cách dựng ACD có: - AC=DC=4cm, AD=2cm - Theo cách dựng tia Ax: AB//CD Năm học 20 09 - 20 10 Giáo án dạy buổi 2 Toán 6 Tổ Toán - lí + GV: Cho hs làm . lí 1 8 2 3 2 10 3 5 21 5 5 21 21 20 1 2 3 8 2 10 3 3 ( ) ( ) 5 5 5 21 21 21 20 20 = + + + + + + = + + + + + + = b/ 42 250 21 21 125 125 46 186 23 23 143143 21 125 21 125 21 21 125 125 ( ) (. 15 5 21 21 20 + + + + + + b/ 42 250 21 21 125 125 46 186 23 23 143143 + + + Hớng dẫn a/ 4 16 6 3 2 10 3 20 42 15 5 21 21 10 + + + + + + Năm học 20 09 - 20 10 Giáo án dạy buổi 2 Toán 6. 1 1 .2 2.3 3.4 20 03 .20 04 1 1 1 1 1 1 1 1 ( ) ( ) ( ) ( ) 1 2 2 3 3 4 20 03 20 04 1 20 03 1 20 04 20 04 + + + + = + + + + = = K b/ Đặt B = 1 1 1 1 1.3 3.5 5.7 20 03 .20 05 + + + +K Ta có 2B = 2 2 2