HỌ TÊN HS : LỚP : TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BÌNH KIỂM TRA THÁNG 5 NĂM HỌC :2009-2010 MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU– LỚP 5 Thời gian : 40 phút GIÁM THỊ SỐ MẬT MÃ SỐ THỨ TỰ ĐIỂM GIÁM KHẢO SỐ MẬT MÃ SỐ THỨ TỰ ĐỌC THẦM Em hãy đọc lại bài “Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh” Sách Tiếng Việt lớp 5 tập 2/ Trang 132 và trả lời các câu hỏi sau ( Bằng cách khoanh tròn trước câu trả lơì đúng) / 1 đ 1. Bài văn miêu tả buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự nào? A.Thời gian. B.Không gian. C. Cả hai trình tự trên. / 1 đ 2.Những chi tiết nào cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế? A.Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian. B.Màn đêm mờ ảo đang lắng dần rồi chìm vào đất. C. Cả hai ý trên đều đúng. / 1 đ 3.Câu “Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian như thoa phấn trên những tòa ra cao tầng của thành phố.”sử sung biện pháp tu từ nào? A. Nhân hóa B.So sánh C. n dụ / 1đ 4.Câu ghép “Tuy trời chưa sáng hẳn nhưng thành phố đã rất ồn ào.” Các vế câu nối với nhau bằng cách nào? A.Bằng quan hệ từ. B.Bằng cặp từ hô ứng. C.Nối trực tiếp. / 1 đ 5.Dấu phẩy trong câu: “Chỉ trong ít ngày, con đã thuần phục được con sư tử hung dữ.” Có tác dụng gì? A.Ngăn cách các vế trong câu ghép. B.Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu. THÍ SINH KHÔNG ĐƯC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH SẼ RỌC ĐI MẤT C. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vò ngữ trong câu ………./ 1 đ 6. Câu ghép “Nếu con đem được ba sợi lông bờm của một con sư tử sống về đây thì ta sẽ nói cho con bí quyết.”biểu thò quan hệ : A. Nguyên nhân –kết quả. B. Điều kiện –kết quả. C. Tương phản / 1 đ 7.Hai câu sau liên kết nhau bằng cách nào? “Từ sáng sớm,các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy.Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập ” A.Bằng cách thay thế từ ngữ .( Thay thế từ ……………………….cho từ …………………………….) B. Bằng cách lặp từ ngữ .( Đó là từ ………………………………………….) C. Bằng từ có tác dụng kết nối . ( Đó là từ ………………………………….) …………./ 1 đ 8.Từ ăn trong câu nào dưới đây được dùng với nghóa gốc? A. Bác Lê lội ruộng nhiều nên bò nước ăn chân. B. Cú chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng ăn than. C. Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng ăn bữa cơm tối rất vui vẻ. /1 đ 9.Đặt câu thể hiện sự thán phục trước thành tích của bạn. / 1 đ 10.Đặt câu có dấu phẩy để ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ (chủ ngữ) trong câu.