1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tôn giáo ngoại sinh và tôn giáo nội sinh

42 2,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 15,23 MB

Nội dung

• Chịu sự tác động và chi phối của đặc trưng văn hóa, mặt khác nó tác động vào chính văn hóa Việt Nam mà kết quả là Phật giáo sẽ thích ứng chọn lọc, hội nhập với nền văn hóa, được làm ph

Trang 1

CHÀO MỪNG QUÍ VỊ ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM VIII

TÔN GIÁO

NGOẠI SINH VÀ

TÔN GIÁO NỘI

SINH

Trang 2

I – các khái niệm cơ bản:

1.Tính ngưởng:lòng ngưỡng mộ sung bái một đối tượng siêu nhân

trong cộng đồng.Xuất hiện khi xã hội chưa có giai cấp , chưa có: hệ thống giáo lí , giáo hội Niền tin ngây thơ chất phát.

2.Tôn giáo: Tôn giáo” bắt nguồn từ thuật ngữ “religion” (Tiếng Anh)

và“religion” lại xuất phát từ thuật ngữ “legere” (Tiếng Latinh) có

nghĩa là thu lượm thêm sức mạnh siêu nhiên Là công cụ tinh thần của giai cấp,xuất hiện trong giai đoạn có giai cấp co giáo hội , giáo lí.

3.Mê tính dị đoan: lòng tin thái quá không trên cở sở thong thường

mà dựa vào suy đoán kỳ bí , hoang đường

bí với những hành vi phản khoa học,trái với truyền thống đạo đức

xã hội.

Trang 3

I.TÔN GIÁO NGO I SINH Ạ

1.Phật giáo: Cách đây hơn 25 thế kỷ, Đạo phật được hình thành ở Ấn Độ ,Thái tử Tất Đạt Đa, con Vua Tịnh Phạn và Hoàng Hậu Ma Gia, nước Ca- tỳ-la-vệ, xứ Ấn Độ bấy giờ Sau nhiều năm tu tập Ngài đã thành Phật hiệu là Thích Ca Đạo Phật có mặt trên thế gian này từ đó

Trang 5

Nói về lý thuyết của Đạo Phật, có thể tóm tắt như sau:

• Quan niệm về thế giới và con người :

• Bản thể của vũ trụ là chân như, có có không

không Các hiện tượng là vô thường, luôn luôn chuyển động Trong sự sống có sự chết, chết là điều kiện có sự sinh thành mới Thời gian là vô cùng, không gian vô tận Trong vũ trụ có đến ba ngàn thế giới, đời thì có nhiều kiếp, một tiểu

kiếp có đếân 16 triệu năm Và con người ở

trong vòng luân hồi sinh tử.

Trang 6

• + Về lý thuyết cứu khổ :

• Phật đưa ra các vấn đề rất tinh vi và sâu sắc

Trước hết là bốn điều huyền diệu gọi là Tứ Diệu

Đế là :

• Khổ đế : con người có bốn cái khổ sinh, lão, bịnh,

tử, rồi còn nhiều cái khổ khác nữa như oán thù

mà thường gặp nhau,yêu thương phải xa nhau, cầu như ý mà không được Tất cả những cái khổ này đều là n

Trang 7

• Đạo phật đến Việt Nam khi nào?

Trang 8

2 Ảnh hưởng của phật giáo trong đời sống văn hóa việt:

• Đặt ra mối quan hệ tương tác biện chứng giữa văn hóa và tôn giáo

• Chịu sự tác động và chi phối của đặc trưng văn hóa, mặt khác nó tác động vào chính văn hóa Việt Nam mà kết quả là Phật giáo sẽ thích ứng chọn lọc, hội nhập với nền văn hóa, được làm phong phú và sâu sắc thêm bởi các giá trị văn hóa bản địa

Trang 9

• Bản chất của Phật giáo là từ bi, trí tuệ; bản nguyện Phật giáo là giác ngộ, giải thoát; bản hạnh Phật giáo là hòa bình, giáo dục và từ thiện Phật giáo giàu tính nhân bản, rất phù hợp với nền văn hóa bản địa nên nó nhanh chóng được người Việt đón nhận và ghi dấu

ấn của mình trong tư tưởng của người Việt Nam

Trang 10

 Và một khi đã thấm sâu vào tín ngưỡng của nhân dân, Phật giáo sẽ có vai trò hết sức quan trọng trong đời sống văn hóa người dân Các ngôi chùa không chỉ mang yếu tố

Trang 11

• Văn hóa Việt Nam là một nền văn hóa mở,

một mặt bảo vệ bản sắc dân tộc để nhất quán với chính mình, mặt khác không chối từ những ảnh hưởng tích cực của các yếu tố văn hóa

ngoại sinh, khoan dung tôn giáo cũng chính là khoan dung văn hóa, bởi tôn giáo là sản phẩm của văn hóa, là thành tố văn hóa Phật giáo trở thành cầu nối tiếp xúc văn hóa để Việt Nam

vươn ra thế giới trong hội nhập toàn cầu

Trang 12

• chỉ ra con đường tu thân cho mỗi con người thông qua tứ diệu đế và bát chính đạo, nó góp phần điều chỉnh hành vi con người theo chuẩn mực chân thiện mỹ.

• hơn hai nghìn năm có mặt ở Việt Nam, Phật

giáo đã trải qua bao thăng trầm cùng lịch sử dân tộc, đồng hành, gắn bó với truyền thống dân tộc và trở thành một tôn giáo của Việt

Nam.

Trang 13

Vì sao Phật giáo

“đứng vững“

trong tâm linh

đông đảo người dân?

Trang 14

• triết lý nhân văn, qua tư tưởng từ bi, vô ngã và vị tha rất phù hợp với tình cảm, lối sống, suy nghĩ thương người như thể thương thân, lá lành đùm lá rách, trách nhiệm của mỗi con người trước cộng đồng

• Phật giáo còn thể hiện qua việc góp phần vào việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc.

• xây dựng một xã hội an lạc, xây dựng một quốc gia hòa bình vì hạnh phúc chung của mọi người.

Trang 15

• thể hiện triết lý yêu hòa bình, hướng tới sự an lạc, đó là triết lý, là tư tưởng Phật giáo và đó cũng là mục đích của chủ nghĩa xã hội.

• gắn liền tôn giáo với khoa học, phù hợp với

đời sống hiện đại thì tôn giáo đó không gì khác ngoài Phật giáo

Trang 16

2.Thiên chúa giáo

• Tại Việt Nam, cách dùng từ "Thiên Chúa giáo" để chỉ về Công

giáo bắt nguồn từ việc Công giáo Rôma là tôn giáo thờ Thiên Chúa được truyền bá vào Việt Nam sớm nhất

Sự truyền đạo của các giáo sỉ Tây Ban Nha

Trang 17

Sự tạo thành chữ “Quốc ngữ”

• Đây là một trong những đóng góp quan trọng nhất của các giáo sĩ đạo Thiên Chúa đối với

văn hoá Việt Nam, tất nhiên đóng góp này

nằm ngoài ý thức chủ quan của các nhà truyền đạo khi sáng tạo ra chữ Quốc ngữ

• thấy vai trò đóng góp cho sự hình thành chữ Quốc ngữ của Gasparo d'Amiral rất quan

trọng

Trang 18

• việc truyền giáo vào Việt Nam đầu thế kỷ XVII, nhìn từ góc độ nó là một sự giao lưu văn hoá, với việc lập thành dạng chữ viết cho tiếng Việt của A.de.Rhodes, đã chuyển tải đến cho nền văn hoá Việt Nam một điều có ích, đó là dạng chữ viết có những ưu điểm hơn hẳn dạng chữ viết đang lưu hành ở Việt Nam.

Trang 19

Sự du nhập của nghệ thuật kiến trúc nhà thờ

• Nhà thờ Thiên Chúa giáo Việt Nam có quy mô nhỏ bé giống như nhà dân, cửa được mở ra hai bên cho tín đồ thực hiện “lễ vọng” vào

những ngày người đến dự lễ quá đông Vật liệu xây dựng nhà thờ lúc đầu cũng rất đơn giản, mang tính chất “tạm bợ”, chủ yếu là

tranh tre, nứa lá hoặc bằng gỗ

Trang 21

• So với Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo thì Thiên Chúa giáo

là một tôn giáo đến muộn, tuy nhiên trải qua thời gian, văn hoá Thiên Chúa giáo vẫn có một chỗ đứng nhất định trong văn hoá Việt Nam Tuy vậy, văn hoá Thiên Chúa giáo đã có vai trò quan trọng trong tiến trình phát triển của văn hoá Việt Nam Những đóng góp của Thiên Chúa giáo đối với văn hoá dân tộc Việt Nam thể hiện trên rất nhiều lĩnh vực: lối sống đạo, ngôn ngữ – chữ viết, báo chí, văn chương, kiến trúc…

Trang 22

II.TÔN GIÁO NỘI SINH

• 1.Phật giáo Hòa Hảo

a Nguồn gốc hình thành: Đạo Hòa Hảo ra đời tại làng Hòa Hảo,

quận Tân Châu, tỉnh Châu Đốc (nay thuộc thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang) vào năm 1939 do Huỳnh Phú Sổ sáng lập.

Trang 23

ĐẠO HỊA HẢO

Người sáng lập : Huỳnh Phú Sổ Làng Hoà hảo , Chợ mới , Long

Xuyên

4/ 7/ 1939

Tính chất :

Là tôn giáo dung hợp

Phật giáo + Nho giáo

Đạo giáo +tín ngưỡng

Tu tại gia õ

Trang 25

2.Tôn Giáo Nội Sinh Đồng Hành Cùng Nông

• đến nghi thức thờ cúng, lễ bái, giảng kệ tụng

niệm… đều mang đậm màu sắc, phong cách hiếu hòa của nòi Việt nói chung, và đặc tính chân chất, cởi mở của nông dân Nam bộ nói riêng.

Trang 26

• các Ngài đứng lên bằng “chân đất đầu trần” trên ruộng vườn nông thôn như tất cả nông dân trong miền; nhưng thần cách, đạo phong, tâm bi mẫn của các ngải luôn được ngưởi dân tín phục - phụng hành

• Tu là ly giac cách ái?

Trang 27

• Phật không trách quở họ chuyện vợ chồng,

con cái đùm đề, mà an ủi vỗ về và dìu dắt họ khai hoang cày ruộng, dạy họ lo làm ăn và tu hiền chơn chất

Rằng tất cả mỗi người đều

công đi tìm Phật ở đâu

đang có ông Phật ở trong

lòng, không phải mất

Trang 28

+ Ngôn ngữ giáo dân (Sấm giảng), thì tinh ròng tiếng Việt, trong hình thức nói thơ, ca ,lý, hò, vè… Lọai hình văn học dân gian lúc

bấy giờ

Trang 30

“Tu không cần lạy cần quỳ Ngồi đâu cũng sửa vậy thì mới mau”

• “Ở hiền gặp lành”, “Làm phước gặp phước”,

• “Thương người như thể thương thân/ Ghét người như thề vun phân cho người”.v.v…

• Bảo vệ môi trường” hay “Sống chung hòa bình” không chỉ dừng lại ở hình thức không vi phạm

luật pháp quy định, mà hiếu hòa hiếu sinh là do được thấm nhuần bản chất yêu thương, tôn trọng

sự sống theo tinh thần giáo lý từ bi

Trang 31

• cuộc cách mạng về nghi thức tín ngưỡng

• dựng dậy niềm tin cho nông dân nghèo bấy giờ tin nhân quả Phật pháp và nhất là tin ở Phật tính vốn có - tiềm năng phi phàm của chính họ

• tất cả đều xuất phát từ suy nghĩ, hành động của con người.

• “Học Phật Tu Nhân” Đây là pháp môn khế lý Phật pháp nhưng phong phú tính khế cơ nhằm thích ứng với tâm sinh lý con người thời đại, tùy

phong hóa địa lý, kinh tế, tập quán vùng miền

nhưng không khô cứng cục bộ, không thiếu tính phỗ cập tương tác với nhân sinh.

Trang 32

giáo và Balamon giáo ( Hồi giáo cũ )

Tổ chức giáo hội : chia thành 4 cấp – 1 Sư cả ( Gru )

2 Thày Mum, 3 thày Tip ( Khotip ),4 Chang Được duy trì theo chế độ cha truyền con nối

Lễ hội:Ramưwan là lớn nhất cầu nguyện thánh Al Kết hợp với thờ tổ tiên gồm : tục lấy nước , thờ Nước ( mưk ia ), dâng gạo lễ

( tuh brah ) Cúng thần Cha , thần Mẹ , trời ,đất Aâm – dương ( Muk trun on trun )

Trang 38

ĐẠO CAO ĐÀI

Khai đạo : 24/ 12 /1926 chùa Từ Lâm

Tại Gò Kén Tây Ninh Tên đầy đủ : Đ ại đạo tam kỳ phổ độ

Tôn chỉ : Tam giáo qui nguyên Ngũ chi hợp nhất

Giáo lý : Vũ trụ : Hư vô-Thái cực

Nhân sanh : Linh hồn +nhục thể +thể phách Cõi luân hồi – nhân qủa

Thập nhị nhân duyên

địa ngục _ cõi cực lạc Bát chánh đạo Cầu cơ :thánh chỉ của Cao đài tiên ông

Thờ cúng , nghi lễ : Đối tượng thờ : Thiên nhỡn +thái cực quang Lão tử – Thích ca – Khổng tử Phật đạo–Tiên đạo–Thánh đạo–Thần đạo-Nhân đạo Gíới luật : Ăn chay, Ngũ giới,Tứ đại điều qui ,

Luật tại thế , luật xuất thế, trừng phạt,

Trang 42

CH¢N THµNH c¶m ¬n

Ngày đăng: 08/07/2014, 14:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w