1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THI HOC SINH GIỎI VĂN 7

10 151 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 112,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS ĐỀ KIỂM TRA CHÂT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI Năm học 2008-2009 Môn: Ngữ văn lớp 6 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: ( 5 điểm) Đọc đoạn văn bản : “… Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây, hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài cánh nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang , là là nhịp cánh…” (Trích Cô Tô của Nguyễn Tuân trong SGK Ngữ văn 6 tập 2). Rồi thực hiện các yêu cầu sau: 1. Chỉ ra các hình ảnh so sánh, ẩn dụ, nhân hoá,. 2. Phân tích giá trị biểu đạt của các hình ảnh so sánh. 3. Trình bày cảm nhận của mình về đoạn văn trên. Câu 2. (5 điểm) Em hãy miêu tả cảnh chiều hè nắng đẹp ở một miền quê mà em yêu thích. Hết 1 TRƯỜNG THCS Hướng dẫn chấm môn ngữ văn 6 Câu 1: 5 điểm Yêu cầu 1(1.5 điểm) + Yêu cầu: Chỉ ra cụ thể các hình ảnh so sánh, ẩn dụ , nhân hoá: - So sánh: Chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi; (Mặt trời) tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn; (Vầng mây mặt trời) Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ tronh bình minh… - Ẩn dụ : đá đầu sư, đầu mũi đảo, quả trứng thiên nhiên ,mâm bạc, màu ngọc trai nước biển, mâm bể . - Nhân hoá: (Mặt trời) phúc hậu , (Quả trứng- mặt trời)hồng hào thăm thẳm và đường bệ , một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. + Cách cho điểm: Chỉ ra đúng mỗi trường hợp cho 0,5 điểm. Yêu cầu 2 (1,5 điểm) + Yêu cầu: Phân tích giá trị so sánh chân trời , ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây, hết bụi được chọn để so sánh đã tạo ấn tượng , gợi cảm nhận cụ thể về màu sắc trong sáng, tinh khôi của chân trời, ngấn bể lúc bình minh. - Về hình ảnh so sánh(Mặt trời) Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn: hình ảnh một quả trứng thiên nhiên đầy đặn được chọn để so sánh đã tạo ấn tượng , gợi cảm nhận cụ thể về vẽ đẹp tròn đầy , rực rỡ, tráng lệ và sự sống dòi dào của mặt trời. - Về hình ảnh so sánh (Vầng mây mặt trời) Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ tronh bình minh đã tạo ấn tượng gợi cảm nhận cụ thể về vẻ đẹp rực rỡ , tráng lệ và sự sống ngời lên từ vầng mây, mặt trời mà thiên nhiên ban tặng cho những người dân chài lưới. - + Cách cho điểm: Phân tích đúng sáng rõ, mỗi trường hợp cho 0,5 điểm. Yêu cầu 3(2 điểm) Cảm nhận được : Đoạn văn là bức tranh về cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô rạng rỡ, tinh khôi, tráng lệ và dồi dào sự sống. Cảnh mặt trời mọc được đặt trong một khung cảnh rộng lớn, bao la và trong trẻo… Với tài năng quan sát, năng lực liên tưởng nhạy cảm, phóng khoáng và mẫn cảm ngôn ngữ, Nguyễn Tuân đã tạo ra một loạt những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, nhân hoá giàu sức gợi hình, gợi tả biểu hiện thật sống động, làm mê hồn người đọc trước từng nét biến động, biến thái cùng màu sắc trong trẻo, rạng rỡ, tráng lệ của cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô. 2 Đoạn văn không chỉ ban tặng cho ta một bức tranh thiên nhiên đất nước tươi đẹp mà còn ban tặng cho ta một tâm hồn đẹp, một tài năng sáng tạo cái đẹp, một tình yêu thiên nhiên đất nước nồng đượm của nhà văn Nguyễn Tuân. Câu 2 . (5điểm) Mở bài: Yêu cầu giới thiệu được cảnh cần miêu tả. Thân bài: Yêu cầu chủ yếu dùng phương thức miêu tả cùng ngôn ngữ nghệ thuật (giàu hình ảnh, màu sắc, âm thanh ), người viết dệt nên một bức tranh phong cảnh tươi đẹp của một miền quê mà mình yêu thích xuất hiện trong không gian chiều hè nắng đẹp. Ở đó con người, thiên nhiên sự vật giao hoà với nhau cùng làm ngời lên sắc nét gương mặt, hồn sống của một miền quê tươi đẹp ấy. Qua bức tranh phong cảnh của một miền quê người viết thể hiện rõ năng lực quan sát tinh tế, năng lực sáng tạo cái đẹp. Kết bài : Thể hiện cảm xúc cô đọng và ấn tượng sâu đậm nhất với miền quê được miêu tả. 3 TRNG THCS KIM TRA CHT LNG HC SINH GII Nm hc 2008-2009 Mụn: Ng vn lp 7 Thi gian: 90 phỳt (Khụng k thi gian giao ) Cõu 1(2,0 im) Hóy lớ gii hnh ng ngng u v cỳi u ca tỏc gi Lớ Bch trong bi th Tnh d t Cõu 2. (2,0 im) c bi ca dao sau: R nhau xem cnh Kim H, Xem cu Thờ Hỳc, xem chựa Ngc Sn, i Nghiờn, thỏp Bỳt cha mũn, Hi ai gõy dng nờn non nc ny ? Trỡnh by suy ngh ca em v cõu hi cui bi th ? Cõu 3. (6,0 im) Có ý kiến đã nhận xét rằng: "Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của ngời lao động. Nó thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta." Dựa vào những câu tục ngữ, ca dao mà em đã đợc học và đọc thêm, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. 4 TRƯỜNG THCS Hướng dẫn chấm môn ngữ văn 7 Câu 1: (2,0 điểm) * Yêu cầu về nội dung: Hai hành động liền nhau thể hiện tình yêu quê hương sâu nặng của tác giả: + Hành động “ngẩng đầu”: kiểm nghiệm cảm giác mơ hồ của tác giả sương hay trăng ? Từ không gian hẹp tác giả hướng ra không gian rộng (0,5 điểm). + Hành động “cúi đầu” → Thể hiện sự liền mạch trong cảm xúc của nhân vật trữ tình: Nhìn thấy vầng trăng, tác giả chạm vào nỗi nhớ nhà, không muốn đối diện với nỗi buồn quá lâu → Cúi đầu xuống để tránh nỗi buồn nhưng lập tức nỗi nhớ quê hương tràn về trong tâm tưởng (1,0 điểm). * Yêu cầu về hình thức: (0,5 điểm) Học sinh viết hoàn chỉnh một văn bản ngắn có đủ ba phần, diễn đạt tốt, kết cấu mạch lạc. Câu 2: (2,0 điểm) * Yêu cầu về nội dung: Bài ca dao ca ngợi vẻ đẹp của một địa danh được coi là “biểu tượng thu nhỏ” của Đất nước Việt Nam: Cảnh Hồ Gươm với các nét đặc sắc mang trong mình âm vang lịch sử và văn hoá. Những ý tình gợi lên từ câu hỏi cuối bài ca dao: + Đây là câu hỏi rất tự nhiên, âm điệu nhắn nhủ, tâm tình. Đây là dòng thơ xúc động, sâu lắng nhất trong bài ca dao, tác động trực tiếp vào tình cảm của người đọc, người nghe (0.5điểm) + Câu hỏi nhưng để khẳng định và nhắc nhở công lao xây dựng non nước của ông cha ta qua nhiều thế hệ. Cảnh Kiếm Hồ và những cảnh trí khác của Hồ Gươm trong bài được nâng lên tầm non nước, tượng trưng cho non nước. (0.5 điểm) + Câu hỏi còn hàm ý nhắc nhở các thế hệ con cháu phải biết giữ gìn, xây dựng non nước cho xứng đáng với truyền thống cha ông. (0,5 điểm) 5 * Yờu cu v hỡnh thc: (0,5 im) Hc sinh vit hon chnh mt vn bn ngn cú ba phn, din t tt, kt cu mch lc. Cõu 3: (6,0 im) 1. Yêu cầu về kĩ năng và hình thức: - Xác định đúng kiểu bài chứng minh nhận định về văn học dân gian (tục ngữ, ca dao). - Viết bài phải có bố cục rõ ràng, có luận điểm, luận cứ, luận chứng. - Trình bày sạch đẹp, câu chữ rõ ràng, hành văn giàu cảm xúc và trôi chảy. 2. Yêu cầu về nội dung: a) Mở bài: - Dẫn dắt đợc vào vấn đề hợp lí. - Trích dẫn đợc nội dung cần chứng minh ở đề bài, đánh giá khái quát vấn đề. b) Thân bài: * Thơ ca dân gian là gì? (thuộc phơng thức biểu đạt trữ tình của văn học dân gian gồm tục ngữ, dân ca, ca dao ; thể hiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân lao động với nhiều cung bậc tình cảm khác nhau, đa dạng và phong phú xuất phát từ những trái tim lao động của nhân dân; là cách nói giản dị, mộc mạc, chân thành nhng thể hiện những tình cảm to lớn, cụ thể; "ca dao là thơ của vạn nhà" - Xuân Diệu; là suối nguồn của tình yêu thơng, là bến bờ của những trái tim biết chia sẻ ). * Tại sao thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của ngời lao động (lập luận): Thể hiện những t tởng, tình cảm, khát vọng, ớc mơ của ng ời lao động. * Thơ ca dân gian "thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta": - Tình yêu quê hơng đất nớc, yêu thiên nhiên (dẫn chứng). - Tình cảm cộng đồng (dẫn chứng: "Dù ai đi mùng m ời tháng ba; Bầu ơi th- ơng một giàn; Nhiễu điều phủ lấy . nhau cùng; máu chảy ruột mềm, Môi hở răng lạnh "). 6 - Tình cảm gia đình: + Tình cảm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà (dẫn chứng: Con ngời có tổ có nguồn; Ngó lên nuột lạt bấy nhiêu; ). + Tình cảm của con cái đối với cha mẹ (dẫn chứng: Công cha nh là đạo con; Ơn cha c u mang; Chiều chiều ra đứng chín chiều; Mẹ già nh đ ờng mía lau). + Tình cảm anh em huynh đệ ruột thịt (dẫn chứng: Anh em nh chân đỡ đần; Anh thuận em hoà là nhà có phúc; Chị ngã em nâng). + Tình cảm vợ chồng (dẫn chứng: Râu tôm khen ngon; Lấy anh thì s ớng hơn vua càng hơn vua; Thuận vợ thuận cạn ). - Tình bằng hữu bạn bè thân thiết, tình làng xóm thân thơng (dẫn chứng: Bạn về có nhớ nhớ trời; Cái cò cái vạc giăng ca; ). - Tình thầy trò (dẫn chứng: Muốn sang thì bắc lấy thầy ). - Tình yêu đôi lứa (dẫn chứng: Qua đình bấy nhiêu; Yêu nhau cới gió bay; Gần nhà mà làm cầu; Ước gì sông sang chơi ). - v.v c) Kết bài: - Đánh giá khái quát lại vấn đề. - Bộc lộ tình cảm, suy nghĩ của bản thân về vấn đề vừa làm sáng tỏ. Thang điểm: Điểm 5-6: Đáp ứng đợc những yêu cầu nêu trên, văn viết có cảm xúc, dẫn chứng chọn lọc phong phú, diễn đạt trong sáng. Có thể còn có một vài sai sót nhỏ. Điểm 3-4: Cơ bản đáp ứng đợc những yêu cầu nêu trên, dẫn chứng cha thật phong phú nhng phải làm nổi bật đợc trọng tâm, diễn đạt tơng đối tốt. Có thể mắc một vài sai sót nhỏ. 7 Điểm 2: Đáp ứng đợc 1/2 yêu cầu nêu trên, dẫn chứng cha thật phong phú nhng phải đầy đủ, làm rõ đợc trọng tâm, diễn đạt cha hay nhng rõ ràng. Có thể mắc một vài sai sót nhỏ. Điểm 1: Cha nắm đợc nội dung yêu cầu của đề bài, hầu nh chỉ bàn luận chung chung hoặc hiểu không đúng tinh thần của đề bài, dẫn chứng nghèo nàn, phân tích còn nhiều hạn chế. Bố cục lộn xộn, mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp. Điểm 0 : Không hiểu đề, sai lạc cả về nội dung và phơng pháp. Trên đây là một vài gơị ý về thang mức điểm, các giám khảo cần cân nhắc từng trờng hợp cụ thể cho điểm phù hợp. Lu ý chung: - Điểm của bài thi là tổng điểm của các câu cộng lại; cho từ điểm 0 đến điểm 10. Điểm lẻ làm tròn tính đến 0,5. - Đây chỉ là gợi ý đáp án. Ngời chấm cần vận dụng linh hoạt để phát hiện sự mới mẻ, năng lực sáng tạo, năng khiếu văn chơng của học sinh và cho điểm sát đối tợng, chính xác, đánh giá chất lợng thực. 8 TRNG THCS KIM TRA CHN HC SINH GII Nm hc 2008-2009 Mụn: a lý 7 Thi gian: 60 phỳt (Khụng k thi gian giao ) Cõu 1. ( 3 im) So sỏnh s khỏc nhau gia khớ hu ụn i hi dng v khớ hu ụn i lc a? Cõu 2. ( 4 im) Vì sao châu Mĩ đợc gọi là vùng đất của sự nhập c và có thành phần chủng tộc đa dạng? Cõu 3. ( 3 im) Ti sao i b phn lc a ễ-xtrõy-li-a cú khớ hu khụ hn? 9 TRNG THCS Hng dn chm mụn a lý 7 Nm hc: 2008-2009 Cõu 1. ( 3 im) ễn i hi dng ễn i lc a Nhit ( 1im) -Mựa h mỏt, mựa ụng khụng lnh lm. Nhit thng trờn O 0 C. Nhit thỏng núng nht khong 18 o C , thỏng lnh nht khong 8 o C. - phớa bc ca ụng u, mựa ụmg kộo di v cú tuyt ph. Cng i v phớa nam, mựa ụng cng ngn dn mựa h núng hn.Vo sõu trong t lin mựa ụng lnh v tuyt ri nhiu, mựa h núng v cú ma. nhit thỏng núng nht khong 20 o C, thỏng lnh nht l -12 o C. Lng ma ( 1 im) Lng ma hng nm khong 1000mm Lng ma hng nm khong t 400-600mm Nhn xột: Nh vy khớ hu ụn i hi dng m hn v m hn so vi khớ hu ụn i lc a. ( 1 im) Cõu 2.(4im- mi ý tr li ỳng c 1im) - Trớc khi Cri-xtốp Cô-lôm-bô phát hiện ra Tân thế giới, chủ nhân của Châu Mỹ là ngời Anh-điêng và ngời E-xki-mô thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-ít, họ là con cháu của ngời Châu á di c đến từ xa xa. - Từ thế kỷ XVI, châu Mỹ có thêm ngời gốc Âu nhập c, thuộc chủng tộc Ơ-rô- pê-ô-it, với số lợng ngày càng tăng. - Trong quá trình xâm chiếm châu Mỹ, thực dân da trắng đã tàn sát ngời Anh- điêng để cớp đất, đồng thời cỡng bức ngời da đen thuộc chủng tộc Nê-grô-it từ châu Phi sang châu Mỹ nhập c làm nô lệ. - Chính lịch sử nhập c lâu dài đã tạo nên thành phần chủng tộc đa dạng ở châu Mỹ. Trong quá trình chung sống, các chủng tộc này hoà huyết, làm xuất hiện thành phần ngời lai. Cõu 3.( 3 im- mi ý ỳng c 1.5 im) i b phn lc a ễ-xtrõy-li-a cú khớ hu khụ hn vỡ: - Chớ tuyn nam i qua gia lónh th lc a ễ-xtrõy-li-a, nờn i b phn lónh th lc a ễ-xtrõy-li-a nm trong khu vc ỏp cao chớ tuyn , khụng khớ n nh khú gõy ma. - Phớa ụng lc a ễ-xtrõy-li-a li cú dóy Trng Sn nm sỏt bin chy di t bc xung namchn giú t bin thi vo lc a gõy ma sn ụng Trng Sn, nhng hiu ng phn lm cho lng ma phớa sn chn giú gim dn theo chiu t ụng sang tõy, lm cho khớ hu ca phn ln lc a ễ-xtrõy-li-a l khụ hn 10 . khiếu văn chơng của học sinh và cho điểm sát đối tợng, chính xác, đánh giá chất lợng thực. 8 TRNG THCS KIM TRA CHN HC SINH GII Nm hc 2008-2009 Mụn: a lý 7 Thi gian: 60 phỳt (Khụng k thi gian. với miền quê được miêu tả. 3 TRNG THCS KIM TRA CHT LNG HC SINH GII Nm hc 2008-2009 Mụn: Ng vn lp 7 Thi gian: 90 phỳt (Khụng k thi gian giao ) Cõu 1(2,0 im) Hóy lớ gii hnh ng ngng u v cỳi. TRƯỜNG THCS ĐỀ KIỂM TRA CHÂT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI Năm học 2008-2009 Môn: Ngữ văn lớp 6 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: ( 5 điểm) Đọc đoạn văn bản : “… Mặt trời lại rọi lên ngày

Ngày đăng: 08/07/2014, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w