Một số vấn đề về chiến lược phát triển Kiểm toán nhà nước 2008 - 2015 và tầm nhìn 2020 nhằm không ngừng nâng cao chất lượng Kiểm toán nhà nước Kiểm toán Nhà nước Việt Nam được thành lập theo nghị định 70/CP ngày 11/07/1994. Sự ra dời của Kiểm toán nhà nưức ( KTNN) đánh dấu một bước ngoặt lịch sử trong việc phát triển, khai thác và sử dụng các công cụ quản lý kinh tế ngày một tối ưu và hiểu quả của nhà nước. Trong giai đoạn phát triển và quản lý nền kinh tế theo xu hướng hội nhập hiện nay, đặc biệt khi Việt Nam đã ra nhập tổ chức thương mại thế giới WTO thì việc xây dựng chiến lược phát triển KTNN Việt Nam 2008-2015 và đinhtầm nhìn 2020 đang đặt ra cấp bách, có tính thời đại, xuất phát từ những lý do sau đây: Thứ nhất xuất phát từ vị trí, vai trò, tầm quan trọng của KTNN trong quản lý kinh tế nói chung và trongquanr lý tài sản,tài chính công nói riêng; Thứ hai, xuất ,phát từ thuwcjn trạng kinh tế xã hội của Việt Nam và yêu cầu tất yếu của KTNN trong quản lý theo xu hướng hội nhập; Thứ ba, xuất phát từ lý do hội nhập kinh tế quốc tế; Thứ tư, xu ất phát từ những hạn chế của KTNN Việt Nam hiện nay. Đối với ba lý do đầu đén nay đã được đề cập nhiều và tương đối rõ, ở đây chúng tôi xin đè cập tới lý do thứ tư, đó là hạn chế của KTNN Việt Nam hiện nay. KTNN tuy đã phát triển nhiều mặt, đã khẳng định được vị trí vai trò của nó trong 14 năm vừa qua nhưng còn không ít những hạn chế và tồn tại như số lượng và chất lượng Kiểm toán viên (KTV) nhà nước chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý hiện nay. Cơ sở vật chất phương tiện quản lý còn nghèo nàn, lạc hậu và thiếu thốn. quy trình và phương pháp kiểm toán mới xây dựng ở bước đầu; lĩnh vực kiểm toán phải đảm bảo phổ biến vẫn là lĩnh vực kiểm toán báo cáo tài chính; Các lĩnh vực kiểm toán trọng tâm, cơ bản, mũi nhọn như kiểm toán hoạt động vẫn chưa được thực hiện một cách độc lập và đầy đủ. Những hạn chế của KTNN còn do rất nhiều nguyên nhân khác tạo ra trong bối cảnh kinh tế, xã hội hiện nay như cơ chế, hệ thống khuôn khổ pháp lý, sự phối kết hợp giữa các ban ngành, sự minh bạch trong quá trìnàm việc của các cơ quan chức năng và những người có trách nhiệm. Nguyên tắc, định hướng và mục tiêu chiến lược phát triển KTNN Việt Nam 2008- 2015 và tầm nhìn 2020 Việc phát triển KTNN cho dù ở giai đoạn 2008-2015 và tầm nhìn 2020 hay xa hơn nữa đều phải dựa trên 6 nhóm định hướng và nguyên tắc cơ bản sau : 1. Phát triển KTNN phải đảm bảo cho KTNN phải lòa công cụ kiểm tra tài chính công tối cao của Nhà nư ớc, để KTNN có đủ khả năng và điều kiện thực hiện hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và phát huy đúng vị trí , vai trò của nó trong quản lý kinh tế tài chính công 2. Phát triển KTNN phải phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam về cơ chế, pháp luật và yêu cầu quản lý của Đảng, Nhà nước trong từng thời kỳ. 3. Phát triển KTNN với quy mô , tốc đọ phải tương thích , phù hợp với quy mô, tầm cỡ và tốc độ phát triển kinh tế của Việt Nam trong tương lai theo cơ chế thi trường hội nhập. 4. Phát triển KTNN Việt Nam phải đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế Quốc tế, phù hợp với các thông lệ và chuẩn mực quốc tế. 5. Phát triển KTNN phải đảm bảo là cơ quan kiểm tra tàì chính công độc lập, pđủ mạnh , đủ khả năng chuyên môn và điều kiện vật chất để hoàn thành nhiệm vụ được giao. 6. Phát triển KTNN phải gọn nhẹ, hiệu lực, hiệu quả và tiết kiệm chi phí. Từ nay đến năm 2015 và 2020 với tốc độ hội nhập hiện nay, KTNN phai nâng cao được năng lực hoạt động, hiệu lực pháp lý, chất lượng và hiệu quả hoạt động của KTNN . KTNN phải thực sự là 1 công cụ mạnh của Nhà nước để thực hiện kiểm tra tài chính Nhà nước và tài sản Nhà nước. Từng bước xây dựng KTNN trở thành chính quy , chuyên nghiệp, hiện đại, chất lượng, tạo được uy tín cao trong xã hội và khu vực. Phải tăng cường phát triển cả về số lượng và chất lượng kTV đặc biệt là chất lượng. Phai từng bước phát triển KTNN Việt Nam ngang tầm khu vực, phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế. Dần dần chuyển kiểm toán từ kiểm toán báo cáo tài chính sang kiểm toán hoạt động, từ kiểm toán xác nhận sang tư vấn chuyên nghiệp. Để đạt được mục tiêu chung này, chúng ta cần phải thực hiện và đạt được các mục tiêu cụ thẻ sau đây : 1. Phải tăng cường năng lực hoat động chob KTNN . Năng lực ở đây bao gồm đầy đủ các yếu tố về số lượng chất lư ợng KTV , các phương tiện và điều kiện vật chất , môi trường v à hành lang pháp lý để KTNN hoạt động không hạn chế về mọi mặt. 2. Phải nâng cao hiệu lực và hiệu quả KTNN . Hiệu lực KTNN được thể hiện đầu tiên thông qua báo cáo KTNN có hiệu lực cao hay không, trách nhiệm của KTV nhà nước và các bên khi sử dụng kết quả KTNN như thế nào.Hiệu quả của KTNN được thể hiện thông qua báo cáo kiểm toán có chất lượng và tin cậy cao với chi phí kiểm toán tối ưu. Đồng thời, kết quả KTNN phải được nhiều đối tượng tin cậy và sử dụng. Ngoài ra hiệu quả KTNN còn phải thể hiện thông qua các đơn vị được kiểm toán luôn đứng vững và không ngừng phát triển. Những nội dung cụ thể phải thực hiện nhằm phát triển KTNN Việt Nam 2008- 2015 và tầm nhìn 2020 Để đạt được các mục tiêu trên chúng ta cần phait thực hiện đư ợc một cách đầy đủ và đồng bộ các công việc sau đây: 1. Phải nhanh chóng hoàn thiện đầy đủ hệ thống pháp lý lien quan tới tổ chức và hoạt động của kiểm toán nhà nước. Đây là công việc quan trọng nhất và cũng là điều kiện mấu chốt để KTNN có thể hoạt động được và ho ạt động một cách có hiệu quả. 2. Hoàn thiện cơ c ấu tổ chức bộ máy KTNN . KTNN có hoạt động hiệu quả hay không cần phải có những người lãnh đạo đủ tài, đức, liêm chính và một cơ cấu tổ chức hợp lý , chặt chẽ và hiệu quả. 3. Tăng cường chất lượng hoạt động của KTNN . Chất lượng KTNN nói đến cả chất lượng đội ngũ KTV , chất lượng công việc kiểm toán thực hiện, chất lư ợng báo cáo KTNN lập ra , kể cả hiệu quả báo cáo nhà nước và sự phát triển đi lên của những đơn vị được kiểm toán. 4. Phát triển cơ sở vật chất và tăng cường trang bị phương tiện thông tin tính toán cho KTNN . Cơ sở vật chất và các phương ti ện làm việc của KTV vừa là điều kiện vừa là yếu tố giúp KTV thực hiện tốt công việc kiểm toán của mình một cách hiệu quả. 5. Tăng cường hội nhập để học hỏi kinh nghiemj của các nước phát triển và phát huy lợi thế của người đi sau. 6. Nâng cao tính hiệu lực của báo cáo kiểm toán và trách nhiệm của KTV cũng như trách nhiệm sử dụng báo cáo KTNN của các cơ quan chức năng. . Một số vấn đề về chiến lược phát triển Kiểm toán nhà nước 2008 - 2015 và tầm nhìn 2020 nhằm không ngừng nâng cao chất lượng Kiểm toán nhà nước Kiểm toán Nhà nước Việt Nam. pháp kiểm toán mới xây dựng ở bước đầu; lĩnh vực kiểm toán phải đảm bảo phổ biến vẫn là lĩnh vực kiểm toán báo cáo tài chính; Các lĩnh vực kiểm toán trọng tâm, cơ bản, mũi nhọn như kiểm toán. thông lệ và chuẩn mực quốc tế. Dần dần chuyển kiểm toán từ kiểm toán báo cáo tài chính sang kiểm toán hoạt động, từ kiểm toán xác nhận sang tư vấn chuyên nghiệp. Để đạt được mục tiêu chung này,