CÁC ENZYM VÀ SỰ TRAO ĐỔI CHẤT pot

9 652 2
CÁC ENZYM VÀ SỰ TRAO ĐỔI CHẤT pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÁC ENZYM VÀ SỰ TRAO ĐỔI CHẤT Mar 12 2008, 09:42 AM 1/ CÁC CƠ CHẾ CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG ENZYM Bất kỳ lúc nào trong tế bào sống củng có hàng trăm phản ứng hóa hoc xảy ra.Các phản ứng điều phối toàn bộ quá trình chuyển hóa có được là nhờ vào sự sản xuất các chất đặc biệt mà gọi là enzym. Enzym có 2 vai trò cơ bản: -Chúng hoạt động như các chất xúc tac rất đặc hiệu,tăng lên ghê gớm tốc độ các phản ứng hóa học mà nếu không có xúc tác thường xảy ra quá chậm. -Chúng cho một cơ chế kiểm soát các phản ứng hóa học cá biệt,số lượng enzym có mặt sẽ xác định tốc độ của phản ứng tương ứng. 2/CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG TỚI CÁC PHẢN ỨNG DO ENZYM KIỂM SOÁT a,Nhiệt độ Sự tăng ban đầu của tốc độ phản ứng khi nhiệt độ tăng là phù hợp với bất kỳ phản ứng hóa học nào vì năng lượng nhiệt tăng lên sẽ làm tăng ng lg động học của các phân tử phản ứng và làm cho tần số va chạm tăng lên. Tuy nhiên trong phản ứng do enzym kiẻm soát,nhiẹt độ tối ưu nhanh chóng đạt tới tương ứng với tốc độ cực đại của phản ứng.Cao hơn nhiệt độ tối ưu,tốc độ phản ứng giảm nhanh.Đó là vì phân tử enzym cũng như tất cả các protein khác,caaus hình có được là nhờ các lực hấp dẫn yếu,như các liên kết hidro:các liên kết này trở nên không bền khi nhiệt độ cao làm cho enzym trở nên biến tính.trung tâm hoạt động mất đi cấu hình chuẩn và không phù hợp nửa với cơ chất và enzym không thể hoạt động như chất xúc tác. b,pH Đa số enzym có pH tối ưu gần =7,đó cũng là pH bt bên trong TB.Các enzym hoạt động bên ngoài TB thường đói hỏi nhiều pH khác nhau.VD enzym pepsin tháy trong dịch vị hoạt động tốt trong điều kiện độ axit rất cao với pH =1-2 Sự lệch pH tối ưu có thể ảnh hưởng tới hoạt tính en zym trong một trong 2 cách trái ngược nhau.trong trường hợp khi các vị trí hoặc liên kết hoặc xúc tác trong trung tâm hoạt động có dạng các ion tĩnh điện,1 số giá trị pH là ức chế vì nó làm tái kết hợp các ion này.các ngóm không tích điện tạo nên sẽ ko tg tác đc với cơ chất mà mất đi tíng xúc tác của nó.Khả ng thứ 2 là do phân tử enzym có thể thay đổi cấu hình và trở nên biến tính,điều này dễ xảy ra ở các giá trị pH cực trị khi mà nó làm yếu các lực liên kết các bộ phận của các phân tử enzym với nhau. c,nồng độ cơ chất và nồng độ enzym 3/PHÂN LOẠI ENZYM oxydoreductaz: Các enzym này xúc tác các phản ứng o- k nghỉa là chúng vận chuyển các nguyên tử hidro hoặc điện tử từ cơ chất của chúng sang các phân tử nhận. Transferaz: Các nhóm nhỏ các nguyên tử được vận chuyển từ cơ chất náy sang cơ chát khác Hydrolaz: các enzym này làm đứt gãy các liên kết hóa học = thủy phân. Lyaz: các enzym này nối thêm 1 nhóm mới vào cơ chất = cách làm gãy các nối đôi ngược lại nó cũng có thể xt tạo nối đôi Izomeraz: Chúng xt sự tái phân bố các nguyên tử trong cơ chất nghĩa là chúng thay đổi đồng phân này thành đồng phân khác. Ligaz: các enzym này gây tạo liên kết hóa học mới,ng lg từ ATP sẽ cần cho sự tạo lk mới.Ligaz jup cho sự tổng hợp nên hydrat cacbon,protein và các đại phân tử khác. . kết các bộ phận của các phân tử enzym với nhau. c,nồng độ cơ chất và nồng độ enzym 3/PHÂN LOẠI ENZYM oxydoreductaz: Các enzym này xúc tác các phản ứng o- k nghỉa là chúng vận chuyển các. CÁC ENZYM VÀ SỰ TRAO ĐỔI CHẤT Mar 12 2008, 09:42 AM 1/ CÁC CƠ CHẾ CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG ENZYM Bất kỳ lúc nào trong tế bào sống củng có hàng trăm phản ứng hóa hoc xảy ra .Các. có được là nhờ vào sự sản xuất các chất đặc biệt mà gọi là enzym. Enzym có 2 vai trò cơ bản: -Chúng hoạt động như các chất xúc tac rất đặc hiệu,tăng lên ghê gớm tốc độ các phản ứng hóa

Ngày đăng: 08/07/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan