1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngan hang de kiem tra 1 tiet HKI VL7

9 447 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 314 KB

Nội dung

- I. Phần I: Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất (7đ) Câu 1:Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật? A. Khi mắt ta hướng vào vật. B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta . D. Khi giữa vật và mắt khơng có khoảng tối. Câu 2: Nguồn sáng là: A. Vật tự phát ra ánh sáng B. Vật có khả năng chiếu sáng vật khác C. Vật hắt lại ánh sáng vào mắt ta D. Vật sáng chói dưới ánh mặt trời Câu 3. Thế nào là vùng bóng tối ? A. Là vùng khơng nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới B. Là vùng chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới C. Là vùng nhận được tồn bộ ánh sáng từ nguồn truyền tới D. Cả A và B đều sai Câu 4: Trường hợp nào sau đây ánh sáng truyền đi theo đường thẳng: A. nh sáng truyền từ không khí vào một chậu nước. B. nh sáng truyền từ nước ra ngồi khơng khí. C. nh sáng truyền qua cửa kính đến mắt ta. D. nh sáng truyền từ bóng đèn đến mắt ta. Câu 5: Mặt trăng ở vị trí nào trong hình vẽ thì người đứng ở điểm A nhìn thấy có nguyệt thực? A. Vị trí 1 B. Vị trí 2 C. Vị trí 3 D. Vị trí 4 Câu 6: Mặt trăng ở vị trí nào trong hình thì người đứng ở B nhìn thấy nhật thực? A.Vị trí 1 B. Vị trí 2 C. Vị trí 3 D. Vị trí 4 Câu 7: Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với: A. Tia tới và đường vng góc với tia tới. B. Tia tới và đường pháp tuyến của gương. C. Đường pháp tuyến với gương và đường vng góc với tia tới. D. Tia tới và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới. Câu 8. Ảnh ảo của vật tạo bỡi gương phẳng: A. Lớn hơn vật. B. Bằng vật. C. Nhỏ hơn vật. D. Gấp đôi vật. Câu 9: Khi tia tới hợp với pháp tuyến tại điểm tới một góc 30 0 thì tia phản xạ hợp với pháp tuyến tại điểm tới một góc: A. i’ = 120 0 . B. i’ = 45 0 . C. i’ = 30 0 . D. i’= 60 0 . Câu 10: Chiếu một tia sáng tới vng góc với mặt gương sẽ xãy ra trường hợp nào dưới đây? A. Tia tới đi thẳng vào trong gương. B. Tia sáng tới gương và bị gương hấp thụ hết ánh sáng. C. Tia sáng tới mặt gương và bị phản xạ theo chiều ngược lại. D. Tia sáng tới mặt gương và bị phản xạ đi là là theo mặt Câu 11 :nh ảo tạo bởi gương cầu lõm: A. Nhỏ hơn vật. B. Lớn hơn vật. Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm Họ Tên: Lớp : ……… KIỂM TRA 1 TIẾT - VẬT LÝ 7 Thời gian 45 phút. ĐIỂM 1 2 3 B ● ● A 4 C. Bằng nữa vật. D. Bằng vật Câu 12: Ảnh ảo của vật tạo bỡi gương cầu lồi: A. Nhỏ hơn vật. B.Bằng vật. C.Lớn hơn vật. D.Gấp đôi vật. Câu 13: Lần lượt đặt mắt trước một gương cầu lồi, một gương phẳng (cùng kích thước), tại cùng một vị trí và cách hai gương một khoảng bằng nhau. So sánh vùng nhìn thấy của hai gương.: A. Vùng nhìn thấy của gương phẳng lớn hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. B. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. C. Vùng nhìn thấy của hai gương bằng nhau. D. Khơng so sánh được. Câu 14. Chiếu một chùm sáng song song đến gương gương cầu lõm. Kết luận nào sau đây là đúngkhi nói về chùm tia phản xạ . A. Chùm tia phản xa. là chùm hội tụ B. Chùm tia phản xa. là chùm phân kì C. Chùm tia phản xa. là chùm song song D. Các khả năng A, B, C đều có thể xảy ra Phân II : Tự luận.(3đ) Câu 15: Cho vật sáng AB = 2cm đặt trước gương như hình bên. a) Vẽ ảnh A’B’ của AB qua gương. b) Độ dài của ảnh A ’ B ’ bằng bao nhiêu? c) Bằng cách vẽ hãy xác định vùng đặt mắt để nhìn thấy ảnh A’ của điểm A qua gương Câu 16 : Giải thích vì sao trên ơ tơ, xe máy người ta thường lắp một kính chiếu hậu là một gương cầu lồi mà khơng dùng các gương còn lại. BÀI LÀM HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I : ( 7 điểm ) đúng mỗi câu 0,5 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 C A A D A D D B C C B A B A Phần II (3 điểm) Câu 15: a) vẽ đúng : 1 điểm b) nêu được A ’ B ’ = 2cm : 0,5 điểm c) Vẽ đúng hình 0,75 điểm, nêu được vùng đặt mắt 0,25 điểm Câu 16: giải thích đúng 0,5 điểm MA TRẬN Nội dung Cấp độ nhận thức Tổng Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Sự truyền thẳng ánh sáng (3t) 3 Câu 1.5 đ 3 Câu 1,5 đ 6 câu 3 đ Định luật phản xạ ánh sáng. Gương phẳng (3t) 2 Câu 1đ 2 Câu 1 đ 1 Câu 2 đ 5 câu 4 đ Gương cầu lồi, gương cầu lõm (2t) 2 Câu 1đ 2 câu 1đ 1 câu 1 đ 5 câu 3 đ Tổng 7 câu 3,5 điểm(35%) 7 câu 3,5 điểm (35%) 2 câu 3 điểm (30%) 16 câu (100%) 10 điểm A B NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRƯỜNG THCS LÊ THỊ HỒNG GẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT _ HỌC KỲ I TỔ: TỐN – TIN - LÝ MƠN: VẬT LÍ - LỚP 7 - TIẾT PPCT:TIẾT 10 1. Sự truyền thẳng ánh sáng: * Câu hỏi nhận biết Câu 1:Ta chỉ nhìn thấy vật khi nào? A. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu vào vật B. Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta C. Khi vật đó là nguồn phát ra ánh sáng D Khi vật đó đặt trong vùng có ánh sáng Câu 2: Khi nào có nguyệt thực xảy ra? A. Khi Mặt Trăng nằm trong bóng tối của Trái Đất B. Khi Mặt Trăng bị mây đen che khuất C. Khi Trái Đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng D .Khi Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất 1 phần Câu 3: §øng trªn mỈt ®Êt , trong hỵp nµo di ®©y ta thÊy cã nhËt thùc? A. Ban ngµy, khi mỈt tr¨ng che kht mỈt trêi, kh«ng cho ¸nh s¸ng tõ mỈt trêi chiÕu xng mỈt ®Êt n¬i ta ®øng B. Ban ngµy, khi Tr¸i ®Êt che kht MỈt tr¨ng. C. Ban ®ªm, khi Tr¸i ®Êt che kht MỈt tr¨ng. D. Ban ®ªm, khi mỈt trêi bÞ tr¸i ®Êt che kht . Câu 4: Mặt trăng ở vị trí nào trong hình vẽ thì người đứng ở điểm A nhìn thấy có nguyệt thực? B. Vị trí 1 B. Vị trí 2 D. Vị trí 3 D. Vị trí 4 Câu 5: Mặt trăng ở vị trí nào trong hình thì người đứng ở B nhìn thấy nhật thực? A.Vị trí 1 B. Vị trí 2 C. Vị trí 3 D. Vị trí 4 Câu 6: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường nào? A.Theo nhiều đường khác nhau. B.Theo đường gấp khúc. C.Theo đường cong. D.Theo đường thẳng Câu 7: Nguồn sáng có đặc điểm gì ? A.Truyền ánh sáng đến mắt ta B.Tự nó phát ra ánh sáng C. Phản chiếu ánh sáng D. Hắt lại ánh sáng khi có ánh sáng chiếu tới nó. Câu 8. Thế nào là vùng bóng tối ? A. Là vùng khơng nhận được ánh sáng từ nguồn truyền tới B. Là vùng chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn truyền tới C. Là vùng nhận được tồn bộ ánh sáng từ nguồn truyền tới D. Cả A và B đều sai Câu 9: Chùm sáng từ Mặt Trời chiếu xuống Trái đất là chùm sáng: A.Song song B.Phân Kỳ C.Hội tụ D.Cả 3 loại trên *Câu hỏi thơng hiểu: Câu 1: Trường hợp nào sau đây ánh sáng truyền đi theo đường thẳng: A. nh sáng truyền từ không khí vào một chậu nước. B. nh sáng truyền từ nước ra ngồi khơng khí. C. nh sáng truyền qua cửa kính đến mắt ta. D. nh sáng truyền từ bóng đèn đến mắt ta. Câu 2. Các hình vẽ dưới đây, hình nào biểu diễn chùm tia hội tụ? 1 2 3 B ● ● A 4 A. Hình (a) B. Hình (b) C. Hình (c) D. Hình (d). Câu 3: .Các vật nào sau đây là nguồn sáng? A. Mặt trăng, Mặt trời. B. Mặt trời, Ngọn nến đang cháy. C. Ngọn nến đang cháy, Mặt trăng. D. Cả câu a,b,c đều đúng. Câu4: Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng? A. Ngọn nến đang cháy C. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng B. Mặt trời D. Đèn ống đang sáng Câu 5: Một người đứng trong vùng nhật thực toàn phần sẽ: A. Hoàn toàn không nhìn thấy Mặt trời C. Nhìn thấy một phần Mặt trời B. Nhìn thấy toàn bộ Mặt trời D. Nhìn thấy toàn bộ Mặt trăng Câu 6:Chän ph¸t biĨu ®óng, ®Çy ®đ A. §ng trun cđa ¸nh s¸ng ®c biĨu diƠn b»ng mét ®ng th¼ng cã hng gäi lµ tia s¸ng B. §ng trun cđa ¸nh s¸ng ®c biĨu diƠn b»ng mét ®ng th¼ng gäi lµ tia s¸ng C. §ng trun cđa ¸nh s¸ng ®c biĨu diƠn b»ng mét tia s¸ng D. §ng trun cđa ¸nh s¸ng gäi lµ tia s¸ng Câu 7:Ta nhận biết được vật đen vì: A. Vật đó phát ra ánh sáng màu đen C. Vật đó đặt bên cạnh các vật sáng B. Vật đó hắt lại ánh sáng màu đen D. Vật đó hút tất cả các ánh sáng chiếu vào nó * Câu hỏi vận dụng: Câu 1:Cho 3 cái kim .Hãy cắm ba cái kim thẳng đứng trên mặt một tờ giấy để trên mặt bàn . Dùng mắt ngắm điều chỉnh cho chúng thẳng hàng (Khơng được dùng thước thẳng ). Nói rõ ngắm như thế nào là được và giải thích vì sao lại phải ngắm như thế ? Câu 2: Ban đêm ,dùng một quyển vở che kín bóng đèn dây tóc đang sáng ,trên bàn sẽ tối ,có khi khơng thể đọc sách được .Nhưng nếu dùng quyển vở che đèn ống ta vẫn đọc sách được . Giải thích vì sao lại có sự khác nhau đó Câu 3:Vào ban ngày, tại sao ta có thể nhìn thấy các vật ở phía trước mặt nhưng tại sao ta khơng nhìn thấy các vật các vật ở sau lưng mặt dù vẫn có ánh sáng chiếu vào các vật đó? 2.Gương phẳng. *Câu hỏi nhận biết: Câu1: Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với: a. Tia tới và đường vng góc với tia tới. b. Tia tới và đường pháp tuyến của gương. c. Đường pháp tuyến với gương và đường vng góc với tia tới. d. Tia tới và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới. D. Mặt phẳng chứa tia tới và phát tuyến với gương tại điểm tới Câu 2.Góc tới và góc phản xạ có mối quan hệ thế nào? A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ. B. Góc tới lớn hơn góc phản xạ. C. Góc phản xạ bằng góc tới. D. Góc phản xạ lớn hơn góc tới. Câu 3. Ảnh ảo của vật tạo bỡi gương phẳng: a.Lớn hơn vật. b.Bằng vật. c.Nhỏ hơn vật. d.Gấp đôi vật. Câu 4. Vật nào sau đây có thể xem là gương phẳng? A. Trang giấy trắng B. Một tấm kim loại phẳng được đánh bong C. Giấy bong mờ D. Kính đeo mắt Câu 5 :Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất sau: A.Là ảnh ảo bé hơn vật B.Là ảnh thật bằng vật C.Là ảnh ảo bằng vật D.Là ảnh ảo lớn hơn vật Câu 6. Vật nào sau đây khơng thể xem là gương phẳng? A. Gương soi mặt B. Tờ giấy phủ bạc được đánh nhẵn bóng C. Tấm kính cửa D. Tấm kim loại phẳng được qt sơn trắng Câu 7. Các tính chất mà ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng khơng có là: A. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương B. ảnh nhỏ hơn vật C. ảnh ảo D. ảnh bằng vật *Câu hỏi thơng hiểu: Câu1: Khi tia tới hợp với pháp tuyến tại điểm tới một góc 30 0 thì tia phản xạ hợp với pháp tuyến tại điểm tới một góc: A. i’ = 120 0 . B. i’ = 45 0 . C. i’ = 30 0 . D. i’= 60 0 . Câu2: Chiếu một tia sáng tới vng góc với mặt gương sẽ xãy ra trường hợp nào dưới đây? A. Tia tới đi thẳng vào trong gương. B. Tia sáng tới gương và bị gương hấp thụ hết ánh sáng. C. Tia sáng tới mặt gương và bị phản xạ theo chiều ngược lại. D. Tia sáng tới mặt gương và bị phản xạ đi là là theo mặt Câu 3. Để vẽ ảnh của một vật sáng dạng một đoạn thẳng AB tạo bởi gương phẳng ta sẽ: A. Vẽ ảnh A’ của điểm A. B. Vẽ ảnh B’ của điểm B. C. Vẽ ảnh A’ của điểm A và B’ của điểm B. D. Vẽ ảnh A’ của điểm A và B’ của điểm B sau đó nối A’ với B’ Câu 4. Đặt một gương phẳng trước mặt, từ từ đưa gương ra xa mắt. Bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ A. tăng lên. B. giảm đi. C. giữ ngun khơng đổi. D. lúc tăng lúc giảm. Câu 5. Đặt một vật có dạng một đoạn thẳng nhỏ trước gương phẳng và song song với gương, ảnh của vật qua gương phẳng ở vị trí như thế nào so với vật? A. Song song, ngược chiều với vật B. Song song, cùng chiều với vật. C. ảnh và vật vng góc với nhau. D. Cả 3 nội dung trên đều sai. Câu 6. Đặt một cái bút chì trước gương phẳng và vng góc với gương phẳng, ảnh của vật qua gương phẳng ở vị trí như thế nào so với vật? A. Song song, cùng chiều với vật. B. Vng góc với nhau. C. Cùng phương, ngược chiều. D. Cả 3 nội dung trên đều đúng. Câu 7. Đặt một vật trước gương phẳng rồi quan sát ảnh của vật đó. Có các nhận định sau. Chọn nhận định đúng? A. Vật đó cho ảnh hứng được trên màn chắn. B. Vật đó cho ảnh nhỏ hơn vật, khơng hứng được trên màn. C. Vật đó cho ảnh ảo lớn bằng vật. D. Vật đó cho ảnh thật lớn bằng vật. Câu 8. Điểm sáng S đặt trước gương phẳng một đoạn 25cm cho ảnh S’. Xác định khoảng cách SS’? A. SS’ = 25cm. B. SS’ > 25cm. C. SS’ < 25cm. D. SS = 50cm. * Câu hỏi vận dụng: .Câu 1: Cho một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng (hình bên) a.Vẽ ảnh A’B’ của vật AB tạo bỡi gương phẳng. b. Độ dài của A’B’ bằng bao nhiêu?Vì sao? c. Xác đònh vùng mà ta đặt mắt nhìn thấy ảnh A’ của điểm A.(gạch chéo vùng đó). B A Câu 2:Cho một mũi tên AB cao 2 cm đặt thẳng đứng trước một gương phẳng(hình vẽ) . a) Vẽ ảnh A ’ B ’ của mũi tên AB tạo bởi gương phẳng. b) Hỏi ảnh A ’ B ’ tạo bởi gương phẳng cao bao nhiêu ? Vì sao? . Câu 3: Hãy giải tích vì sao ta nhìn thấy bóng của cái cây trên mặt hồ nước phẳng lại lộn ngược so với cây ? Câu 4.Chiếu một tia tới SI lên gương phẳng tạo với mặt gương một góc 60 o : a) Vẽ tia tới và tia phản xạ. b) Tính độ lớn góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ. 3.Gương câù: * Câu hỏi nhận biết Câu1:Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau A. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm nhỏ hơn vật B. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm bằng vật C. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm D. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới hội tụ thành một chùm tia phản xạ song song Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ảnh tạo bởi gương cầu lồi? A. Khơng hứng được trên màn, bằng vật B. Hứng được trên màn, bằng vật C. Hứng được trên màn, nhỏ hơn vật D. Khơng hứng được trên màn, nhỏ hơn vật Câu 3:Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi có tính chất nào dưới đây? A. Nhỏ hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lõm có cùng kích thước B. Bằng vùng nhìn thấy của gương cầu lõm có cùng kích thước C. Nhỏ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước D. Lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước Câu 4.Ảnh ảo của vật tạo bỡi gương cầu lồi: A. Nhỏ hơn vật. B.Bằng vật. C.Lớn hơn vật. D.Gấp đôi vật. Câu 5: Ảnh ảo của vật tạo bỡi gương cầu lõm: A.Nhỏ hơn vật B.Bằng vật C.Lớn hơn vật. D.Bằng nửa vật. Câu 6. Haỹ lựa chọn phương án trả lời đúng .Phát biểu nào đúng khi nói về gương cầu lõm ? A. Mặt phản xạ là mặt ngồi của một phần mặt cầu. B. Mặt phản xạ là mặt trong của một phần mặt cầu. C. Mặt phản xạ là một mặt phẳng. D. Mặt phản xạ là một mặt cong. * Câu hỏi thơng hiểu: B A Câu 1: Vì sao nhờ có gương phản xạ, đèn pin có thể chiếu ánh sáng đi xa? A.Vì gương hắt ánh sáng trở lại. B.Vì gương cho ảnh ảo rõ hơn. C.Vì đó là gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song. D.Vì nhờ có gương ta nhìn thấy những vật ở xa. Câu 2: So sánh vùng nhìn thấy của mộät gương cầu lồi và gương phẳng cùng kích thước thì : A.Vùng nhìn thấy của mộät gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. B.Vùng nhìn thấy của mộät gương cầu lồi nhỏ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. C.Vùng nhìn thấy của hai gương giống nhau. D.Không so sánh đựơc. Câu 3: Cùng một vật lần lït đặt trước ba gương,cách gương cùng một khoảng, gương nào tạo được ảnh ảo lớn nhất? A. Gương phẳng. B. Gương cầu lõm. C. Gương cầu lồi. D. Không gương nào (ba gương cho ảnh ảo bằng nhau) Câu 4. Các tính chất mà ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi đều có là: A. ảnh ảo và bằng vật B. ảo ảnh C. ảnh ảo và lớn hơn vật D. ảnh ảo và nhỏ hơn vật Câu 5. Trong các câu sau đây, câu nào sai? A. Hai gương có bề mặt bằng nhau thì vùng nhìn thấy trong gương phẳng lớn hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. B. Gương cầu lồi được ứng dụng để làm kính chiếu hậu C. Ảnh tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi đều là ảnh ảo D. Cùng một vật có hai ảnh tạo bởi hai gương thì ảnh tạo bởi gương phẳng bao giờ cũng lớn hơn gương cầu lồi. Câu 6. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng .Trên ơ tơ, xe máy người ta thường lắp gương gì để làm gương chiếu hậu ? A. Gương cầu lồi B. Gương cầu lõm C. Gương phẳng D. Cả B và C đều đúng * Câu hỏi vận dụng. Câu1: Một người đứng trước 3 cái gương (Gương phẳng,gương cầu lồi,gương cầu lõm) cách các gương một khoảng bằng nhau .Quan sát ảnh ảo của mình trong 3 gương sẽ thấy chúng có tính chất gì giống và khác nhau Câu 2 : Giải thích vì sao trên ơ tơ, xe máy người ta thường lắp một kính chiếu hậu là một gương cầu lồi mà khơng dùng các gương còn lại.? Câu 3: Hãy giải thích vì sao người ta có thể dùng gương cầu lõm để tập trung ánh sáng Mặt Trời để làm nóng vật? **** ĐÁP ÁN NGÂN HÀNG ĐỀ 1/Sự truyền ánh sáng : /Câu hỏi nhận biết Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D Án B A D B B B A A A C Câu hỏi thông hiểu: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D Án A A G C B A C A A C Câu hỏi vận dụng: Câu 1:Phương án A Câu2:Đầu tiên cắm hai cái kim thẳng đứng trên mặt một tờ giấy (0,25đ).Dùng mắt ngắm sao cho cái kim thứ nhất che khuất cái kim thứ 2(0,25đ).Sau đó di chuyển cái kim thứ 3 đến vị trí bị kim thứ nhất che khuất .(0,25đ) .Khi đó 3 kim sẽ thẳng hàng(0,25đ).Cách ngắm này dựa trên định luật truyền thẳng của ánh sáng(0,5đ) Câu3:Khi dùng quyển vở che kín bóng đèn dây tóc đang sáng ,bàn nằm trong vùng bóng tối phía sau cuốn vở (0,25).Không nhận được ánh sáng từ đèn truyền tới (0,25đ) nên ta không thể đọc sách (0,25đ) Dùng quyển vở không che kín được đèn ống (0,25đ).Bàn nằm trong vùng nửa tối sau quyển vở (0,25đ) nên nhận được một phần ánh sáng của đèn nên vẫn đọc sách được(0,25đ) Câu4:Ta có thể nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó chiếu vào mắt ta (0,5đ).Những vật ở phía sau lưng có thể là những vật tự phát ra ánh sáng và cũng có thể là những vật nhận ánh sáng từ nguồn khác(0,5đ) .Nhưng ánh sáng này truyền trong không khí theo đường thẳng nên không thể truyền tới mắt ta được do đó ta không thể nhìn thấy .(0,5đ) Câu5:Người thợ mộc nâng một đầu thanh gỗ lên để ngắm nhằm mục đích để xem mặt gỗ Bào đã phẳng chưa(0,75đ).Nguyên tắc của cách làm này dựa trên định luật truyền thẳng của ánh sáng (0,75đ) 2/Phản xạ ánh sáng : <1>Câu hỏi nhận biết: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ Án D D C B C C B C D B <2>Câu hỏi thông hiểu: Câu 1 2 3 4 5 Đ Án D B B C C <3> Câu hỏi vận dụng: Câu 1:a/Vẽ hình đúng (0,5đ).Nêu đúng cách vẽ (0,5đ) b/Xác định chính xác vùng nhìn thấy (0,5đ) Câu 2:a/Vẽ đúng tia tới (0,25đ),Vẽ được tia phản xạ (0,25đ).Nói cách vẽ (0,25đ) b/Vẽ hình đúng (0,5đ).Nêu đúng cách vẽ (0,25đ) Câu3:a/Vẽ hình đúng (0,5đ).Nêu đúng cách vẽ (0,25đ) b/Lí luận để có được ảnh của AB thì bắng AB (0,5đ) .Tính bằng 2cm (0,25đ) Câu4:Mặt nước hồ phẳng có tác dụng như một gương phẳng(0,5đ) .Gốc của cây ở trên mặt đất nghĩa là gần nước nên ảnh của nó cũng gần mặt nước hơn (0,5đ).Ngọn cây ở xa mặt nước nên ảnh của nó cũng ở xa mặt nước hơn nhưng ở phía dưới mặt nước nên ta thấy ảnh lộn ngược dưới nước (0,5đ) Câu5.a/Vẽ đúng tia tới và tia phản xạ (0,5đ) .Có nói rõ cách vẽ (0,25đ) b/Tính đúng góc tới (0,25đ).Tính được góc tạo bởi 2 tia là 60 0 (0,5đ) 3/Gương câu: <1>/Câu hỏi nhận biết Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐÁn C D A A A C E B C B <1>CÂU HỎI THÔNG HIỂU: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐÁn B B D C A D A B A A <3>/CÂU HỎI VẬN DỤNG . Câu1:-Ảnh quan sát được trong 3 gương đều là ảnh ảo (0,25đ) -Nói được:Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi<Ảnh nhìn thấy trong gương phẳng<Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lõm (0,25đ) Câu2:Người đó dùng gương cầu lồi (0,25đ).Vì gương cầu lồi có vùng nhìn thấy rộng nhất trong các loại gương có cùng kích thước Nên có thể giúp người lái xe quan sát (0,25đ) Câu 3:Vì Mặt Trời ở rất xa nên các tia sáng Mặt Trời tới gương coi như những tia sáng song song(0,25đ),sau khi phản xạ trên gương sẽ cho chùm tia phản xạ tập trung ở một điểm ,nghĩa là toàn bộ ánh sáng Mặt Trời đến gương tập trung ở điểm đó(0,25đ). Câu4:Gương cầu lõm có tác dụng biến một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ nhưng nó không thể Biến chùm tia hội tụ thành chùm tia song song(0,25đ) Vì để tạo ra chùm tia phản xạ song song thì chùm tia tới phải phân kỳ(0,25đ) Câu5:Vì gương cầu lồi hoặc gương cầu lõm không thể tạo ảnh giống vật được .Nên không thể dùng gương cầu được (0,25đ).Còn gương phẳng thì cho ảnh bằng vật nên dễ quan sát hơn(0,25đ) . CHẤM Phần I : ( 7 điểm ) đúng mỗi câu 0,5 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 C A A D A D D B C C B A B A Phần II (3 điểm) Câu 15 : a) vẽ đúng : 1 điểm b) nêu được A ’ B ’ = 2cm : 0,5 điểm c). phản xạ ánh sáng. Gương phẳng (3t) 2 Câu 1 2 Câu 1 đ 1 Câu 2 đ 5 câu 4 đ Gương cầu lồi, gương cầu lõm (2t) 2 Câu 1 2 câu 1 1 câu 1 đ 5 câu 3 đ Tổng 7 câu 3,5 điểm(35%) 7. 3 điểm (30%) 16 câu (10 0%) 10 điểm A B NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRƯỜNG THCS LÊ THỊ HỒNG GẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT _ HỌC KỲ I TỔ: TỐN – TIN - LÝ MƠN: VẬT LÍ - LỚP 7 - TIẾT PPCT:TIẾT 10 1. Sự truyền thẳng

Ngày đăng: 08/07/2014, 12:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w