Ngan hang de kiem tra 1 tiet HKII VL7

8 559 2
Ngan hang de kiem tra 1 tiet HKII VL7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS LÊ THỊ HỒNG GẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT _ HỌC KỲ II TỔ: TỐN – LÝ MƠN: VẬT LÍ - LỚP 7 - TIẾT PPCT:27 MA TRẬN ĐỀ : Nội dung Cấp độ nhận thức Tổng Nhận biết Thơng hiểu vận dụng Nhiễm điện ,Hai loại điện tích 2 câu (1đ) 2 câu (1đ) 1câu (1đ) 5 câu (3đ) Dòng điện nguồn điện chất dẫn điện ,chất cách điện, Dòng điện trong kim loại 2câu (1đ) 2 câu (1 đ) 4 câu(2đ) Sơ đồ mạch điện chiều dòng điện 2 câu (2 đ) 2 câu (2đ) Các tác dụng của dòng điện 2 câu (1đ) 2 câu(1đ) 1 câu (1đ) 5 câu (3 đ) Tổng TN(3đ) TN(3đ) TL(4đ) 16 câu (10 đ) ĐỀ I: Ị Phần trắc nghiệm:(6 điểm) Câu 1:Dùng mảnh vải khơ để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây nhiễm điện ? Ạ Một ống bằng gỗ B. Một ống bằng thép C. Một ống bằng giấy D. Một ống bằng nhựa Câu 2:Trong một thí nghiệm, khi đưa một đầu thước nhựa dẹp lại gần quả cầu bằng nhựa xốp được treo bằng một sợi chỉ, quả cầu bằng nhựa xốp bị đẩy ra xa. Câu kết luận nào sau đây là đúng? Ạ Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện khác loại B. Quả cầu khơng bị nhiễm điện, còn thước nhựa bị nhiễm điện C. Quả cầu và thước nhựa đều khơng bị nhiễm điện D. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại Câu 3: Phát biểu nào dưới đây là đúng nhất khi nói về dòng điện? A. Dòng điện là dòng các điện tích dòch chuyển có hướng. B. Dòng điện là dòng các êlectrôn dòch chuyển . C. Dòng điện là dòng các điện tích dương dòch chuyển . D. Dòng điện là dòng điện tích. Câu 4:Vật nào dưới đây là vật dẫn điện ? Ạ Thanh gỗ khơ B. Một đoạn ruột bút chì C. Một đoạn dây nhựa D. Thanh thuỷ tinh Câu 5:Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường? Ạ Ruột ấm điện B. Cơng tắc C. Dây dẫn điện của mạch điện trong gia đình D. Đèn báo của ti vi Câu 6:Dòng điện khơng gây ra tác dụng nhiệt trong các dụng cụ nào dưới đây khi chúng hoạt động động bình thường? Ạ Bóng đèn bút thử điện B. Đèn điơt phát quang C. Quạt điện D. Khơng có trường hợp nào Câu 7: Câu kết luận nào sau đây là đúng khi nói về êlectron tự do? A.Êlectron tự do là êlectron nằm trong nguyên tử nhưng không bò hạt nhân hút. B.Êlectron tự do là êlectron nằm xa hạt nhân của nguyên tử. C.Êlectron tự do là êlectron là Êlectron đã tách ra khỏi nguyên tử và chúng chuyển động một cách tự do. D.Các phát biểu A, B, C đều đúng. Câu 8: Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây? Ạ Một mảnh ni lơng đã được cọ xát . C. Chiếc pin tròn đặt trên bàn. B. Đồng hồ dùng pin đang chạy . D. Đường dây điện dùng trong gia đình khi khơng có sử dụng bất cứ một thiết bị điện nào. Câu 9:Dòng điện khơng có tác dụng nào dưới đây? Ạ Làm tê liệt thần kinh B. Làm quay kim nam châm C. Làm nóng dây dẫn D. Hút các vụn giấy Câu 10: Trong các trừơng hợp sau .Trừơng hợp nào là ứng dụng của tác dung hóa học của dòng điện? Ạ Mạ điện B. Đun nước bằng điện C. Đèn điện sáng D. Làm nam châm điện. Câu 11: Hiện tượng hút lẫn nhau của thanh thủy tinh và thanh nhựa bò nhiễm điện chứng tỏ điều gì? Ạ Một trong 2 thanh bò nhiễm điện. B. Chúng nhiễm điện cùng loại. C. Chúng nhiễm điện khác loại. D. Chúng không nhiễm điện. Câu 12. Cọ xát thanh thủy tinh bằng miếng lụa rồi đưa miếng lụa lai gần thanh thủy tinh thì chúng hút nhau. Vậy miếng lụa nhiễm điện gì? Ạ Nhiễm điện dương. B. Nhiễm điện âm vì thủy tinh nhiễm điện dương. C. Vừa nhiễm điện dương vừa nhiễm điện âm. D. Không nhiễm điện. II. Tự luận:(4 điểm) Câu 1:. VÏ s¬ ®å m¹ch ®iƯn gåm 2 pin m¾c nèi tiÕp, 1 bãng ®Ìn,1 kho¸ K ®ãng, d©y dÉn vµ vÏ chiỊu dßng ®iƯn trong m¹ch . Câu 2: Giải thích tại sao vào những ngày hanh khơ, khi chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra ? Câu 3:Vì sao khi chế tạo bóng đèn ,người ta thường chọn vơnfram để làm dây tóc bóng đèn mà khơng chọn các vật liệu bằng kim loại khác như sắt,thép chẳng hạn ?Hãy giải thích ĐỀ II: Ị Phần trắc nghiệm:(6 điểm) Câu 1:Dùng mảnh vải khơ để cọ xá, thì có thể làm cho vật nào dưới đây nhiễm điện ? Ạ Một ống bằng gỗ B. Một ống bằng thép C. Một ống bằng giấy D. Một ống bằng nhựa Câu 2:Vật nào dưới đây là vật dẫn điện ? Ạ Thanh gỗ khơ B. Một đoạn ruột bút chì C. Một đoạn dây nhựa D. Thanh thuỷ tinh Câu 3:Trong một thí nghiệm, ,khi đưa một đầu thước nhựa dẹp lại gần quả cầu bằng nhựa xốp được treo bằng một sợi chỉ , quả cầu bằng nhựa xốp bị đẩy ra xạ Câu kết luận nào sau đây là đúng Ạ Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện khác loại B. Quả cầu khơng bị nhiễm điện ,còn thước nhựa bị nhiễm điện C. Quả cầu và thước nhựa đều khơng bị nhiễm điện D. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại Câu 4:Dòng điện khơng gây ra tác dụng nhiệt trong các dụng cụ nào dưới đây khi chúng hoạt động động bình thường? Ạ Bóng đèn bút thử điện B. Đèn điơt phát quang C. Quạt điện D. Khơng có trường hợp nào Câu 5:Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường? Ạ Ruột ấm điện B. Cơng tắc C. Dây dẫn điện của mạch điện trong gia đình D. Đèn báo của ti vi Câu 6: Phát biểu nào dưới đây là đúng nhất khi nói về dòng điện? E. Dòng điện là dòng các điện tích dòch chuyển có hướng. F. Dòng điện là dòng các êlectrôn dòch chuyển . G. Dòng điện là dòng các điện tích dương dòch chuyển . H. Dòng điện là dòng điện tích. Câu 7. Cọ xát thanh thủy tinh bằng miếng lụa rồi đưa miếng lụa lai gần thanh thủy tinh thì chúng hút nhau. Vậy miếng lụa nhiễm điện gì? Ạ Nhiễm điện dương. B. Nhiễm điện âm vì thủy tinh nhiễm điện dương. C. Vừa nhiễm điện dương vừa nhiễm điện âm. D. Không nhiễm điện. Câu 8: Trường hợp nào sau đây là ứng dụng của tác dụng hóa học của dòng điện? Ạ Mạ điện B. Bơm nước bằng điện C. Đền điện sáng D. Chế tạo nam châm điện Câu 9: Hiện tượng hút lẫn nhau của thanh thủy tinh và thanh nhựa bò nhiễm điện chứng tỏ điều gì? Ạ Một trong 2 thanh bò nhiễm điện. B. Chúng nhiễm điện cùng loại. C. Chúng nhiễm điện khác loại. D. Chúng không nhiễm điện. Câu 10: Dòng điện đang chạy trong vật nào dưới đây. Hãy chọn câu trả lời đúng? A. Chiếc pin tròn đặt trên bàn. B. Máy tính bỏ túi đang hoạt động. C. Một mảnh nilông đã được cọ xát. D. Dòng điện trong nhà đang ngắt cầu dao. Câu 11:Dòng điện khơng có tác dụng nào dưới đây? Ạ Làm tê liệt thần kinh B. Làm quay kim nam châm C. Làm nóng dây dẫn D. Hút các vụn giấy Câu 12 : Câu kết luận nào sau đây là đúng khi nói về êlectron tự do? A.Êlectron tự do là êlectron nằm trong nguyên tử nhưng không bò hạt nhân hút. B.Êlectron tự do là êlectron nằm xa hạt nhân của nguyên tử. C.Êlectron tự do là êlectron là Êlectron đã tách ra khỏi nguyên tử và chúng chuyển động một cách tự do. D.Các phát biểu A, B, C đều đúng. II. Tự luận:(4 điểm) Câu 1:. VÏ s¬ ®å m¹ch ®iƯn gåm 2 pin m¾c nèi tiÕp, 1 bãng ®Ìn,1 kho¸ K ®ãng, d©y dÉn vµ vÏ chiỊu dßng ®iƯn trong m¹ch . Câu 2: Giải thích tại sao vào những ngày hanh khơ, khi chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra ? Câu 3:Vì sao khi chế tạo bóng đèn ,người ta thường chọn vơnfram để làm dây tóc bóng đèn mà khơng chọn các vật liệu bằng kim loại khác như sắt, thép chẳng hạn ?Hãy giải thích NGÂN HÀNG CÂU HỎI ĐỀ KIỂM TRA I. CÂU HỎI NHẬN BIẾT: Câu 1:Dùng mảnh vải khơ để cọ xát ,thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích ? Ạ Một ống bằng gỗ B. Một ống bằng thép C. Một ống bằng giấy D. Một ống bằng nhựa Câu 2:Hai qủa cầu bằng nhựa có cùng kích thước, nhiễm điện cùng lọai.Giữa chúng có lực tác dụng như thế nào trong số các khả năng sau: Ạ Hút nhau B. Đẩy nhau C. Có lúc hút nhau, có lúc đẩy nhau D.Không có lực tác dụng Câu 3 :Hat nhân nguyên tử mang điện tích gì? Ạ Mang điện tích dương B. Mang điện tích âm C. Trung hòa điện D. Không mang điện Câu 4: Ba vật liệu nào sau đây thường dùng để làm vật cách điện? A. Sơn, gỗ, cao su. B. Nhựa, sứ, không khí. C. Nhựa, sứ, thuỷ tinh. D. Nilông, sứ, nước nguyên chất. Câu 5: Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây? Ạ Một mảnh ni lơng đã được cọ xát C. Chiếc pin tròn được đặt trên bàn B. Đồng hồ dùng pin đang chạy. D. Đường dây điện dùng trong gia đình khi khơng có sử dụng bất cứ một thiết bị điện nào. Câu 6: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện ? Ạ Thanh gỗ khơ B. Một đoạn ruột bút chì C. Một đoạn dây nhựa D. Thanh thuỷ tinh Câu 7:Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng ,vật liệu cách điện được sử dụng nhiều nhất là: Ạ Sứ B. Thuỷ tinh C. Nhựa D. Cao su Câu 8:Trong vật nào dưới đây khơng có các êlectron tự do? Ạ Một đoạn dây thép B. Một đoạn dây đồng C. Một đoạn dây nhựa D. Một đoạn dây nhơm Câu 9. Phát biểu nào dưới đây là đúng nhất khi nói về dòng điện? A. Dòng điện là dòng các điện tích dòch chuyển có hướng. B. Dòng điện là dòng các êlectrôn dòch chuyển C. Dòng điện là dòng các điện tích dương dòch chuyển D. Dòng điện là dòng các điện tích có hướng. Câu10: Câu kết luận nào sau đây là đúng nhất khi nói về dòng điện trong kim loại? A. Là dòng điện tích dòch chuyển có hướng. B. Là dòng các êlectrôn tự do. C. Là dòng các điện tích dương tự do dòch chuyển có hướng. D. Là dòng các êlectrôn tự do dòch chuyển có hướng. Câu 11: Vật nào dưới đây có các êlectron tự do? Ạ . Một đoạn gỗ B. Một đoạn dây nhựa C. Một đoạn thép D. Một đoạn thủy tinh Câu 12. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng .Chiều của dòng điện là : Ạ Chiều chuyển động của các electrơn. B. Chiều từ cực dương qua vật dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện. C. Chiều từ cực âm qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực dương của nguồn điện. D. Chiều chuyển động của các hạt mang điện tích. Câu 13:Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường? Ạ Ruột ấm điện B. Cơng tắc C. Dây dẫn điện của mạch điện trong gia đình D. Đèn báo của ti vi Câu 14:Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút Ạ các vụn nhơm B. các vụn sắt C. các vụn đồng D. các vụn giấy viết Câu 15:Dòng điện khơng gây ra tác dụng nhiệt trong các dụng cụ nào dưới đây khi chúng hoạt động động bình thường? Ạ Bóng đèn bút thử điện B. Đèn điơt phát quang C. Quạt điện D . Khơng có trường hợp nào II. CÂU HỎI THƠNG HIỂU Câu 1:Khi nguyên tử nhận thêm êlectron thì trở thành hạt mang điện gì? Ạ Mang điện tích dương B. Mang điện tích âm C. Trung hoa về điện D. Không mang điện Câu 2:Êlectron là hạt mang điện tích gì? Ạ Mang điện tích dương B. Mang điện tích âm C. Trung hoa về điện D. Không mang điện Câu 3: Khi cọ xát chiếc đ ũa thủy tinh lên lụa thì: Ạ . Chỉ có mãnh lụa nhiễm điện B. Chỉ có thanh thủy tinh nhiễm điện C. Đũa thủy tinh nhiễm điện dương, lụa nhiễm điện âm D. Ca 3 đều đúng Câu 4:Khi cọ xát thước nhựa vào mãnh len, thước nhựa nhiễm điệnn âm là do: Ạ Bò nóng lên B. Nhận thêm êlectrôn từ len C. Bò mất đi êlectrôn D. Ca 3 đều đúng Câu 5: Câu kết luận nào sau đây là đúng khi nói về êlectron tự do? A.Êlectron tự do là êlectron nằm trong nguyên tử nhưng không bò hạt nhân hút. B.Êlectron tự do là êlectron nằm xa hạt nhân của nguyên tử. C.Êlectron tự do là êlectron là Êlectron đã tách ra khỏi nguyên tử và chúng chuyển động một cách tự do. D.Các phát biểu A, B, C đều đúng. Câu 6: Khi thắp sáng bóng đèn với nguồn điện ác quy, dòng điện chạy qua những vật nào sau đây? Chọn câu trả lời đúng nhất. A. Dòng điện chỉ chạy qua bóng đèn B. Dòng điện chỉ chạy qua ác quy. C. Dòng điện chỉ chạy qua dây dẫn nối bóng đèn và ác quy. D. Dòng điện chạy qua cả bóng đèn, dây dẫn và ác quy. Câu 7: Thiết bò nào sau đây là nguồn điện? Ạ Quạt máy B. Bếp điện C. Ác quy D. Đèn Pin Câu 8. Tác dụng nhiệt của dòng điện là không có ích trong những dụng cụ nào sau đây? Ạ Ấm điện B. Máy thu hình. C. Bàn là điện D. Nồi cơm điện Câu 9 :Trong mạch điện, chiều dòng điện và chieuf dịch chuyển của các êlectron tự do liên quan gì với nhau ? Chọn câu trả lời đúng. A. Ban đầu thì cùng chiều, sau một thời gian thì ngược chiều. B. Ngược chiều. C. Cùng chiều. D. Chuyển đồng theo hướng vng góc với nhau. Câu 10:Trong một thí nghiệm, khi đưa một đầu thước nhựa dẹp lại gần quả cầu bằng nhựa xốp được treo bằng một sợi chỉ, quả cầu bằng nhựa xốp bị đẩy ra xa. Câu kết luận nào sau đây là đúng? Ạ Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện khác loại B. Quả cầu khơng bị nhiễm điện ,còn thước nhựa bị nhiễm điện C. Quả cầu và thước nhựa đều khơng bị nhiễm điện D. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại Câu 11:Dòng điện khơng có tác dụng nào dưới đây ? Ạ Làm tê liệt thần kinh B. Làm quay kim nam châm C. Làm nóng dây dẫn D. Hút các vụn giấy Câu 12: Trường hợp nào sau đây là ứng dụng của tác dụng hóa học của dòng điện? Ạ Mạ điện B. Bơm nước bằng điện C. Đền điện sáng D. Chế tạo nam châm điện Câu 13:Vật nào sau đây có tác dụng từ? Ạ Một đèn ống đang có dòng điện chạy qua B. Hai vật bị nhiễm điện đang hút nhau C. Một cuộn dây dẫn đang quấn quanh một lõi sắt . D. Khơng vật nào có tác dụng từ Câu14: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chay qua dụng cụ nào dưới đây, khi chúng hoạt động bình thường? Ạ Công tắc. B. Máy bơm nước chạy bằng điện C. Đèn báo của ti vi D. Dây dẫn điện ở gia đình. Câu 15: Nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người thì tác dụng sinh lí của dòng điện được biểu hiện như thế nào? Hãy chọn câu trả lời sai. A. Làm tim ngừng đập. B. Làm các cơ co giật. C. Làm ngạt thở và thần kinh bò tê liệt. D. Tất cả các câu trên đều không đúng. III. CÂU HỎI VẬN DỤNG Câu 1 Cọ xác mảnh ni lơng bằng miếng len .Cho rằng mảnh ni lơng bị nhiễm điện âm .Khi đó trong hai vật, vật nào nhận thêm electron,vật nào mất bớt electron ? Câu 2 Khi dùng đũa thuỷ tinh cọ xát với lụa ,vật nào nhiễm điện dương và vật nào nhiễm điện âm? Êlectron đã dịch chuyển từ vật nào sang vật nào ?Vì sao ? Câu 3: Giải thích tại sao vào những ngày hanh khơ, khi chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra ? Câu 4: Treo hai quả cầu nhẹ bằng hai sợ chỉ tơ thấy chúng bị lệch khỏi phương thẳng đứng. Hỏi chúng có thể bị nhiễm điện như thế nào ? Câu 5:Cho các cụm từ sau đây : đèn điện, quạt điện, điện tích, dòng điện. Hyax viết 3 câu , mỗi câu có sử dụng 2 trong số các từ, cụm từ đó. Câu 6: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 nguồn điện, 1 bóng đèn, 1 khóa, 1 cơng tắc đóng và chiều dòng điện chạy trong mạch. Câu 7:Dòng điện có những tác dụng nào ? Em hãy nêu ví dụ để minh hoạ từng tác dụng. Câu 8 :Vì sao khi chế tạo bóng đèn ,người ta thường chọn vơnfram để làm dây tóc bóng đèn mà khơng chọn các vật liệu bằng kim loại khác như sắt,thép chẳng hạn ?Hãy giải thích ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM I/CÂU HỎI NHẬN BIẾT: 1/Nhiễm điện-Hai loại điện tích: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ án D D C D B B B C B A 2/Dòng điện-Nguồn điện -Chất dẫn điện -Chất cách điện Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ án C B C C D C C C C B 4/Các tác dụng của dòng điện Câu 1 2 3 4 5 Đ án D D C D E II/CÂU HỎI THÔNG HIỂU 2/Dòng điện-Nguồn điện -Chất dẫn điện -Chất cách điện Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ án C C A A A A A A A C 4/Các tác dụng của dòng điện Câu 1 2 3 4 5 Đ án C D A B D CÂU HỎI VẬN DỤNG 1.Nhiễm điện-Hai loại điện tích: Câu1:Khi cọ xát hai vật mà ta đã biết mảnh ni lông nhiễm điện âm nên nó là vật nhân thêm electron,ngược lại mảnh len mất bớt electron nên nhiễm điện dương Câu2 :Khi cọ xát đủa thuỷ tinh với lụa thì đủa thuỷ tinh nhiễm điện dương ,còn lụa sẽ nhiễm điện âm .Do đó êlec trôn đã dịch chuyển từ đủa thuỷ tinh sang lụa Khi cọ xát thanh êbônic với lông thú ,thì thanh êbônic nhiễm điện âm còn lông thú nhiễm điện dương Do đó êlectron đã dịch chuyển từ lông thú sang thanh êbônic Câu3:Ta lần lượt đưa ngón tay lại gần các quả cầu Nếu quả cầu hút ngón tay ta thì quả cầu đó nhiễm điện quả cầu nào không hút ngón tay ta thì quả cầu đó không nhiễm điện (Dựa vào nguyên tắc vật nhiễm điện hút các vật khác) Câu4:Khi chải tóc thì lựoc nhựa cọ xát với tóc nên bị nhiễm điện .Khi lấy ra ngoài thì lược nhựa hút tóc làm cho tóc bị kéo thẳng ra Câu5:Hai quả cầu bị lệch thì có thể có những trường hợp sau: -Nếu hai quả cầu đẫy nhau thì chúng nhiễm điện cùng loại -Nếu hai quả cầu hút nhau thì chúng nhiễm điện khác loại nhau hoặc một quả cầu nhiễm điện còn một quả cầu không nhiễm điện 2.Sơ đồ mạch điện- chiều dòng điện Câu 1:Một số nguyên nhân có thể dẫn đến hiện tượng trên là +Dây tóc bóng đèn có thể bị đứt +Dây nối có thể bị đứt ngầm bên trong +Các đầu nối có thể vặn chưa chặt với hai cực của pin,với hai chốt nối của đèn +Pin đã quá cũ nên hết điện Câu2 Câu 3:Cả 2 đèn mắc nối tiếp với nhau và mắc nối tiếp với nguồn.Công tác mắc song song với cả 2 đèn để tạo ra hiện tượng ngắn mạch Câu 4:Cả 2 đèn mắc nối tiếp với nhau và mắc nối tiếp với nguồn.Công tác mắc nối tiếp với cả 2 đèn để tạo thành một mạch kín Câu5 Câu6 Câu7:Cả 2 đèn mắc nối tiếp với nhau và mắc nối tiếp với nguồn Chiều dòng điện đi từ cực dương qua các thiết bị đến cực âm Câu8 Câu9:Cả 2 đèn mắc nối tiếp với nhau và mắc nối tiếp với nguồn.Công tác mắc song song với cả 2 đèn để tạo ra hiện tượng ngắn mạch Câu10:Cả 2 đèn mắc nối tiếp với nhau và mắc nối tiếp với nguồn.Công tác mắc song song với cả 2 đèn để tạo ra hiện tượng ngắn mạch 4/Các tác dụng của dòng điện Câu1:a/Để mạ bạc cho một cái nhẫn (hay bất kỳ một vật làm bằng kim loại nào khác )dung dịch cần dùng phải là dung dịch muối bạc b/Thanh nối với cực dương phải làm bằng bạc vật nối với cực âm là chiếc nhẫn cần mạ Sở dĩ phải bố trí như vậy là vì :Trong quá trình dòng điện chạy qua ,bạc kim loại ở cực dương sẽ tan dần ra bổ sung cho lượng bạc ở dung dịch .Còn bạc ở dung dịch sẽ bám vào vật nối với cực âm của nguồn Câu2: Tác dụng Ví dụ minh hoạ Tác dụng nhiệt Khi quạt điện hoạt động lâu sờ vào ta thấy nóng Tác dụng phát sáng Bóng đèn điện phát sáng Tác dụng từ Chuông điện khi có dòng điện chạy qua phát ra tiếng reng reng Tác dụng hoá học Tinh chế kim loại bằng điện Mạ vàng cho vỏ chiếc đồng hồ Tác dụng sinh lí Bị điện giật khi vô ý chạm tay vào dây điện không có vỏ bọc Câu3:Các dây may-so trong bàn ủi, bếp điện có tác dụng biến điện năng thành nhiệt năng thông qua tác dụng nhiệt của dòng điện -Khi làm dây may-so thường người ta chọn kim loại có đặc điểm có nhiệt độ nóng chảy cao để không bị đứt khi có dòng điện đi qua và nóng lên Câu4:Dòng điện có 5 tác dụng: -Tác dụng nhiệt -Tác dụng phát sáng -Tác dụng từ -Tác dụng hoá học -Tác dụng sinh lí *Các ứng dụng về tác dụng hoá học của dòng điện -Tinh luyện kim loại -Mạ điện -Làm huy chương ,Huân chương -Nạp điện cho Ac qui Câu5 :Khi bóng đèn sáng ,nhiệt độ của dây tóc bóng đèn có thể lên tới vài ngàn độ (2500 0 C) .Với nhiệt độ này ,một số kim loại có thể bị nóng chảy (Vì chúng có nhiệt độ nóng chảy thấp),Vônfram có nhiệt độ nóng chảy cao (3370 0 C)nên với nhiệt độ vào khoảng dưới 3000 0 C thì vôfram vẫn không bị nóng chảy Nhiệt độ nóng chảy của thép là 1300 0 C ,của đồng là 1083 0 C Nên không thể dùng chúng làm dây tóc bóng đèn được. . (2đ) Các tác dụng của dòng điện 2 câu (1 ) 2 câu (1 ) 1 câu (1 ) 5 câu (3 đ) Tổng TN(3đ) TN(3đ) TL(4đ) 16 câu (10 đ) ĐỀ I: Ị Phần trắc nghiệm:(6 điểm) Câu 1: Dùng mảnh vải khơ để cọ xát, thì có. ,Hai loại điện tích 2 câu (1 ) 2 câu (1 ) 1câu (1 ) 5 câu (3đ) Dòng điện nguồn điện chất dẫn điện ,chất cách điện, Dòng điện trong kim loại 2câu (1 ) 2 câu (1 đ) 4 câu(2đ) Sơ đồ mạch điện chiều. NGHIỆM I/CÂU HỎI NHẬN BIẾT: 1/ Nhiễm điện-Hai loại điện tích: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ án D D C D B B B C B A 2/Dòng điện-Nguồn điện -Chất dẫn điện -Chất cách điện Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ án C B C C

Ngày đăng: 08/07/2014, 12:01