1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai thuyet trinh goc mo

2 1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 30 KB

Nội dung

bản thuyết minh bài tập mở góc: Góc âm nhạc chủ đề: NGàY 20 THáNG 11 Tên bài tập: - Bé CùNG làm các dụng cụ âm nhạc Lứa tuổi: Mẫu giáo 3-4 tuổi Giáo viên thực hiện: An Kim Xuân I. Mục đích yêu cầu. Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay. Biết trang trí mũ âm nhạc, dụng cụ âm nhạc theo mẫu của cô. Củng cố vốn hiểu biết cho trẻ về các dụng cụ âm nhạc. Trẻ gọi tên các dụng cụ đó. II. Chuẩn bị. Giấy màu, ống đựng cầu lông, xốp màu, gỗ, lon bia, len màu, kéo, băng dính hai mặt, giấy bìa, bút màu và một số nguyên vật liệu khác. Nguyên vật liệu đủ cho mỗi trẻ làm 2,3 dụng cụ âm nhạc III. Cách tiến hành Cô làm mẫu trớc dụng cụ âm nhạc và mũ âm nhạc để trẻ quan sát. Bằng những nguyên vật liệu đã chuẩn bị sẵn cô hớng dẫn trẻ thực hiện trang trí một số dụng cụ âm nhạc và mũ âm nhạc. Với những chi tiết trẻ không thực hiện đợc cô làm giúp trớc một phần rồi để trẻ tiếp tục thực hiện ( Cô làm sẵn một số dụng cụ âm nhạc và mũ âm nhạc trẻ dùng hoa, lá trang trí cho các dụng cụ đó). Trong quá trình trẻ làm cô quan sát, bao quát trẻ. Khi đã thực hiện xong trẻ gọi tên các dụng cụ âm nhạc đó và cách sử dụng. IV. Tác dụng của bài tập. - Thông qua bài tập giúp trẻ có thêm hiểu biết của mình về một số dụng cụ âm nhạc - Rèn cho trẻ sự khéo léo của đôi bàn tay. - Bài tập này có th ứng dụng ở các độ tuổi khác nhau và độ khó khác nhau. Những yêu cầu đặt ra phù hợp với khả năng của trẻ. - Sản phẩm của trẻ có thể dùng trong các tiết dạy âm nhạc và góc âm nhạc. bản thuyết minh bài tập mở góc: Góc xây dựng chủ đề: thế giới động vật Tên bài tập: - Bé CùNG làm các con vật Lứa tuổi: Mẫu giáo 3-4 tuổi Giáo viên thực hiện: Dơng Thị Huệ I-Mục đích yêu cầu. Từ sự hiểu biết về thế giới động vật, bằng kỹ năng và đôi bàn tay khéo léo trẻ tạo thành những con vật đáng yêu, ngộ nghĩnh thuộc 2 nhóm: Động vật nuôi trong gia đình (chó,mèo , gà , vịt, thỏ) và động vật sống dới nớc ( cá, tôm, cua, rùa) - Trẻ phân nhóm những con vật trẻ đã làm đợc II-Chuẩn bị. Giấy màu, xốp màu, lon bia, hộp sữa chua, thìa sữa chua, đĩa hình cũ, vỏ ngao, trai trai, hến sơn màu, kéo, băng dính hai mặt, giấy bìa, bút màu , hồ dán và một số nguyên vật liệu khác. Nguyên vật liệu đủ cho mỗi trẻ làm 2 con vật III-Cách tiến hành Cô làm mẫu trớc một số con vật hoàn chỉnh để trẻ quan sát. Bằng những nguyên vật liệu đã chuẩn bị sẵn cô thực hiện làm mẫu, hớng dẫn trẻ cách làm từng chi tiết, bộ phận của con vật và gắn vào tạo thành con vật hoàn chỉnh. Trẻ quan sát và làm cùng cô Với những con vật khó làm mà trẻ không tự làm đợc cô sẽ làm trớc một phần nào đó và hớng dẫn trẻ tiếp tục hoàn thiện ( VD với con chó, mèo cô gắn sẵn thân, vẽ sẵn hình: tai,mồm, mắt cắt rời sau đó trẻ sẽ dán tạo thành con vật hoàn chỉnh. Với các con vật khác làm tơng tự) Khi đã thực hiện xong trẻ gọi tên các con vật đó và phân nhóm trẻ xếp các con vật thành 2 khu vực là động vật sống trong gia đình, động vật sống dới nớc IV-Tác dụng của bài tập. -Thông qua bài tập giúp trẻ có thêm hiểu biết của mình về một số loài động vật khác nhâu -Rèn cho trẻ sự khéo léo của đôi bàn tay. -Bài tập này có th ứng dụng ở các độ tuổi khác nhau và độ khó khác nhau. Những yêu cầu đặt ra phù hợp với khả năng của trẻ. -Sản phẩm của trẻ có nhiều ứng dụng trng bày tại góc chơi khám phá, góc xây dựng hoặc góc phân vai bán hàng, có thể sử dụng trong hoạt động học có chủ đích ( LQVT,KPKH, tạo hình )

Ngày đăng: 08/07/2014, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w