bài giảng tương tư

13 263 0
bài giảng tương tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TƯƠNG TƯ NGUYỄN BÍNH Nhóm thực hiện: - Anh Thư - Hà Ngân - Như Quỳnh - Nguyễn Thị Yến Nhi Lớp 11/20 I. TÌM HIỂU CHUNG I. TÌM HIỂU CHUNG 1.Tiểu sử - sự nghiệp - con người 1.Tiểu sử - sự nghiệp - con người a.Tiểu sử : a.Tiểu sử : - Nguyễn Bính (1918-1966) tên khai sinh là - Nguyễn Bính (1918-1966) tên khai sinh là Nguyễn Trọng Bính Nguyễn Trọng Bính - Quê ở làng Thiện Vịnh, huyện Vụ Bản, tỉnh - Quê ở làng Thiện Vịnh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. Nam Định. - Làm nhiều nghề để sinh sống,ông vừa dạy - Làm nhiều nghề để sinh sống,ông vừa dạy học vừa làm thơ. học vừa làm thơ. - Năm 1945-1954 ông làm tuyên huấn và văn - Năm 1945-1954 ông làm tuyên huấn và văn nghệ ở Nam Bộ. nghệ ở Nam Bộ. - Năm 1954 ông tập kết ra Bắc vẫn hoạt động văn - Năm 1954 ông tập kết ra Bắc vẫn hoạt động văn nghệ ở Hà Nội và Nam Định nghệ ở Hà Nội và Nam Định - Ông mất đột ngột vào ngày 20/1/1966. - Ông mất đột ngột vào ngày 20/1/1966. b. Sự nghiệp : b. Sự nghiệp :  Nguyễn Bính làm thơ từ năm 13 tuổi.Năm 1937 ông Nguyễn Bính làm thơ từ năm 13 tuổi.Năm 1937 ông đoạt giải thưởng của Tự lực văn đoàn với tập thơ Tâm đoạt giải thưởng của Tự lực văn đoàn với tập thơ Tâm hồn tôi. hồn tôi.  Các tác phẩm tiêu biểu: Lỡ bước sang ngang (1940), Các tác phẩm tiêu biểu: Lỡ bước sang ngang (1940), Mười hai bến nước (1942), Gửi người vợ Miền Nam Mười hai bến nước (1942), Gửi người vợ Miền Nam (1955)… (1955)…  Ông được Nhà nước phong tặng Giải thưởng HCM Ông được Nhà nước phong tặng Giải thưởng HCM về về văn học và nghệ thuật đợt II năm 2000. văn học và nghệ thuật đợt II năm 2000. c. Con người : c. Con người :  Ông là một con người nhạy cảm với thời đại đầy Ông là một con người nhạy cảm với thời đại đầy biến động,ông cũng là người muốn bảo tồn và duy trì biến động,ông cũng là người muốn bảo tồn và duy trì những giá trị truyền thống.Là một nhà thơ mới nhưng những giá trị truyền thống.Là một nhà thơ mới nhưng ông lại trở về đào sâu vào truyền thống dân gian nên ông lại trở về đào sâu vào truyền thống dân gian nên đã đem đến cho thơ mình một vẻ đẹp đã đem đến cho thơ mình một vẻ đẹp Chân quê. Chân quê. 2.Về bài thơ: 2.Về bài thơ: a. Bài thơ được viết tại làng Hoàng Mai (quận a. Bài thơ được viết tại làng Hoàng Mai (quận Hoàng Mai ngày nay) vào năm 1939 và được Hoàng Mai ngày nay) vào năm 1939 và được đưa vào tập thơ Lỡ bước sang ngang (1940). đưa vào tập thơ Lỡ bước sang ngang (1940). b. Bố cục: Bài thơ chia làm 3 phần b. Bố cục: Bài thơ chia làm 3 phần +Phần 1: 4 câu thơ đầu - Khơi nguồn tâm trạng +Phần 1: 4 câu thơ đầu - Khơi nguồn tâm trạng +Phần 2: 12 câu thơ tiếp - Giãi bày tâm trạng +Phần 2: 12 câu thơ tiếp - Giãi bày tâm trạng +Phần 3: 4 câu thơ cuối - Khẳng định tình cảm +Phần 3: 4 câu thơ cuối - Khẳng định tình cảm II. ĐỌC – HIỂU BÀI THƠ II. ĐỌC – HIỂU BÀI THƠ 1. Khơi nguồn tâm trạng: 1. Khơi nguồn tâm trạng: Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông, Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông, Một người chín nhớ mười mong một người, Một người chín nhớ mười mong một người, Gió mưa là bệnh của giời, Gió mưa là bệnh của giời, Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng, Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng, - “ Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông”  chàng trai thôn Đoài gửi lòng thương nhớ cô gái thôn Đông - tạo ra hai không gian nhớ nhau thì ra kkhi người ta yêu nhau tương tư thì cảnh vật cũng bị cuốn theo ngập tràn nỗi nhớ - “Một người chín nhớ mười mong một người”  diễn tả hai không gian nhớ nhau là khẳng định một cung bậc tiêu biểu điển hình của tương tư là nhớ mong. - Cách so sánh bệnh giời “gió mưa” với bệnh tương tư “của tôi yêu nàng”  Nguyễn Bính đã diễn tả một cách hồn nhiên,thú vị về nỗi buồn tương tư trong tình yêu là lẽ tự nhiên,là tất yếu.Yêu thì mong được gần nhau,mà xa nhau thì lại nhớ,yêu lắm thì nhớ nhiều,mà nhớ nhiều thì càng tương tư. 2. Giãi bày tâm trạng: 2. Giãi bày tâm trạng: Hai thôn chung lại một làng, Hai thôn chung lại một làng, Cớ sao bên ấy chẳng sang bên này? Cớ sao bên ấy chẳng sang bên này? Ngày qua ngày lại qua ngày, Ngày qua ngày lại qua ngày, Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng. Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng. Bảo rằng cách trở đò giang, Bảo rằng cách trở đò giang, Không sang là chẳng đường sang đã đành. Không sang là chẳng đường sang đã đành. Nhưng đây cách một đầu đình, Nhưng đây cách một đầu đình, Có xa xôi mấy mà tình xa xôi… Có xa xôi mấy mà tình xa xôi… Tương tư thức mấy đêm rồi, Tương tư thức mấy đêm rồi, Biết cho ai hỏi ai người biết cho! Biết cho ai hỏi ai người biết cho! Bao giờ bến mới gặp đò? Bao giờ bến mới gặp đò? Hoa khuê các bướm giang hồ gặp nhau? Hoa khuê các bướm giang hồ gặp nhau? -“Hai thôn chung lại một làng”  thể hiện sự gần gũi giữa tôi với nàng - “Cớ sao bên ấy chẳng sang bên này ?”  câu hỏi không lời đáp cất lên một cách não nề - “Ngày qua ngày lại qua ngày Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng”  Chưa được gặp nàng, nỗi buồn tương tư càng da diết, nôn nao - “Bảo rằng cách trở đò giang Không sang là chẳng đường sang đã đành. Nhưng đây cách một đầu đình, Có xa xôi mấy mà tình xa xôi… Tương tư thức mấy đêm rồi, Biết cho ai,hỏi ai người biết cho!”  Chàng trai thắc mắc rồi trách móc rồi hờn tủi để rồi băn khoăn tự hỏi,tự giày vò mình. - “Bao giờ bến mới gặp đò? Hoa khuê các,bướm giang hồ gặp nhau?”  Trông đợi cầu mong. 3. Khẳng định tình cảm: 3. Khẳng định tình cảm: Nhà em có một giàn giầu, Nhà tôi có một hàng cau liên phòng. Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông, Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào. - Hình ảnh “giầu cau”  biểu tượng cưới hỏi, biểu hiện kết thúc đẹp nhất của tình yêu là hôn nhân. - “Cau” nhớ “giầu”  trong nỗi nhớ ấy có cả mơ ước muôn thuở của tình yêu.Mơ ước được hợp nhất với người mình yêu. [...]... pha chất lãng mạn thơ mộng - Sử dụng hệ thống ẩn dụ - hoán dụ - ước lệ một cách đặc sắc và sáng tạo - Sử dụng nhiều điệp từ,điệp ngữ và nhiều cặp hình tư ng tư ng trưng cho hạnh phúc lứa đôi - Thơ lục bát mang chất biểu cảm nồng nàn  Nội dung: Đây là bài thơ mới đậm đà phong vị ca dao(lục bát dân gian) Mối duyên quê quyện chặt với cảnh quê.Khẳng định chất truyền thống, chất chân quê thấm sâu vào hồn . hình của tư ng tư là nhớ mong. - Cách so sánh bệnh giời “gió mưa” với bệnh tư ng tư “của tôi yêu nàng”  Nguyễn Bính đã diễn tả một cách hồn nhiên,thú vị về nỗi buồn tư ng tư trong tình yêu. mong một người, Gió mưa là bệnh của giời, Gió mưa là bệnh của giời, Tư ng tư là bệnh của tôi yêu nàng, Tư ng tư là bệnh của tôi yêu nàng, - “ Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông”  chàng trai. đầu đình, Có xa xôi mấy mà tình xa xôi… Có xa xôi mấy mà tình xa xôi… Tư ng tư thức mấy đêm rồi, Tư ng tư thức mấy đêm rồi, Biết cho ai hỏi ai người biết cho! Biết cho ai hỏi ai

Ngày đăng: 08/07/2014, 09:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • I. TÌM HIỂU CHUNG

  • Slide 4

  • Slide 5

  • II. ĐỌC – HIỂU BÀI THƠ

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • III. TỔNG KẾT

  • Slide 12

  • Slide 13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan