tong hop nhieu de thi hsg(suu tam)

179 678 1
tong hop nhieu de thi hsg(suu tam)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND HUYỆN THƯỜNG TÍN PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học: 2009-2010 MÔN THI: HÓA HỌC_Lớp (Thời gian làm 120 phút, không kể thời gian phát đề) Câu 1: (5 điểm) 1- Trong hợp chất khí với Hiđrô nguyên tố R có hóa trị IV, Hiđrô chiếm 25% khối lượng Xác định nguyên tố 2- Người ta dùng dung dịch chứa 20 gam NaOH để hấp thu hoàn toàn 22 gam CO Viết phương trình phản ứng gọi tên muối tạo thành Câu 2: (5 điểm) 1- Bổ túc chuỗi phản ứng cho biết A, B, C, D, E, F chất gì? A+B C + H2 C + Cl2 D D + dd NaOH E +F to E Fe2O3 H2O 2- Hãy viết phương trình hóa học biểu diễn tính chất hóa học cacbon số hợp chất theo sơ đồ sau C CO2 CaCO3 CO2 CO Na2CO3 Câu 3: (5 điểm) Cho a gam dung dịch H2SO4 24,5% b gam dung dịch NaOH 8% tạo 3,6 gam muối axít 2,84 gam muối trung hòa 1- Tính a b 2- Tính thành phần trăm dung dịch sau phản ứng Câu 4: (5 điểm) 1- Nung 150 kg CaCO3 thu 67,2 kg CaO tính hiệu xuất phản ứng 2- Nhận biết gói bột màu đen CuO, MnO 2, Ag2O, FeO Chỉ dùng thuốc thử dung dịch HCl (Cho biết: Al = 27; Na = 23; C = 12; H = 1; O = 16; S = 32; Ca = 40) HEÁT -HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN THI: HÓA HỌC_Lớp NỘI DUNG CÂU Câu (5 điểm) 1- Gọi khối lượng nguyên tử nguyên tố R x: công thức hợp chất khí với Hiđrô RH Ta có: 4.1 25 = x + 4.1 100 DIỂM 0,5 điểm 0,5 ñieåm 25(x+4)=4.100 25x = 300 0,5 ñieåm 300 = 12 x= 25 Khối lượng nguyên tử nguyên tố R 12 đvC Nguyên tố R cacbon: C 2- Số phân tử gam NaOH: Số phân tử gam CO2: Câu (5 điểm) Câu (5 điểm) 20 = 0,5 40 22 = 0,5 44 Tỷ lệ phân tử gam Các chất tham gia phản ứng 0,5:0,5 = 1:1 Phương trình hóa học phản ứng NaOH + CO2 = NaHCO3 Tên muối là: Natri Hiđrô cacbonat 1Fe + 2HCl = FeCl2 + H2 2FeCl2 + Cl2 = 2FeCl3 FeCl3 + 3NaOH = Fe(OH)3 + 3NaCl to 2Fe(OH)3 = Fe2O3 + 3H2O A: Fe B: HCl C: FeCl2 D: FeCl3 E: Fe(OH)3 F: NaCl to 2C + CO2 2CO C + O2 CO2 2CO + O2 o 2CO2 t CO2 + C 2CO CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O to CaCO3 CaO + CO2 Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + CO2 + H2O NaOH + H2SO4 NaHSO4 + H2O 0,03 mol 0,03 mol 0,03 mol 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + H2O 0,04 mol 0,02 mol 0,02 mol 3, = 0, 03 mol 120 2,84 = 0, 02 mol n Na2SO4 = 142 n NaHSO4 = n NaOH = 0,03 + 0,04 = 0,07 mol m NaOH = 0,07 x 40 = 2,8 gam 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm m dd NaOH = b = 2,8.100 = 35 gam n H2SO4 = 0,03 + 0,02 = 0,05 mol m H2SO4 = 98 x 0,05 = 4,9 gam Câu (5 điểm) 1- 4,9.100 m dd H2SO4 = a = 24,5 = 20 gam 3, 6.100% 3, 6.100% = = 6,55% C% NaHSO4 = a+b 35 + 25 2,84.100% = 5,16% C% Na2SO4 = 35 o t CaCO3 100 g 150 g CaO + CO2 56 ? Kg 150.56 = 84 kg 100 67, 2.100% = 80% H% = 84 m CaO = 2- CuO + 2HCl CuCl2 + H2O dd maøu xanh MnO2 + 2HCl MnO2 + Cl2 + 2H2O Khí mùi hắc vàng lục Ag2O + 2HCl2AgCl + H2O Màu trắng Còn lại: FeO FeO + HCl FeCl2 + H2O Lục nhạt điểm điểm 0,5 điểm 0,5 điểm điểm điểm điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm HẾT Së GD-§TQB kú thi chän häc sinh giái tØnh Líp THCS Mơn hóa học Ngày thi : 23 - - 2005 Thời gian 150 phút Câu 1:(2đ) Người ta đem nung không khí khối lượng m chất: Cu; CaCO3; CuSO4.5H2O; Fe(OH)2 NaOH Sau nung thu khối lượng m1, m2, m3, m4, m5 a- Hãy so sánh: m1, m2, m3, m4, m5 b- Giả thiết phản ứng hóa học xảy hoàn toàn, em so sánh khối lượng (m1, m2, m3, m4, m5) chất sau nung Câu 2:(2đ) Trên đĩa cân thăng có cốc, cốc I chứa dung dịch HCl cốc II chứa dung dịch H2SO4 (đặc nóng) Người ta cho vào cốc I a gam CaCO3, vào cốc II b gam Cu a- Có thể tìm tỷ lệ a/b cho thời gian đĩa cân trở lại thăng không? b- Nếu ta cho CaCO3 vào cốc II Cu vào cốc I cân thăng tỉ lệ a/b phải bao nhiêu? Giả thiết lượng axit cốc đủ cho phản ứng xảy hồn tồn nước khơng bay Câu 3: (2đ) Có dung dịch NaOH B1 B2, dung dịch A H2SO4 Trộn B1 với B2 theo tỉ lệ thể tích 1:1 dung dịch X Để trung hịa thể tích dung dịch X cần thể tích dung dịch A Trộn B1 với B2 theo tỉ lệ thể tích 2:1 dung dịch Y Để trung hòa 30ml dung dịch Y cần 32,5ml dung dịch A Tìm thể tích B1 B2 phải trộn để tạo thành dung dịch Z cho trung hòa 70ml dung dịch Z cần 67,5ml dung dịch A Câu 4:(2đ) Cho dung dịch A chứa CuSO4 nồng độ x%, sau cho bay 20% lượng nước dung dịch trở nên bảo hịa Thêm 2,75g CuSO4 vào dung dịch bảo hịa có 5g CuSO4.5H2O tách a- Tính nồng độ phẩn trăm dung dịch bão hịa b- Tính nồng độ phẩn trăm dung dịch A Câu 5:(2đ) Đốt cháy hoàn toàn 0,2mol hydrocacbon A có số ngun tử H gấp đơi C Cho hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 thu 20gam kết tủa dung dịch B Đun nóng dung dịch B thu thêm 10gam kết tủa kết thúc phản ứng a- Xác định lượng CO2 nước sinh từ phản ứng cháy b- Tìm cơng thức phân tử gọi tên hydrocacbon A kú THI CHäN HäC SINH GIáI TØNH h¦íNG DÉN CHấM : mÔN HóA HọC thcs nĂM 2004 -2005 Cõu 1: a, (1đ) So sánh m1, m2, m3, m4, m5 với m m1 > m xảy phản ứng 2Cu + O2 2CuO (1) m2 < m xảy phản ứng CaCO3 CaO + CO2 (2) m3 m5 > m2, m3, m4 (0,5đ) Theo (2),(3),(4),(5) m2 = 56/100; m3 = (160/250 = 64/100)m; m4 = 80/90m Ta có thứ tự m1> m5 > m4 > m3 > m2 (0,5đ) Câu 2: a, a gam CaCO3 vào cốc I xảy phản ứng CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 b gam Cu vào cốc II xảy phản ứng Cu + H2SO4 CuSO4 + 2H2O + SO2 (0,5đ) cốc I khối lượng tăng lên (56/100)a Ở cốc II khổi lượng không thay đổi nên xác định tỉ lệ a/b để đĩa cân trở lại thăng (0,5đ) b, Khi cho a gam CaCO3 vào cốc II xảy phản ứng CaCO3 + H2SO4 CaSO4 + H2O + CO2 Cu vào cốc I phản ứng không xảy (0,5đ) Ở cốc II khổi lượng tăng lên (56/100)a, cốc II khổi lượng tăng lên b gam Để cho cân thăng (56/100)a = b a/b = 100/56 (0,5đ) Câu 3: Đặt b1, b2, a nồng độ M dung dịch B1, B2, A Nếu trộn lít B2 lít X có số mol NaOH = b1 + b2 Để trung hịa lít X cần lít dung dịch A có 2a mol H2SO4 2NaOH + H2SO4 = Na2SO4 + 2H2O Theo phương trình số mol NaOH = số mol H2SO4 b1+b2=4a (*) Nếu trộn lít B1 với lít B2 lít Y có số mol NaOH = 2b1+b2 Để trung hịa lít Y cần 3,25 lít A có 3,25a mol H2SO4 2b1+b2=6,5a (**) Giả hệ (*),(**) ta b1=2,5a; b2=1,5a (1đ) Để trung hịa lít Z cần 6,75 lít dung dịch A có 6,75a mol H 2SO4 Gọi thể tích dung dịch b1, b2 cần trộn x y ta có x + y = (***) 2,5ax + 1,5ay = 13,5a (****) Giải ta x/y = 3/4 (1đ) Câu a, Tính nồng độ % dung dịch bảo hịa (1,5đ) Trong 5gam CuSO4.5H2O có 3,2gam CuSO4 1,8gam nước Lượng CuSO4 tách từ dung dịch bão hòa 3,2 - 2,75 = 0,45g Lượng H2O tách từ dung dịch bão hòa 1,8gam Tỉ lệ CuSO4 H2O tách từ dung dịch bão hòa tỉ lệ dung dịch bão hòa, suy C% bão hòa = 0,45/(0,45 + 1,8) = 20% b, Tính nồng độ % dung dịch A (0,5đ) C% = 1/(1 + 4.5/4) = 1/6 = 16,67% Câu a, Xác định lượng CO2 H2O sinh từ phản ứng cháy (1,5đ) CnH2n + 3n/2O2 nCO2 + nH2O (1) CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O(2) 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 (3) Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O (4) (0,5đ) Lượng CO2 = 0,4.44 = 17,6g; Lượng H2O = 0,4.18 = 7,2g (0,5đ) b, Tìm cơng thức phân tử gọi tên hidrocacbon A Tổng số mol CO2 (1) sinh = 0,2 + 0,2 = 0,4 n = 0,4/0,2 = Chất A có cụng thc C2H4 l etilen (0,5) Phòng giáo dục đào tạo thành phố hạ long đề thứ c kì thi lập đội tuyển học sinh giỏi lớp thcs năm học 2008 - 2009 (vòng 2) môn hoá học Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 22/02/2009 Câu I: ( điểm) 1/ Viết phơng trình phản ứng điều chế ZnCl2, phơng trình đặc trng cho phơng pháp (Tránh trùng lập) 2/ Chỉ đợc dùng thêm quỳ tím ống nghiệm, hÃy rõ phơng pháp nhận dung dịch bị nhÃn: NaHSO4 , Na2CO3 , Na2SO3, BaCl2 , Na2S Câu II: (2 điểm) Trinh bày phơng pháp hoá học để nhận biết chất khí đựng bình riêng biệt: metan, etilen, hiđro, axetilen Câu III: ( điểm) Trong cốc đựng 19,88 gam hỗn hợp MgO, Al2O3 Cho 200 ml dung dịch HCl vào cốc, khuấy Sau phản ứng kết thúc, cho bay dung dịch thấy lại cốc 47,38 gam chất rắn khan Cho tiếp vào cốc 200 ml dung dịch HCl (ở trên) khuấy Sau kh kết thúc phản ứng, làm bay dung dịch, thấy lại cốc 50,68 gam chất rắn khan 1/ TÝnh CM cđa dung dÞch HCl 2/ TÝnh % khối lợng ô xit hỗn hợp đầu Câu IV: (4 điểm) Hỗn hợp A gồm 64% Fe2O3 , 34,8% Fe, 1,2% C Cần kg hỗn hỵp A trén víi tÊn gang chøa 3,6% C, lại sắt Để luyện đợc loại thép chứa 1,2%C lò Mác Tanh Biết phản ứng xảy hoàn toàn, C bị ô xi hoá thành cacbon oxit Fe2O3 trình luyện thép Câu V: (2 điểm) Có nguyên tố X, Y tạo thành hợp chất A1 A2 Trong A1 nguyên tố X chiÕm 75% vỊ khèi lỵng, Y chiĨm 25%, A2 nguyªn tè X chiÕm 90%, Y chiĨm 10% NÕu công thức hoá học A1 XY4 công thức hoá học A2 gì? Câu VI: ( điểm) Cho 80 gam bột Cu vào 200 ml dung dịch AgNO3, sau thời gian phản ứng lọc đợc dung dịch A 95,2 gam chất rắn Cho tiếp 80 gam bột Pb vào dung dịch A, phản ứng xong lọc tách đợc dung dịch B chứa muối 67,05 gam chất rắn 1/ Tính nồng độ mol/l dung dịch AgNO3 đà dùng 2/ Cho 40 gam bột kim loại R (hoá trị II) vào 1/10 dung dịch B, sau phản ứng hoàn toàn lọc tách đợc 44,575 gam chất rắn không tan HÃy xác định kim loại R Thí sinh đợc dùng bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố hoá học HÕt -phßng giáo dục đào tạo thành phố hạ long kì thi lËp ®éi tun häc sinh giái líp THCS - năm học 2008-2009 hớng dẫn chấm môn hoá học Nội dung Câu I: (4 điểm) Câu II (2 điểm) 1/ Các phơng trình: a Zn + Cl2 to ZnCl2 → b Zn + 2HCl  → ZnCl2 + H2 c Zn + CuCl2  → ZnCl2 + Cu d ZnO + 2HCl  → ZnCl2 + H2O e Zn(OH)2 + 2HCl  → ZnCl2 + 2H2O g ZnCO3 + 2HCl ZnCl2 + CO2 + H2O ( Mỗi phơng trình cho 0,25 điểm) 2/ Chia nhỏ chất cần nhận biết thành nhiều phần: - Nhận NaHSO4 = quỳ tím > đỏ - Nhỏ NaHSO4 vào mẫu thử lại NaHSO4 + Na2CO3 > Na2SO4 + H2O + CO2 NaHSO4 + Na2SO3 > Na2SO4 + H2O + SO2 NaHSO4 + Na2S > Na2SO4 + H2S + NhËn Na2CO3 ; cã khÝ kh«ng mầu, không mùi + Nhận Na2SO3 ; có khí mïi h¾c + NhËn Na2S ; cã mïi trøng thối - lại dung dịch BaCl2 ( Mỗi chất cho 0,5 điểm) - Nhận biết C2H2 phản ứng: CH = CH + Ag2O ddNH 3→ Ag - C = C - Ag + H2O mầu vàng - Nhậ biết C2H4 nớc Br2 bị mầu C2H4 + Br2 > C2H4Br2 - Đốt cháy CH4 H2 cho sản phẩm qua nớc vôi d: CH4 + 2O2 > CO2 + 2H2O 2H2 + O2 > 2H2O NÕu cã vÈn ®ơc > nhËn CH4 CO2 + Ca(OH)2 > CaCO3 + H2O - Còn lại H2 điểm 1,5 đ 2,5 đ 2,0 đ Câu III (5 điểm) Câu IV (4 điểm) Câu V (2 điểm) ( Nhận biết chất cho 0,25 điểm) 1/ Các phản ứng xảy ra: MgO + 2HCl > MgCl2 + H2O (1) Al2O3 + 6HCl > 2AlCl3 + 3H2O (2) + V× sau cô cạn dung dịch sau lần thứ khối lợng chất rắn khan tăng lên, chứng tỏ sau lần thứ ôxit cha tan hết, nói cách khác HCl thiÕu + Theo ph¶n øng (1,2) mol HCl tham gia phản ứng làm cho khối lợng chất rắn tăng: 71 - 16 = 55 VËy sè mol HCl ph¶n øng: 47,38 − 19,88 x = 1(mol) => CM HCl = = (M) 0,2 55 2/ Sau lần thêm dung dịch HCl thứ hai, ôxit phải tan hÕt, v× nÕu cha tan hÕt tøc HCl thiÕu đủ khối lợng muối tăng 55 gam (vì nHCl = 0,4 = mol) Thùc tÕ chÊt rắn tăng: 50,68 - 19,88 = 30,8 (g) Gọi x,y số mol MgO, Al2O3 ta có phơng tr×nh: 40x + 102y = 19,88 95x + 133,5y = 50,68 => x = y = 0,14 40.0,14.100 % MgO = = 28,17% 19,88 % Al2O3 = 71,83% ViÕt ph¶n øng x¶y ra: Fe2O3 + 3C to 2Fe + 3CO → Trong tÊn gang (1000kg) : m C= 0,012 (kg) Trớc phản ứng: ( trộn m kg hỗn hợp 1000kg gang) mC = (0,012m + 36) kg => nC = (0,012m + 36/12 (Kmol) 0,012m + 36 (hc 103 (mol) 12 nFe2O3 = 0,64/ 160 = 0,004m (Kmol) Theo phản ứng (*): Lợng C đà phản øng: 0,012m(Kmol) 0,144m(kg) Lỵng CO ↑ : 0,012m (Kmol) 0,336m (kg) Lợng C d thép: 0,012+36 - 0,144m =(36 - 0,132m) (kg) Khối lợng thép (áp dụng định luật bảo toàn khối lợng) (1000 + m) - mCO ↑ = 1000 + m - 0,336m = 1000 + 0,644m 36 − 0,132m VËy ta cã: = 0,012 => m = 171,428 (kg) 1000 + 0,664 A1: XY4 X => %mX = 100% = 75% (1) X + 4Y 4Y vµ % mY= 100% = 25% (2) X + 4Y Tõ (1) vµ (2) suy ra: X 75 = =>X = 12Y (a) = 4Y 25 A2 : XXYY Xx Ta cã % mX = 100% = 90% (3) Xx + Yy Yy vµ %mY = 100% = 10% (4) Xx + Yy 1,0 ® 1,0 ® 1,0 ® 1,0 ® 1,0 ® 0,5 ® 1,5 ® 1,0 ® 1,0 ® 1,0 ® Xx = (b) Yy x = Tõ (a) vµ (b) => = y 12 CTHH: A2 lµ X3Y4 Cu + 2AgNO3 > Cu(NO3)2 + 2Ag ↓ x 2x x 2x 95,2 − 80 Sè mol x = = 0,1 216 − 64 Pb + Cu(NO3)2 > Pb(NO3)2 + Cu ↓ 0,1 0,1 0,1 0,1 Theo phơng trình có phản ứng độ giảm lợng kim loại (do Pb = 207 tạo Cu = 64) là: ( 207 - 64) 0,1 = 14,3 (gam) > 80 - 67,05 = 12,95 (gam) Chứng tỏ dung dịch vần muối AgNO3 d ®Ĩ cã ph¶n øng: Pb + 2AgNO3 > Pb(NO3)2 + 2Ag y 2y y 2y Phản ứng làm tăng lợng (216 - 207)y Vậy ta có: ( 216 -207)y = 14,3 - 12,95 = 1,35 > y = 0,15 Số mol AgNO3 ban đầu 2x + 2y = 0,5 (mol) 0,5 > Nång ®é mol = = 2,5 M 0,2 Dung dÞch D chøa Pb(NO3)2 = 0,1 + 0,15 = 0,25 (mol) R + Pb(NO3)2 > R(NO3)2 + Pb ↓ 0,025 0,025 0,025 0,025 Độ tăng kim loại = (207 - R) 0,025 = 44,575 - 40 = 4,575 (gam) => R = 24 => Mg từ (3) (4) => Câu VI (3 ®iĨm) Chó ý 1,0 ® 1,0 ® 1,0 ® 1,0 đ - Các cách giải khác đáp số, không sai chất hoá học cho đủ điểm - Phơng trình phản ứng hoá học viết sai công thức không cân không tính điểm - Các phơng trình phản ứng phải viết đủ trạng thái chất - Có thể chia nhỏ biểu điểm chÊm ( thèng nhÊt tỉ chÊm) PHỊNG GD-ĐT CHÂU THÀNH TRƯỜNG THCS LONG ĐỊNH CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MƠN HỐ HỌC NĂM HỌC 2008 – 2009 (Thời gian làm 150 phút không kể thời gian giao đề) Bài 1: a) Khi cho hỗn hợp Al Fe dạng bột tác dụng với dung dịch CuSO 4, khuấy kĩ để phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch muối tan chất kết tủa Viết phương trình phản ứng, cho biết thành phần dung dịch kết tủa gồm chất nào? b) Khi cho kim loại vào dung dịch muối xảy phản ứng hố học ? Giải thích ? Bài 2: Có thể chọn chất để cho tác dụng với mol H 2SO4 được: a) 5,6 lít SO2 b) 11,2 lít SO2 c) 22,4 lít SO2 d) 33,6 lít SO2 Các khí đo đktc Viết phương trình phản ứng Bài 3: Đốt cháy bột đồng khơng khí thời gian ngắn Sau kết thúc phản ứng thấy khối lượng chất rắn thu tăng lên khối lượng bột đồng ban đầu Hãy xác định thành phần % theo khối lượng chất rắn thu sau đun nóng Bài 4: a) Cho oxit kim loại M chứa 65,22% kim loại khối lượng Không cần biết kim loại nào, tính khối lượng dung dịch H 2SO4 19,6% tối thiểu cần dùng để hồ tan vừa hết 15 g oxit b) Cho 2,016g kim loại M có hố trị khơng đổi tác dụng hết với oxi, thu 2,784g chất rắn xác định kim loại Bài 5: Cho 10,52 g hỗn hợp kim loại dạng bột Mg, Al, Cu tác dụng hoàn toàn với oxi, thu 17,4 g hỗn hợp oxit Hỏi để hoà tan vừa hết lượng hỗn hợp oxit cần dùng ml dung dịch HCl 1,25M Bài 6: Có cốc cốc có 50g dung dịch muối nitrat kim loại chưa biết Thêm vào cốc thứ a (g) bột Zn, thêm vào cốc thứ hai a (g) bột Mg, khuấy kĩ hỗn hợp để phản ứng xảy hoàn toàn Sau kết thúc phản ứng đem lọc để tách kết tủa từ cốc, cân khối lượng kết tủa đó, thấy chúng khác 0,164 g Đem đun nóng kết tủa với lượng dư HCl, thấy trường hợp có giải phóng H cuối cịn lại 0,864 g kim loại không tan HCl dư Hãy xác định muối nitrat kim loại tính nống độ % dung dịch muối ( Cho: H = 1, C = 12, O = 16, Mg = 24, Zn = 65, Fe = 56, Al = 27, S = 32, Cu = 64) ĐÁP ÁN Bài 1: a) Thứ tự hoạt động kim loại Al > Fe > Cu Ba muối tan Al2(SO4)3, FeSO4 CuSO4 lại 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Dung dịch gồm: Al2(SO4)3, FeSO4, CuSO4 dư Kết tủa lả Cu với số mol số mol CuSO4 ban đầu b) Xét trường hợp xảy ra: - Nếu kim loại kiềm, Ca, Ba: Trước hết kim loại tác dụng với nước củadung dịch cho bazơ kiềm, sau bazơ kiềm tác dụng với muối tạo thành hiđroxit kết tủa ↑ Ví dụ: Na + dd CuSO4 : Na + H2O → NaOH + H2 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4 - Nếu kim loại hoạt động kim loại muối đẩy kim loại muối khỏi dung dịch Ví dụ: Zn + FeSO4 → ZnSO4 + Fe - Nếu kim loại yếu kim loại muối: phản ứng khơng xảy Ví dụ Cu + FeSO4 → khơng phản ứng Giải thích: Do kim loại mạnh dễ nhường điện tử kim loại yếu, ion kim loại yếu lại dễ thu điện tử 5, Bài 2: a) nSO2 = = 0,25 mol 22, nH2SO4 : nSO2 = : 0,25 = : 2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O b) nH2SO4 : nSO2 = : Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O c) nH2SO4 : nSO2 = : C + 2H2SO4 → CO2 + 2SO2 + 2H2O d) nH2SO4 : nSO2 = : S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O Bài 3: 2Cu + O2 → 2CuO 128g 32g 160g Như phản ứng oxi hoá Cu xảy hồn tồn khối lượng chất rắn thu tăng lên: 32 = Theo đầu bài, sau phản ứng khối lượng chất rắn thu tăng lên 1/6 khối lượng Cu 128 ban đầu, tức Cu chưa bị oxi hoá hết, thu hỗn hợp gồm CuO Cu cịn dư 128 Giả sử làm thí nghiệm với 128g Cu Theo đề số g oxi phản ứng là: = 21,333g Theo PTHH phản ứng số g Cu phản ứng với oxi số g CuO tạo thành là: 128 160 21,333 = 85,332g ; mCuO = mCu = 21,333 = 106,665g 32 32 Số g Cu lại là: 128 – 85,332 = 42,668g 42, 668 %Cu = 100 = 28,57% ; %CuO = 71,43% 149,333 Bài 4: a) Đặt kim loại khối lượng mol nguyên tử M, hố trị n 2M Theo đề ta có: = 0,6522 ⇒ M = 15n ⇒ M2On = 2M = 16n = 46n (g) M + 16n M2On + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2O Theo phản ứng để hoà tan mol oxit (tức 46n)g cần n mol H2SO4 n Để hoà tan 15g oxit cần 15 = 0,3261 mol H2SO4 46n 100 mdd = 0,3261 98 = 163,05g 19, b) Đặt kí hiệu kim loại khối lượng mol nguyên tử M, hố trị n ta có: 4M + nO2 2M2On 4M M + 32n = ⇒ M = 21n Xét bảng: với n = 1, 2, 2, 016 2, 784 n M 21 42 63 Với số liệu đề cho khơng có kim loại tạo nên oxit có hoá trị từ đến thoả mãn Vậy M phản ứng với oxit theo hố trị, thí dụ: theo hoá trị (hoá trị 8/3) Như biết: Fe tạo Fe3O4, Mn tạo Mn3O4, Pb tạo Pb3O4 Vì n = 8/3 ⇒ M = 56 Kim loại Fe oxit Fe3O4 Bài 5: Đặt x, y, z số mol Mg, Al, Cu 10,52g hỗn hợp → 2Mg + O2 2MgO x 0,5x x 4Al + 3O2 → 2Al2O3 y 0,75y 0,5y → 2CuO 2Cu + O2 z 0,5z z → MgCl2 + H2O MgO + 2HCl x 2x Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O 0,5y 3y CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O z 2z Từ PTPƯ ta thấy số mol khí oxi tác dụng với kim loại ln ¼ số mol axit dùng để hoà tan vừa hết lượng oxit kim loại tạo thành Theo đầu số mol oxi tác dụng với kim loại để tạo thành hỗn hợp oxit là: 17, − 10,52 = 0,125mol 32 Số mol HCl cần dùng hoà tan vừa hết lượng hỗn hợp oxit đó: 0,125 = 0,86 mol 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑ 2Al + 2H2O + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2 ↑ Khi cho hỗn hợp vào dd NaOH: - 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑ 2Al + 2H2O + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2 ↑ (1) (2) (3) (4) - Khi cho hỗn hợp vào dd HCl: 2Na + 2HCl → 2NaCl + H2 ↑ (5) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑ Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑ (6) (7) Gọi x, y, z số mol Na, Al, Fe có hỗn hợp; Sau phản ứng kết thúc khí H2 Gọi n số mol H2 7 V lít n; 4 9 có V lít n 4 x Dựa vào pt (1) (2) ta có : + x = n ⇔ x = 0,5n 2 x Theo (3) (4) ta có : + y = n 2 có V lít khí ⇒ Số mol H2 có Thay x = 0,5n vào tính y = n (0,25điểm) (0,25điểm) (0,25điểm) x Theo (5), (6) (7) ta có: + y + z = n 2 Thay x, y vào tính z = 0,5n (0,25điểm) Vậy tỷ lệ số mol Na, Al, Fe có hỗn hợp : 0,5n : n : 0,5n = 1:2:1 Bài II: (2,5 điểm ) ( 1,5 điểm ) - Nước vôi đục dần, kết tủa trắng tăng dần đến tối đa ( max) Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 ↓ + H2O (1) - Sau thời gian kết tủa tan trở lại, sau suốt (0,5 điểm) → Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 dư + H2O (2) ⇒ ↓ n = max Nhận xét: Khi n =n (0,5 điểm) Ca(OH) CO2 ⇒ Khi n CO2 2n = ↓n =0 Ca(OH)2 - Cho tiếp dd Ca(OH)2 vào dd vừa thu Dung dịch lại đục ,kết tủa trắng xuất trở lại, sau thời gian có tách lớp (0,5 điểm) Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 ↓ + 2H2O (3) Người ta thực bước sau: Mỗi bước 0,2 điểm x = (1,0 điểm) Bước 1: Phun nước nóng lên đồ vật để tẩy vết bẩn dễ tan Bước 2: Nhúng đồ vật vào dung dịch kiềm để tẩy vết bẩn có tính axit Bước 3: Nhúng đồ vật vào dung dịch axit để trung hồ kiềm, đồng thời tẩy vết bẩn có tính bazơ oxit, hidroxit kim loại Trong dung dịch axit có chứa chất kìm hãm để khơng làm hại kim loại Bước 4: Cho đồ vật qua buồng phun nước sôi để tẩy rửa hết axit chất bẩn bám kim loại Bước 5: Nhúng đồ vật vào mỡ sôi để bảo vệ kim loại Bài III.(3,0 điểm) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑ (1) nFe = 22,4 56 = 0, 4( mol ) nHCl = 0,5 × 1, = 0,8( mol ) ⇒ số mol HCl tham gia phản ứng vừa đủ, dung dịch B có FeCl2 t0 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3 → FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 ↓ + 3NaCl (2) (3) (1,0 điểm) FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 ↓ + 2NaCl t0 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3 → (4) (5) t 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O (6) → Theo phương trình phản ứng ta có: 0,4 mol Fe → 0,4 mol (FeCl2 + FeCl3) → 0,4mol(Fe(OH)2 + Fe(OH)3) → 0,4mol Fe(OH)3 → 0,2mol Fe2O3 Vậy khối lượng chất rắn thu được: 0,2 × 160 = 32g Nếu dd B có FeCl3 kết tủa C 0,4 mol Fe(OH)3 tương ứng với (1,0 điểm) khối lượng 0,4 107 = 42,8g ⇒ Khối lượng chất rắn giảm 42,8 – 32 = = 10,8g ( gần 26,4%) ⇒ Vô lý ⇒ dd B gồm (FeCl2 + FeCl3) Theo khối lượng kết tủa ban đầu là: 32 ×100% ≈ 37, g (100 − 15,12)% Gọi số mol FeCl2(tương ứng Fe(OH)2) x, số mol FeCl3(tương ứng Fe(OH)3) y ta có:  x + y = 0, Giải hệ có kết quả: x = 0,3; y = 0,1  90 x + 107 y = 37, 0,3 0,1 CM ( FeCl2 ) = = 0, 6M ; CM ( FeCl3 ) = = 0, M 0,5 0,5 (1,0 điểm) Bài IV: ( 2,5 điểm) 2Al + 3S → Al2S3 (1) T/h 1: Hỗn hợp A gồm: Al2S3 Al dư (0,25 điểm) Theo gt A tdụng dd HCl dư, sp’cịn 0,04 gam chất rắn (Vơ lý): ⇒ T/h loại T/h 2: Hỗn hợp A gồm: Al2S3 S dư Al2S3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2S ↑ (2) H2S + Pb(NO3)2 → PbS ↓ + 2HNO3 (3) (0,5điểm) n = 1,344 : 22,4 = 0,06mol Từ (3): n H2S =n H2S 7,17 0,06mol = 0, 03mol≠ (Vô lý) : T/h loại 239 = PbS Vậy T/h 3: Hỗn hợp A phải gồm:Al2S3, Aldư, Sdư.( pứ xảy khơng h/tồn) 2Aldư + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑ (2/ ) Ta có: n (H2S, H2) 0,06mol; m = = 0,04gam Sdư Từ (3): nH S = 0,03mol Từ (1,2): nAl2S3 = n n = 0,06 - 0,03 = 0,03mol H2 H2= 0,03 : = 0,01mol S Từ (1): nAl = 2n Al2S3 = 0,01 = 0,02mol pư n Spư = 3n Al2S3 = 0,01= 0,03mol Từ (2 ): n Al = n = 0,03 = 0,02mol dư H2 3 mAl = ( 0,02 + 0,02 ) 27 = 1,08 gam / bđ m S bđ= 0,03.32 + 0,04 = gam Vậy : % m Al = bđ %m UBND HUYỆN LONG PHÚ PHÒNG GIÁO DỤC ĐỀ CHÍNH THỨC S bđ (0,25điểm) 1, 08 ×100 = 51,92% 2, 08 = 48,08% (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) mhh = 1,08 + = 2,08 (g) (0,25 điểm) (0,25 điểm) KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học: 2006-2007 Khóa ngày 11/02/2007 (ẹe thi coự 02 trang) môn hoá (Thụứi gian làm 150 phút, không kể thời gian phát đề) ĐỀ: A/- Trắc nghiệm: (6 điểm) 1/ Hãy chọn câu trả lời (0,25đ) Độ tan chất nước nhiệt độ xác định là: A/ Số gam chất tan 100 gam dung dịch B/ Số gam chất tan 100 gam nước C/ Số gam chất tan 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hòa D/ Số gam chất tan 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa E/ Số gam chất tan lít nước để tạo thành dung dịch bão hòa 2/ Hãy chọn câu (0,25đ) A/ Phi kim dẫn điện tốt B/ Phi kim dẫn nhiệt tốt C/ Phi kim tồn hai trạng thái rắn, khí D/ Phi kim dẫn điện dẫn nhiệt 3/ Hãy chọn câu câu sau (1,5đ) A/ Chất nhường oxi cho chất khác chất khử B/ chất nhường oxi cho chất khác chất oxi hóa C/ chất chiếm oxi chất khác chất khử D/ phản ứng oxi hóa-khử phản ứng hóa học có xảy oxi hóa E/ phản ứng oxi hóa-khử phản ứng hóa học có xảy đồng thời oxi hóa khử 4/ Hãy điền vào chổ trống cho đầy đủ từ thích hợp (1,5đ) “Chất chia thành hai loại lớn vaø đơn chất tạo nên từ coøn tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên Đơn chất lại chia thành vaø .kim loại có ánh kim, dẫn điện nhiệt, khác với tính chất (trừ than chì dẫn điện ) Có hai loại hợp chất là: hợp chaát vaø hợp chất ” 5/ Cho chất sau: A/ CuO B/ MgO C/ H2O D/ SO2 E/ CO2 Hãy chọn chất thích hợp cho điền vào chổ trống phương trình hóa học sau: (2,5đ) 12HCl + CuCl2 + 2H2SO4 + Na2SO3 Na2SO4 + + 32HCl + CaCO3 CaCl2 + + 4H2SO4 + MgSO4 + .+ H2SO3 B/- Tự luận (14 điểm) 1/ Hãy lập bảng mối quan hệ số kim loại với số dung dịch muối sau: (3,5đ) Kim loại Dung dịch Đồng (II) Sunfat Bạc Sắt Kẽm Đồng X X O O Saét (II) Sunfat O O O X Bạc Nitrat X Kẽm Nitrat O O O -Chú thích: Dấu X có phản ứng hóa học xảy Dấu O không xảy phản ứng -Hãy: a/ Sửa lại dấu X O không ô bảng b/ Bổ sung dấu X O vào dấu chấm ô trống c/ Viết phương trình phản ứng xảy theo dấu X 2/ Hãy viết phương trình phản ứng mà có chất loại hợp chất vô cơ (2đ) 3/ Bổ túc chuỗi phản ứng cho biết A, B, C, D, E, F chất gì? (1,5ñ) A+B C + H2 C + Cl2 D D + NaOH E +F t0 E Fe2O3 + H2O 4/ Có chất bột màu trắng Na 2O, P2O5, MgO, Al2O3 dùng thêm nước q tím Hãy nêu cách để phân biệt chất (2đ) 5/ Bài toán: (5đ) Cho 8,0 gam hỗn hợp A gồm Zn ZnO phản ứng với dung dịch HCl dư thu 2,24 lit hiđrô điều kiện tiêu chuẩn a/ Viết phương trình phản ứng xảy b/ Tính thành phần phần trăm khối lượng chất hỗn hợp A (cho biết: Zn = 65; O = 16) HEÁT Cán coi thi không giải thích thêm Họ & tên thí sinh: Số báo danh: UBND HUYỆN LONG PHÚ PHÒNG GIÁO DỤC ĐỀ CHÍNH THỨC A- Trắc nghiệm: (6 điểm) 1/ (0,25đ) Phương án nhất: D 2/ (0,25đ) Phương án nhất: D 3/ (1,5đ) ý 0,5đ Câu đúng: B; C; E 4/ (1,5đ) ý 0,25đ -Đơn chất hợp chất KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học: 2006-2007 Khóa ngày 11/02/2007 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN THI: HÓA HỌC_Lớp -Nguyên tố hóa học -Hợp chất -Kim loại phi kim -Phi kim -Vô -Hữu 5/ ( 2,5đ) ý 0,5 1- A- CuO C- H2O 2- D- SO2 vaø C- H2O 3- E- CO2 vaø C- H2O 4- B- MgO vaø C- H2O 5- D- SO2 C- H2O B- Tự luận: (14 điểm) 1/ (3,5đ) ý cho 0,25đ Bảng mối quan hệ số kim loại với số dung dịch muối Kim loại Ag Fe Zn Dung dịch CuSO4 O X X FeSO4 O O X AgNO3 O X X Zn(NO3)2 O O O Viết phương trình hóa học phản ứng xảy theo dấu X Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu Zn + FeSO4 ZnSO4 + Fe Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag Zn + 2AgNO3 Zn(NO3)2 + 2Ag Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag 2/ (2đ) phương trình cho 1đ t0 2Fe(OH)2 + 4H2SO4 (đặc) Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O Bazơ axit muối oxit Fe(OH)2 + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + 3H2O 3/ (1,5đ) phần ñuùng cho 0,25ñ Fe + 2HCl = FeCl2 + H2 2FeCl2 + Cl2 = 2FeCl3 FeCl3 + 3NaOH = Fe(OH)3 + 3NaCl t0 2Fe(OH)3 = Fe2O3 + 3H2O A: Fe; B: HCl; C: FeCl2; D: FeCl3; E: Fe(OH)3; F: NaCl 4/ (2đ) ý cho 0,25đ - Lấy chất cho vào nước - Những chất tan Na2O P2O5 Na2O + H2O = 2NaOH P2O5 + 3H2O = 2H3PO4 - Cho quỳ tím vào hai dung dịch vừa thu + Nếu quỳ tím hóa xanh chất hòa tan Na 2O + Nếu quỳ tím hóa đỏ chất hòa tan P2O5 Cu O O X O - Lấy dung dịch NaOH cho vào hai chất không tan chất tan Al 2O3; chất không tan MgO 5/ Bài toán (5đ) a/ Các phương trình phản ứng Zn + 2HCl = ZnCl2 +H2 (0,75đ) (0, 5ñ) 65g 22,4l m=? 2,24l ZnO + 2HCl = ZnCl2 + H2O (0,75đ) b/ Khối lượng kẽm hỗn hợp 65.2, 24 m= = 6,5 gam (1đ) 22, Thành phần phần trăm khối lượng chất hỗn hợp 6,5.100 = 81, 25(%) % Zn = (1đ) % ZnO = 100 – 81,25 = 18,75(%) (1ñ) Ghi chú: -Bài toán làm theo cách khác cho tròn điểm -Nếu phương trình phản ứng thiếu điều kiện sai điều kiện trừ nửa số điểm phương trình - Nếu phương trình cân sai không cân trừ nửa số điểm phương trình -Nếu phương trình sai công thức chất không tính điểm HEÁT sở giáo dục - đào tạo Năm học 2006-2007 Nam Định Môn thi: hoá học (đề chuyên) Thời gian làm bài: 150 phút Đề thức Bài (2,75 điểm) a Tính số mol nguyên tử ? Số mol phân tử ? Số phân tử ? Số nguyên tử ? 17,75(g) Clo b Nêu cách điều chế: O2, Cl2 phòng thí nghiệm? Viết ptp minh hoạ? Nêu cách thu khí giải thích ? c Hoàn thành ptp sau: P2O5 + dd NaOH ; dd Ca(HCO3)2 + dd NaOH SO2 + dd Ca(OH)2d ; dd NaHSO4 + dd Ba(HCO3)2 d Chọn chất thích hợp viết ptp hoàn thành dÃy chuyển hoá sau X Y Z (Biết A kim loại màu trắng bạc, A T A Oxit A hoá trị không đổi; X, Y, Z, T, M N P hợp chất A) Bài (2,5 điểm) a Bằng phơng pháp ho¸ häc h·y nhËn biÕt: Al, Fe, Mg cïng hỗn hợp dạng bột b Xác định chất hữu thích hợp hoàn thành ptp sau (Ghi ®đ ®iỊu kiƯn nÕu cã): A + B B + O2 CO2 + H2O D + dd NaOH B + B + C + H 2O C + B D + H2O B A + c B»ng phơng pháp hoá học hÃy phân biệt dd chất lỏng riêng biệt sau: dd: C 2H5OH, CH3COOH, Glucozơ, Saccarozơ, Hồ tinh bột, Lòng trắng trứng, chất lỏng C 6H6, chất lỏng CH3COOC2H5 Bài (2,0 điểm) a Trong chÊt bÐo thêng cã mét Ýt axit bÐo tù Sè mg KOH trung hoµ võa hÕt axÝt tù 1(g) chất béo đợc gọi số axít chất béo Để xà phòng hoá hoàn toàn 1(kg) loại dầu thực vật có số axit b»ng 7, ngêi ta ®· dïng võa ®đ dd chøa 135(g) NaOH [Cho 1(g)= 1000(mg)] -TÝnh khèi lỵng Glixerol thu đợc ? Tính khối lợng xà phòng 72% thu đợc? b Hỗn hợp A gồm Hiđrocacbon(X,Y) Số mol X = sè mol Y Ph©n tư khèi cđa Y > Phân tử khối X Trộn A với không khÝ theo tû lƯ: ThĨ tÝch A : ThĨ tÝch không khí = 0,48 : Đốt cháy hỗn hợp sau trộn, thu đợc hỗn hợp khí B gồm ( N2, CO2, nớc ) đó: Thể tích CO2 : ThÓ tÝch N2 = 1,4 : 10 (BiÕt kh«ng khÝ cã 20% thĨ tÝch O 2, 80% thể tích N2; Các thể tích đo điều kiện) - Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo, gọi tên X,Y Bài (2,75 điểm) a.Cho 6,44(g) hỗn hợp (Mg Fe) vào 500 ml dd AgNO3 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu đợc chất rắn A nặng 24,36(g) dd B Cho dd NaOH d t¸c dơng víi ddB, läc kết tủa, nung không khí đến khối lợng không đổi , thu đợc 7(g) chất rắn - Tính % khối lợng hỗn hợp kim loại ban đầu? - Tính nồng độ mol dd AgNO3 ban đầu? b Cho m(g) Al2(SO4)3 tác dụng hoàn toàn với 160 ml dd Ba(OH)2 2M, thu đợc 2,256 a(g) chất kết tủa Cho m(g) Al2(SO4)3 tác dụng hoàn toàn với 190 ml dd Ba(OH)2 2M, thu đợc 2a(g) chất kết tủa - Tính giá trị m? Ghi chú: Thí sinh đợc sử dụng Bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học hớng dẫn chấm Bài (2,75 điểm) a) nCl2 = 17,75 = 0,25 mol 71 nCl = 0,25 = 0,5 mol Sè ph©n tư = 0,25 x x 1023 = 1,5 x 1023 Sè nguyªn tư = 0,5 x x 1023 = x 1023 b) * Điều chế O2 : nhiệt phân hợp chất giàu ôxi dễ bị phân huỷ nh KMnO4 KClO3 o PT : KMnO4 t K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑ 0,25 → o (Hc 2KClO3 MnO2 t 2KCl + 3O2 ↑ → 0,25 - Thu khÝ O2 + Cho oxi ®Èy níc khái èng nghiƯm óp ngợc đựng đầy nớc, O2 tan nớc + Cho Oxi đẩy không khí khỏi lọ thuỷ tinh để ngửa, ôxi nặng không khí * Điều chế Cl2 : cho chất ôxi hoá mạnh nh KMnO4, MnO2 tác dụng với dd HCl ®Ỉc o PT : MnO2 + 4HCl®Ỉc t MnCl2 + Cl2 ↑ + 2H2O → - Thu khÝ Cl2 b»ng cách cho Cl2 đẩy không khí khỏi lọ thuỷ tinh để ngửa, Cl2 nặng không khí (Cl2 tan vừa nớc nên không thu đợc theo cách đẩy nớc) 0,25 c) Hoàn thành phơng trình phản ứng P2O5 + 2NaOH + H2O → 2NaH2PO4 P2O5 + 4NaOH → 2Na2HPO4 + H2O 0,25 P2O5 + 6NaOH → 2Na3PO4 + 3H2O 0,25 SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 ↓ + H2O Ca(HCO3)2 + NaOH → CaCO3 ↓ + NaHCO3 + H2O Hc : Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3 ↓ + Na2CO3 + 2H2O 0,25 NaHSO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4 ↓ + NaHCO3 + H2O + CO2 ↑ Hc : 2NaHSO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4 ↓ + Na2SO4 + 2H2O + 2CO2 0,25 d) A Zn (hoặc thay b»ng Al) PTPU : Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2 ↑ Na2ZnO2 + 2CO2 + 2H2O → Zn(OH)2 ↓ + 2NaHCO3 Zn(OH)2 + H2SO4 → ZnSO4 + 2H2O o H2 + Cl2 t 2HCl 0,25 0,25 → 2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O BaCl2 + ZnSO4 → BaSO4 ↓ + ZnCl2 ZnCl2 + Mg → MgCl2 + Zn ↓ o 2Zn + O2 t 2ZnO 0,25 0,25 → Bài (2,5 điểm) a) Nhận biết Al, Mg, Fe hỗn hợp: - Cho hỗn hợp t¸c dơng víi dd NaOH d: cã khÝ tho¸t hỗn hợp có Al 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + H2↑ - Läc lÊy chÊt r¾n lại, cho tác dụng với dd ZnCl d, đến phản ứng hoàn toàn Mg + ZnCl2 MgCl2 + Zn - Lọc lấy chất rắn không tan, cho t¸c dơng víi dd NaOH d, thÊy vÉn chất rắn không tan hỗn hợp có Fe Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2O - dd lại cho tác dụng với dd NaOH d thấy chất kết tủa trắng, Mg(OH)2 hỗn hợp có Mg MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 tr¾ng + 2NaCl ZnCl2 + 2NaOH → Zn(OH)2 ↓ + 2NaCl Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O b A: C2H4 , B: C2H5OH … vµ PTPU lµ : + o C2H4 + H2O H , t C2H5OH → C2H5OH + O2 men dÊm CH3COOH + H2O 0,25 0,25 0,25 0,25 o C2H5OH + 3O2 t 2CO2 + 3H2O 0,25 H2SO4 đặc to CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O o CH3COOC2H5 + NaOH t C2H5OH + CH3COONa 0,25 → → o H2SO4 đặc t C H + H O C2H5OH c) Phân biệt : - Cho vài giọt dung dịch iốt vào mẫu thử: mẫu thử nµo xt hiƯn mµu xanh → dd hå tinh bét - Đun nóng mẫu thử : mẫu thử xuất kết tủa trắng dd lòng trắng trứng - Cho rợu quỳ tím vào mẫu thử lại: mẫu thử chuyển sang màu hồng dd CH3COOH - Cho mẫu thử lại thực phản ứng tráng gơng: mẫu thử có phản ứng → dd C6H12O6 0,25 0,25 NH3 to C6H12O7 + 2Ag ↓ - PT : C6H12O6 + Ag2O - §un nãng mẫu thử lại với vài giọt dd HCl, sau cho dd sản phẩm thực phản ứng tráng gơng: dd sản phẩm có phản ứng tráng gơng dd tơng ứng ban đầu dd saccarôzơ: C12H22O11 + H2O H + to C6H12O6 (glucôzơ) + C6H12O6 (fructôzơ) NH3 to 0,25 C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag - Cho mẫu thử lại tác dụng với Na: mẫu thử có phản ứng giải phóng khÝ → dd C2H5OH 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2 ↑ 2H2O + 2Na → 2NaOH + H2 ↑ - Đun nóng mẫu thử lại với dd NaOH d : mÉu thư nµo tan vµo dd NaOH CH3COOC2H5 Mẫu thử không tan, tách lớp → C6H6 o CH3COOC2H5 + NaOH t CH3COONa + C2H5OH 0,25 Bài (2,0 điểm) a) Theo gt : trung hoµ axit bÐo tù 1g chÊt bÐo → cÇn 7mg KOH ⇒ …………………… 1kg = 1000g → 1000 = 7000mg = 7g Sè mol KOH = = 0,125 mol 56 sè mol NaOH = 135 = 3,375mol 40 Do NaOH ⇔ KOH; nªn sè mol NaOH để trung hoà axit tự = 0,125mol ⇒ sè mol NaOH thủ ph©n chÊt bÐo = 3,375 0,125 = 3,25mol * Giả sử công thức phân tử chất béo, công thức phân tử axit tự vµ PTPU lµ: C3H5(OCOR)3 + 3NaOH → C3H5(OH)3 + 3RCOONa (1) 0,25 3,25 mol 3,25 mol → 0,25 RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O 0,125 mol → (2) 0,125 mol * Theo PT 1,2 ⇒ khèi lỵng glixerol = 3,25 x 92 = 99,67g * ¸p dụng định luật BTKL cho phản ứng 1,2 KL muèi = KL chÊt bÐo + KL NaOH − KL glixªrol − KL H2O = 1000 + 135 − 99,67 − 0,125 x 18 = 1033,08 g = 1,033 kg KL xà phòng 72% = b Giả sử : nA = 0,48 mol ⇒ nX = 0,25 0,25 1,033.100 = 1,435 kg 72 0,48 x = 0,4 mol nY = 0,08 mol nkh«ng khÝ = mol ⇒ nO2 = mol nN2 = mol ⇒ nCO2 = 0,56 mol 0,25 * Giả sử công thức phân tử trung bình hỗn hợp hyđrôcacbon: C H − n m − 0,48mol ⇒ − n = 0,25 − − − C− H − + ( n + m ) O → n CO + m H O n m 2 (1) 0,56 mol 0,56 ì = 1,167 có hiđrôcacbon có số cacbon < 1,167 0,48 1hiđrocacbon CH4 X CH4 * Giả sử công thức phân tử hiđrôcacbon Y CxHy PTPU: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O (2) 0,4 mol 0,8 mol 0,4 mol y y ( x + ) O2 → xCO2 + H2O (3) y 0,08mol 0,08 ( x + ) mol 0,08xmol 0,4 + 0,08 x = 0,56 Theo gt có hệ phơng trình y 0,8 + 0,08( x + ) =  CxHy + Giải hệ phơng trình ta có nghiệm x = 2, y = ⇒ Y : C2H2 H * Công thức cấu tạo X: H C H metan 0,25 H Y : CH ≡ CH 0,25 Axetilen Bµi : (2,75 ®iĨm) a PTPU : Mg + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2Ag ↓ Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag ↓ (1) (2) (do Mg > Fe > Ag P (1) (2) lần lợt xảy ) Theo gi¶ thiÕt 6,44 6,44 = 0,115 < sè mol hỗn hợp kim loại < = 0,268 56 24 0,25 Theo pt: hỗn hợp kim loại phản ứng hÕt → nAg gi¶i phãng > 0,23mol ⇒ mAg gi¶i phãng > 0,23 x 108 = 24,84g > 24,36 ⇒ hỗn hợp kim loại d, AgNO3 phản ứng hết * TH (1): AgNO3 p hÕt víi Mg → Mg p phần vừa hết, Fe cha p Cã thªm p Mg(NO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2 ↓ + 2NaNO3 o Mg(OH)2 t MgO + H2O (3) (4) → 0,25 ⇒ mMgO = 7g ⇒ nMgO = 0,175 mol ⇒ nMg p = 0,175 mol ⇒ mA = (6,44 − 0,175 x 24) + mAg Theo pt (1) : nAg = nMg = 0,35 mol ⇒ mA = (6,44 − 0,175 x 24) + 0,35 x 108 = 40,04 > 24,36 ⇒ lo¹i * TH (2) : AgNO3 hết, Mg hết, Fe p phần Giả sử nMg p = xmol , nFe p = ymol , nFe d = zmol ⇒ 24x + 56 ( y + z ) = 6,44 (I) Theo pt (1), (2) : 0,25 xmol Mg → 2xmol AgNO3 → xmol Mg(NO3)2 → 2xmol Ag ymol Fe → 2ymol AgNO3 → ymol Fe(NO3)2 → 2ymol Ag ⇒ mA = (2x + 2y) 108 + 56z = 24,36 (II) L¹i cã p : Mg(NO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2 ↓ + 2NaNO3 (5) Fe(NO3)2 + 2NaOH → Fe(OH)2 ↓ + 2NaNO3 (6) o Mg(OH)2 t MgO + H2O (7) → o 4Fe(OH)2 + O2 t 2Fe2O3 + 4H2O → (8) Theo (5), (6), (7), (8) : xmol Mg(NO3)2 → xmolMg(OH)2 → xmol MgO ymol Fe(NO3)2 → ymol Fe(OH)2 → 0,5 ymol Fe2O3 ⇒ m CR = 40x + 80y = (III) 0,25 Tõ (I), (II), (III) ta có hệ phơng trình : 24 x + 56 y + 56 z = 6,44  x = 0,035   216 x + 216 y + 56 z = 24,36 gi¶i hƯ ta cã nghiƯm  y = 0,07 40 x + 80 y =  z = 0,03   0,035 × 24 ì 100% = 13,04% * Vậy hỗn hợp đầu có : % mMg = 6,44 (0,07 + 0,03) × 56 × 100% = 86,96% % mFe = 6,44 * Theo pt(1), (2) : nAgNO3 = (x + y) = 2(0,035 + 0,07) = 0,21 mol CM ( AgNO3 ) = 0,21 = 0,42M 0,5 0,25 0,25 b)*Theo gt: m(g) Al2(SO4)3 t¸c dơng 0,32 mol Ba(OH)2 → 2,256 a (g) ↓ m(g) Al2(SO4)3 t¸c dơng 0,38 mol Ba(OH)2 → 2a(g) ptp lần lợt : 0,25 Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 2Al(OH)3 ↓ + 3BaSO4 ↓ (1) Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O (2) Ta thấy lợng Ba(OH)2 tăng lên (0,32 0,38) lợng kết tủa giảm với 0,38 mol Ba(OH)2 Al2(SO4)3 hết, Ba(OH)2 d hoà tan phần hoà tan hết Al(OH)3 *TH (1): với 0,32 mol Ba(OH)2 Al2(SO4)3 đủ d → Ba(OH)2 hÕt Theo pt (1): nBa(OH)2 = 0,32 mol → nAl2(SO4)3 = 0,32 mol 0,64 mol → nBaSO4 = 0,32mol 0,64 ⇒ m↓ = x 78 + 0,32 x 233 = 2,256 a → nAl(OH)3 = 0,25 ⇒ a = 40,425 - TH(1)a : víi0,38molBa(OH)2, Ba(OH)2d hoà tan phần Al(OH)3 Theo pt(1) : nAl2(SO4)3 = x (mol) → nBa(OH)2 = 3x → nAl(OH)3 = 2x → nBaSO4 = 3x ⇒ nBa(OH)2d = (0,38 – 3x) → nAl(OH)3 tan = 2(0,38-3x) ⇒ m ↓ = 233 3x + [2x – 2(0,38-3x)] 78 = 2a = 40,425 ⇒ x = 0,106 Ta thÊy víi 0,106 mol Al2(SO4)3 → nBa(OH)2 p = 0,318 mol < 0,32 trái giả thiết với 0,32 mol Ba(OH)2 Ba(OH)2 hết trờng hợp loại - TH(1)b: với 0,38 mol Ba(OH)2 Al(OH)3 bị hoà tan hÕt Theo pt (1) : nAl2(SO4)3 = xmol → nBa(OH)2 = 3x → nAl(OH)3 = 2x → nBaSO4 = 3x ⇒ m ↓ = 233 3x = 2a = 40,425 ⇒ x = 0,115 ⇒ nBa(OH)2 d = 0,38 – 0,115 = 0,035 mol Theo pt(2) : nAl(OH)3 bị hoà tan = 0,035 = 0,07 < 0,115 = 0,23 ⇒ Al(OH)3 không bị hoà tan hết trờng hợp loại 0,25 * TH (2): víi 0,32 mol Ba(OH)2 → Ba(OH)2 d hoà tan phần Al(OH)3 Theo pt (1) : nAl2(SO4)3 = xmol → nBa(OH)2 = 3x → nAl(OH)3 = 2x → nBaSO4 = 3x ⇒ nBa(OH)2 d = 0,32 3x Theo pt (2) : nAl(OH)3 bị hoà tan = 2(0,32-3x) ⇒ m ↓ = 233 3x + [2x – 2(0,32-3x)] 78 = 2,256 a (I) 0,25 - TH (2)a : víi 0,38 mol Ba(OH)2 → Ba(OH)2 d hoà tan phần Al(OH)3 Theo pt (1) : nAl2(SO4)3 = xmol → nBa(OH)2 = 3x → nAl(OH)3 = 2x → nBaSO4 = 3x ⇒ nBa(OH)2 d = 0,38 3x Theo pt (2) : nAl(OH)3 bị hoà tan = 2(0,38-3x) ⇒ m ↓ = 233 3x + [2x – 2(0,38-3x)] 78 = a (II) Gi¶i hÖ pt (I), (II) ⇒ a = 36,5625 x = 0,1 ⇒ m = 34,2(g) §Ị thi häc sinh giái lớp Năm học 2009 - 2010 Môn: Hoá học - Thời gian: 150 phút Câu 1: Cho hợp chÊt sau: CaO, Na2O, HCl, H2SO4, NaOH, Ba(OH)2, Na2SO4, Cu(NO3)2 hợp chất tác dụng đợc với: a H2O b CO2 c BaCl2 d Ca(OH)2 Viết phơng trình phản ứng xẩy điều kiện có Câu 2: Viết phơng trình phản ứng cho dÃy chuyển hoá sau: (3) CuO (1) CuSO4 (2) Cu(NO3)2 Cu(OH)2 (4) CuO NaAlO2 (10) Al2O3 (9) Al(OH)3 (8) e Al (5) Cu (6) AlCl3 CuCl2 (7) Câu 3: Có dung dịch bị nhÃn là: Na 2CO3, HCl, BaCl2 không đợc dùng hoá chất nào, hÃy nêu phơng pháp nhận biết lọ dung dịch nhÃn trên? Câu 4: Hoà tan 19,2 gam hỗn hợp A gồm kim loại: Mg Fe vào dung dịch H SO4 (vừa đủ) thu đợc 8,96 lít khí (ở ĐKTC) a HÃy xác định thành phần % khối lợng hỗn hợp A b Tính thể tích dung dịch NaOH 2M đủ để làm kết tủa muối dung dịch Câu 5: Hoà tan 49,6 gam hỗn hợp gồm muối sunphát muối cácbônát kim loại hoá trị I vào nớc thu đợc dung dịch A Chia A thành hai phần Phần I: Cho phản ứng với dung dịch H2SO4 d thu đợc 2,24 lít khí (ở ĐKTC) Phần II: Cho phản ứng với lợng d BaCl2 thu đợc 43g kết tủa trắng a Tìm công thức phân tử hai muối ban đầu b Tính thành phần % khối lợng hai muối hỗn hợp Biết: Mg = 24; Fe = 56; S = 32; O = 16; H = 1; Ba = 137; Cl = 35,5; Na = 23; C = 12 Duyệt chuyên môn Tổ trởng Ngời đề thi Đáp án biểu điểm đề thi học sinh giỏi Môn: Hoá học Câu 1: (2,5 ®iĨm a) (0,5®) CaO + H2O Na2O + H2O → b) (0,5®) CaO + CO2 Na2O + CO2 → 2NaOH + CO2 (d) NaOH + CO2 → (d) → Ca(OH)2 2NaOH → CaCO3 Na2CO3 → Na2CO3 + H2O (0,25®) (0,25®) (0,1®) (0,1®) (0,1®) NaHCO3 (0,1®) Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O Ba(OH)2 + 2CO2 → Ba(HCO3)2 → BaSO4 ↓ + 2HCl (d) (d) c) (0,5®) H2SO4 + BaCl2 (0,1®) (0,25®) → Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 ↓ + 2NaCl → d) (0,5®) 2HCl + Ca(OH)2 CaCl2 + 2H2O H2SO4 + Ca(OH)2 → CaSO4 + 2H2O Cu(NO3)2 + Ca(OH)2 → Cu(OH)2 ↓ + Ca(NO3)2 → e) (0,5®) 6HCl + 2Al 2AlCl3 + 3H2 ↑ 3H2SO4 + 2Al → Al2(SO4)3 + 3H2 ↑ (0,25®) 2NaOH + 2H2O + 2Al → 2NaAlO2 + 3H2 ↑ → 3Cu(NO3)2 + 2Al 3Cu ↓ + 2Al(NO3)3 Câu 2: (2 điểm) Mỗi phơng trình viết ®óng: 0,2 ®iĨm CuO H SO4 + Ba ( NO3 ) (1) ( 2) → CuSO4 t0 H2 ( 3) → NaOH ( 4) (5) Cu(NO3)2 → + Cu(OH)2 →CuO → Cu +Cl2 NaAlO2 + NaOH ← (10 ) t0 + NaOH (9) (8 ) Al2O3 ←Al(OH)3 ← (1) CuO + H2SO4 (2) Cu(SO4) + Ba(NO3)2 (3) Cu(NO3)2 + 2NaOH → → → (4) Cu(OH)2 → (5) CuO + H2 t0 t → + Al AlCl3 ← CuCl2 t0 (6) (7 ) CuSO4 + H2O BaSO4 ↓ + Cu(NO3)2 Cu(OH)2 ↓ + 2NaNO3 (0,2®) (0,2®) (0,2®) CuO + H2O (0,2®) Cu + H2O (0,2®) t0 (6) Cu + Cl2 → → → (7) 3CuCl2 + 2Al (8) AlCl3 + 3NaOH t0 CuCl2 (0,2®) 2AlCl3 + 3Cu ↓ 3NaCl + Al(OH)3 ↓ (0,2®) (0,2®) Al2O3 + 3H2O (0,2®) (9) 2Al(OH)3 → (10) Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O (0,2đ) Câu 3: (1,0 điểm) Đánh số thứ tự trích hoá chất vào ống nghiệm cho tác dụng lần lợt với nhau: (Lập đợc bảng 0,75đ) Na2CO3(1) Na2CO3(1) HCl(2) ↑ (bät khÝ) BaCl2(3) ↓ (kÕt tña tr¾ng) ↑ (bät khÝ) ↓ (kÕt tđa tr¾ng) HCl(2) BaCl2(3) Viết đợc phơng trình phản ứng: 0,25đ Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2 ↑ (1) (2) Na2CO3 + BaCl2 (1) 2HCl + Na2CO3 (2) BaCO3 ↓ + 2NaCl → 2NaCl + H2O + CO2 ↑ → BaCO3 ↓ + 2NaCl (1) BaCl2 + Na2CO3 (3) → (3) (1) Hoá chất có lần bay lần kết tủa Na2CO3 Hoá chất có lần bay HCl Hoá chất có lần kết tủa BaCl2 Câu 4: (2,0 điểm) Giải a Phơng trình xảy nh sau: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 ↑ (1) xmol xmol xmol → Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 ↑ (2) ymol ymol ymol Gäi x lµ sè mol Fe, y lµ sè mol Mg theo (1) vµ (2) ta cã: 56x + 24y = 19,2 (3) V 8,96 = Mặt khác theo bµi ra: nH2 = = 0,4mol 22,4 22,4 Theo (1) (2) ta có phơng trình: x + y = 0,4mol (4) Tõ (3) vµ (4) ta cã hƯ phơng trình: 56x + 24y = 19,2 (3) x+y = 0,4 (4) Theo (4) x = 0,4 - y thay (x) vµo (3) ta cã: 56 (0,4 - y) + 24 y = 19,2 22,4 - 56y + 24y = 19,2 (0,25®) (0,25®) ... tối đa - Phương trình phản ứng thi? ??u cân bằng, thi? ??u điều kiện trừ nửa số điểm phương trình đó, thi? ??u phương trình khơng cho điểm §Ị thi häc sinh giỏi lớp 9-THCS Mônthi:hoáhọclớp9 phòng giáo dục... CHÍNH THỨC Câu (3,0điểm) Hết – KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP THCS NĂM HỌC 2007-2008 MÔN THI: HĨA HỌC THỜI GIAN: 150 PHÚT (khơng kể thời gian phát đề) (Đề thi có 02 trang) a Một nguyên tố... kim loại? -HẾT KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP THCS NĂM HỌC 2007-2008 MƠN THI: HĨA HỌC HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ CHO ĐIỂM BÀI THI THÍ SINH STT Câu 1.a (1,0đ) Đáp án tham

Ngày đăng: 08/07/2014, 09:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • UBND HUYỆN THƯỜNG TÍN KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN

    • MÔN THI: HÓA HỌC_Lớp 9

    • HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN THI: HÓA HỌC_Lớp 9

      • CÂU

      • DIỂM

      • M«n: Ho¸ häc 9 (tg 150 phót)

        • Kú thi chän häc sinh giái tØnh

        • Líp 9 THCS n¨m häc 2007 - 2008

          • Thêi gian: 150 phót (kh«ng kĨ thêi gian giao ®Ị)

          • Ngµy thi: 29/ 03/ 2008

            • h­íng dÉn chÊm ®Ị thi chän HSG tØnh

            • Líp 9 THCS n¨m häc 2007 - 2008

              • Ghi chó:

              • M«n: Ho¸ häc

                • Kú thi chän häc sinh giái líp 9 n¨m häc 2006-2007

                  • Phßng Gi¸o dơc TP H

                    • H­íng dÉn chÊm m«n Hãa - BiĨu ®iĨm

                    • Së gi¸o dơc & ®µo t¹o kú thi chän häc sinh giái líp 9 thcs

                    • (Thêi gian lµm bµi :150 phót kh«ng kĨ thêi gian giao ®Ị)

                      • C©u1 (6®iĨm)

                      • Së gi¸o dơc & ®µo t¹o kú thi chän häc sinh giái líp 9 thcs

                      • Thêi gian lµm bµi :150 phót(Kh«ng kĨ thêi gian giao ®Ị)

                        • C©u1 (4®iĨm)

                        • Së gi¸o dơc & ®µo t¹o kú thi chän häc sinh giái líp 9- thcs

                        • Së gi¸o dơc & ®µo t¹o kú thi häcsinh giái líp 9 thcs

                        • Së gi¸o dơc & ®µo t¹o kú thi chän häc sinh giái líp 9 thcs

                        • Thêi gian lµm bµi :150 phót(Kh«ng kĨ thêi gian giao ®Ị)

                          • C©u1 (4®iĨm)

                          • Së gi¸o dơc & ®µo t¹o kú thi chän häc sinh giái líp 9- thcs

                          • Së gi¸o dơc & ®µo t¹o kú thi häcsinh giái líp 9 thcs

                            • UBND HUYỆN NAM ĐƠNG

                            • PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

                            • ĐỀ THI TUYỂN CHỌN HỌC SINH GIỎI

                              • SỐ BÁO DANH BẬC THCS. NĂM HỌC 2008 -2009

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan