Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
255 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG TRƯỜNG THPT LAIUYÊN NĂM HỌC 2009 -2010 MÔN TOÁN LỚP 12 CƠ BẢN ( Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian phát đề ) ******* Đề :1 Bài 1 : (5điểm) Tính các tích phân sau : 1) I= ∫ −− 3 1 2 2xx dx ; 2) J = ( ) ∫ + 2 0 cos12 π xdxx Bài 2 : (5điểm) Tính các tích phân sau : 1) I= ∫ ++ + 4 0 121 12 dx x x ; 2) J= dxex x ∫ + 1 0 12 . Hết Họ và tên thí sinh:…………………………………… Số báo danh:………………… ĐÁP ÁN MÔN TOÁN - KHỐI 12 CƠ BẢN Bài Đáp án Điểm Bài 1 1) 2.5đ Ta có: ( )( ) ( ) 2 1 ln 3 1 2 1 ln 4 1 ln 3 1 1 2 ln 3 1 1ln2ln 3 1 1 1 2 1 3 1 1 1 2 1 3 1 21 1 2 1 3 1 3 1 2 = −= + − = +−−= + − − =⇒ + − − = −+ = −− ∫ x x xx xx I xxxx xx 1 1 1.5 Bài 1 2 ) 2.5 Đặt u =2x+1 thì du =2dx ; dv = cosxdx thì v = sinx Do đó ta có: 0.5 1 ( ) ( ) ( ) 10cos 2 cos2 2 sin1 cos2sin12 sin2sin12 2 0 2 0 2 0 2 0 −= −++= ++= −+= ∫ π ππ π ππ π π xxx xdxxxJ 0,5 0.5 1 Bài 2 2,5 đ 1) ( ) ( ) 2ln21ln 2 1 1 1 1 : 10;34 1212: 3 1 2 3 1 2 2 += ++−= + +−= + = == =⇒+=⇒+= ∫ ∫ tt t dt t tdt t t Idođo tt xdxtdtxtxtđăt 0.5 0,5 1 0.5 Bài 2 2,5 đ 2) Đặt u =x thì du =dx ; dv = dxe x 12 + thì v = 12 2 1 +x e 4 4 1 2 1 2 1 2 1 3 1 0 12 1 0 12 1 0 12 1 0 12 ee exe dxexeJ xx xx + = −= −= ++ ++ ∫ 0,5 0,5 0,5 1 2 GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG TRƯỜNG THPT LAIUYÊN NĂM HỌC 2009 -2010 MÔN TOÁN LỚP 12 NÂNG CAO ( Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian phát đề ) ******* Đề 1: Bài 1 : (5điểm) Tính các tích phân sau : 1) I= ( ) ∫ + 2 0 cos12 π xdxx ; 2) J = ( ) ∫ − 6 0 cossincos π xxx dx Bài 2 : (5điểm) Tính các tích phân sau : 1) I= ∫ ++ + 4 0 121 12 dx x x ; 2) J= ( ) ∫ + 3 0 costan2 π xdxxx Hết Họ và tên thí sinh:…………………………………… Số báo danh:………………… GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG TRƯỜNG THPT LAIUYÊN NĂM HỌC 2009 -2010 MÔN TOÁN LỚP 12 NÂNG CAO ( Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian phát đề ) ******* Đề 2: Bài 1 : (5điểm) Tính các tích phân sau : 1) I= dxex x ∫ + 1 0 12 . ; 2) J = ( ) ∫ + 3 0 costan2 π xdxxx Bài 2 : (5điểm) Tính các tích phân sau : 1) I= ∫ −− 3 1 2 2xx dx ; 2) J= ( ) ∫ − 6 0 cossincos π xxx dx Hết Họ và tên thí sinh:…………………………………… Số báo danh:………………… 3 ĐÁP ÁN ĐỀ1 MÔN TOÁN - KHỐI 12 NÂNG CAO Bài Đáp án Điểm Bài 1 1) 2.5đ Đặt u =2x+1 thì du =2dx ; dv = cosxdx thì v = sinx : ( ) ( ) ( ) 10cos 2 cos2 2 sin1 cos2sin12 sin2sin12 2 0 2 0 2 0 2 0 −= −++= ++= −+= ∫ π ππ π ππ π π xxx xdxxxI 0.5 0.5 0,5 1 Bài 1 2 ) 2.5 ( ) ( ) ( ) − =− − = − = ∫ ∫ 3 33 ln1tanln 1tan tan 1tancos 6 0 6 0 6 0 2 π π π x x xd xx dx J 1 0.5 1 Bài 2 2,5 đ 1) ( ) ( ) 2ln21ln 2 1 1 1 1 : 10;34 1212: 3 1 2 3 1 2 2 += ++−= + +−= + = == =⇒+=⇒+= ∫ ∫ tt t dt t tdt t t Idođo tt xdxtdtxtxtđăt 0.5 0,5 1 0.5 4 Bài 2 2,5 đ 2) 2 1 3 3 2 1 cos2sin2 2 1 sin2sin2 sincos;22: 2 1 cos2 sincos2 3 0 3 0 3 0 3 0 3 0 3 0 3 0 −= ++= +−= ===⇒= += += ∫ ∫ ∫ ∫ π ππ π π π π π xxx xdxxxJ xxdxthìvdvdxduxuđăt xdx xdxxdxxJ 0,25 0,5 0.25 0.5 0.5 0.5 ĐÁP ÁN ĐỀ2 MÔN TOÁN - KHỐI 12 NÂNG CAO Bài Đáp án Điểm Bài 1 1) 2.5đ Đặt u =x thì du =dx ; dv = dxe x 12 + thì v = 12 2 1 +x e . ta có: 4 4 1 2 1 2 1 2 1 3 1 0 12 1 0 12 1 0 12 1 0 12 ee exe dxexeJ xx xx + = −= −= ++ ++ ∫ 0,5 0,5 0,5 1 5 Bài 1 2 ) 2.5 2 1 3 3 2 1 cos2sin2 2 1 sin2sin2 sincos;22: 2 1 cos2 sincos2 3 0 3 0 3 0 3 0 3 0 3 0 3 0 −= ++= +−= ===⇒= += += ∫ ∫ ∫ ∫ π ππ π π π π π xxx xdxxxJ xxdxthìvdvdxduxuđăt xdx xdxxdxxJ 0,25 0,5 0.25 0.5 0.5 0.5 Bài 2 2,5 đ 1) ( )( ) ( ) 2 1 ln 3 1 2 1 ln 4 1 ln 3 1 1 2 ln 3 1 1ln2ln 3 1 1 1 2 1 3 1 1 1 2 1 3 1 21 1 2 1 3 1 3 1 2 = −= + − = +−−= + − − =⇒ + − − = −+ = −− ∫ x x xx xx I xxxx xx 1 1 1.5 Bài 2 2,5 đ 2) ( ) ( ) ( ) − =− − = − = ∫ ∫ 3 33 ln1tanln 1tan tan 1tancos 6 0 6 0 6 0 2 π π π x x xd xx dx J 1 0.5 1 6 Tiết:67-68 Ngày soạn:06./03/2010 Ngày dạy: 08&.09/03/2010 Bài 2: CỘNG, TRỪ VÀ NHÂN SỐ PHỨC I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Học sinh tự xây dựng quy tắc cộng, trừ và nhân hai số phức. - Học sinh biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân các số phức. 2. Kĩ năng: biết thực hiện được các phép cộng, trừ, nhân các số phức. II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN. - Kiến thức liên quan tới bài trước: số phức . - Kiến thức liên quan tới bài sau: phép chia số phức - Phương pháp: Hướng dẫn học sinh cách xây dựng các phép công, trừ và phép nhân các số phức, và làm các ví dụ minh họa. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Tiết thứ: 66 1. Ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Bài mới. Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài dạy nêu định nghĩa số phức. trình bày công thức môđun của số phức. Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm về phép cộng và phép trừ số phức. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài dạy Hướng dẫn HS làm hoạt động 1. Cho học sinh làm VD1. Nêu công thức tổng quát của phép cộng và trừ số phức. Làm hoạt động 1. Làm ví dụ 1. Hiểu công thức tổng quát của số phức. Phần làm hoạt động 1. Ví dụ 1(SGK). Tổng quát: (a+bi)+(c+di)=(a+c)+(b+d)i (a+bi)-(c+di)=(a-c)+(b-d)i Hoạt động 3: Xây dựng khái niệm về phép nhân số phức. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài dạy Hướng dẫn học sinh làm hoạt động 2. Hướng dẫn thực hiện phép nhân hai số phức trong trường hợp tổng quát. Hướng dẫn học sinh làm hoạt động 3. Làm hoạt động 2 (SGK). Xây dựng công thức tính tích của hai số phức. Làm hoạt động 3. Phần làm hoạt động 2. Ví dụ 2: (3+2i)(5+3i)=9-21i (5-2i)(6+3i)=36+3i Cho hai số phức a+bi; c+di tính: (a+bi)( c+di)=(ac-bd)+(ad+bc)i Chú ý: Phép cộng và phép nhân các số phức có tất cả các tính chất của phép cộng và phép nhân số thực Phần làm hoạt động 3. 7 3. Củng cố kiến thức. - Củng cố khái niệm về phép cộng, trừ và nhân số phức. 4. Bài tập về nhà. - Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK trang 135, 136. Tiết thứ: 67 (ngày dạy :09/03/2010) 1.Ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Bài mới. Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài dạy Trình bày công thức tổng quát về phép cộng và phép trừ số phức. Trình bày công thức tổng quát về phép nhân các số phức. Hoạt động 2: làm bài tập số 1,2 trang (135-136SGK). Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài dạy Dựa vào công thức tính tổng và hiệu các số phức làm bài tập số 1,2 (gọi 2 HS lên bảng thực hiện) Làm các bài tập số 1,2. Bài 1(135) a) 5-i b) -3-10i c) -1+10i d) -3+i Bài 2 (136) a) 3+2i; 3-2i b) 1+4i; 1-8i c) -2i; 12i d) 19-2i; 11+2i Hoạt động 3: Làm bài tập số 3 (SGK). Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài dạy Dựa vào công thức tích của hai số phức làm bài tập 3. (hướng dẫn HS và gọi 1 HS lên bảng) Hiểu hướng dẫn của giáo viên và lên bảng thực hiện. Bài 3(136) a) -13i b) -10-4i c) 20+15i d) 20-8i Hoạt động 4: Làm bài tập số 4 (SGK). Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài dạy Cho học sinh tính i 3 ,i 4 ,i 5 . Hướng dẫn công thức tổng quát. .làm bài theo hướng dẫn của giáo viên. Bài 4(136) i 3 =-i, i 4 =1, i 5 =i nếu n=4q+r thì i n =i r Hoạt động 5: Làm bài tập số 5 (SGK). Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài dạy Cho hs trình bày các hằng đẳng thức và áp dụng vào làm bài. Làm theo hướng dẫn của giáo viên. Bài 5(136) a) -5+12i b) -46+9i 3. Củng cố kiến thức. - Củng cố khái niệm về phép cộng, trừ và nhân số phức. 4. Bài tập về nhà. - đọc trước bài phép chia hai số phức. 5.Rút kinh nghiệm: 8 Nêu cách biểu diễn hình học của số phức trên mặt phẳng tọa độ. Hiểu được cách biểu diễn số phức trên mặt phẳng tọa độ. Khái niệm: Điểm M(a,b) trong một hệ tọa độ vuông góc của mặt phẳng được gọi là điểm biểu diễn số phức z=a+bi 9 Hướng dẫn học sinh làm ví dụ 3. Cho học sinh làm hoạt động 3. Cho học sinh làm ví dụ 3. Làm hoạt động 3. b M a O y x Ví dụ 3(SGK) Làm hoạt động 3. Hoạt động 5: Nêu cách xác định môđun của số phức. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài dạy Nêu khái niệm về môđun của số phức. biểu diễn số phức. Làm ví dụ 4. Cho học sinh làm hoạt động 4 Hiểu khái niệm về môđun của số phức. Làm ví dụ 4. Làm hoạt động 4. b M a O y x Độ dài của vectơ OM uuuur được gọi là môđun của số phức z kí hiệu z 2 2 z OM hay a bi OM a b= + = = + uuuur uuuur Ví dụ 4: (SGK) Làm hoạt động 4 Hoạt động 6: Nêu khái niệm số phức liên hợp. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài dạy Cho HS là hoạt động 5. Nêu khái niệm số phức liên hợp. Cho học sinh VD 5. Hướng dẫn HS làm hd6 Làm hd5 Hiểu khái niệm về số phức liên hợp Làm ví dụ 5. Làm hoạt động 6. Phần làm hoạt động 5 Khái niệm: Cho số phức z=a+bi. Ta gọi a-bi là số phức liên hợp của z và kí hiệu z a bi= − . Ví dụ 5 : (SGK) Phần làm hoạt động 6 1. Củng cố kiến thức. - Củng cố khái niệm về số phức. - Nêu các khái niệm về biểu diễn hình học và môđun của số phức. 2. Bài tập về nhà Làm bài tập 3, 5, 6 SGK trang 133, 134. 3. 5.Rút kinh nghiệm: Tiết:66-67 Ngày soạn:…28./02/2010 Tên bài: Ngày dạy: 01&.08/03/2010 10