Chương 4: Phương pháp của giáo sư Vlaxôp Giáo sư Vlaxop đã lập công thức gần đúng để tính tay đòn hình d ạng. Để thực hiện ý tưởng đó thay vì tính theo biểu thức: l θhd = y c .cosθ + (z c – z co ).sinθ Tác giả đã xấp xỉ về một đường cong toán học có biểu thức được viết dưới dạng: L θhd = a 1 sinθ + a 2 sin2θ + a 3 sin4θ + a 4 sin6θ Trong đó: a i – các tham số phụ thuộc đặc điểm hình học của tàu Để xác định các biểu thức a i tác giả đã dùng các điều kiện biên: Khi θ = 0 0 0 r d dl l hd Khi θ = 90 o 90 0 90 90 090 )( chd cchd ydl r d dl zzl Dùng các điều kiện biên này giải tìm được: (a 1, a 2 , a 3 , a 4 ) = f i (y c90 ; (z c90 – z c0 ); r 0 ; r 90 ) Cu ối cùng được công thức gần đúng như sau: l θhd = y c90 f 1 (θ) + (z c90 – z c0 ) f 2 (θ) + r 0 f 3 (θ) + r 90 f 4 (θ) Trong đó: o c coc cc cc o co r y zz r B T H Ky Hkz T B r Tz . )2)(1( .25.0 . 12 3 90 90 90 1/2 /2 2 90 / 90 22 H B c V V K BL S TBL V 1 . Bảng 1: Bảng số các hàm f i (θ) theo Giáo sư Vlaxop θ F 1 (θ) F 2 (θ) F 3 (θ) F 4 (θ) 0 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 10 0.0281 -0.0152 0.1582 0.0025 20 0.2014 -0.1058 0.2292 0.0165 30 0.5645 -0.2770 0.1740 0.0425 40 0.9977 -0.4404 0.0242 0.0613 50 1.5064 -0.4649 -0.1337 0.0502 60 1.2990 -0.2165 -0.2165 0.0000 70 0.9347 0.2510 -0.1794 -0.0668 80 0.3868 0.7579 -0.0685 -0.0922 90 0.0000 1.0000 0.0000 0.0000 Tuy nhiên, phương pháp này vẫn mắc nhiều sai số do sử dụng nhiều công thức gần đúng. Nh ững sai số trình bày ở trên thuộc bản chất của các phương pháp và điều kiện tính toán, có thể tích tụ lớn quá mức cho phép. Tiếc rằng cho đến nay điều này chưa có sự đánh giá thỏa đáng và điều đó gây những băn khoăn trong giới chuyên môn. Ưu nhược điểm của các phương pháp truyền thống: Tiến hành dễ dàng. Không hạn chế độ chính xác. Nếu muốn độ chính xác cao thì khối lượng tính toán phải lớn. Sai số trong tính toán lớn. Không đánh giá được sai số trong tính toán. Khó khăn trong việc tự động hóa. 1.4. GIỚI HẠN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Như đã nói ở trên, mặc dù đã có rất nhiều phương pháp tính tay đòn ổn định khác nhau nhưng vẫn chưa giải quyết thỏa đáng đ ược phương trình ổn định, một trong những tính năng quan trọng nhất của con tàu. Lâu nay đường hình lý thuyết tàu chỉ được thiết kế theo kinh nghiệm là chính, không kiểm soát hoàn toàn chủ động bằng các phương pháp toán học, việc tính toán các yếu tố tĩnh học không có cách nào khác là phải đo đạc các kích thước trực tiếp theo đường h ình lý thuyết tàu và áp dụng các phương pháp gần đúng, không chủ động đánh giá được sai số, do đó gây không ít những băn khoăn trong tính toán và thiết kế tàu. Do đó, đề tài này được đặt ra nhằm nghiên cứu khả năng ứng dụng một phương pháp mới tính tay đòn ổn định, cho phép khắc phục được các nhược điểm nói trên, cho phép đạt được các kết quả chính xác hơn, đảm bảo hiệu quả hơn về tính an to àn cho tàu và người trên biển. Chính vì vậy đề tài tính tay đòn ổn định mới dựa trên đề xuất của thầy Nguyễn Quang Minh một người đặc biệt quan tâm đến các bài toán thiết kế tàu sẽ đi tính khá chính xác giải quyết triệt để bài toán ổn định. Độ chính xác có khả năng đạt được ở đây l à vì hướng giải quyết của bài toán lúc này chúng ta đi ứng dụng thuật toán spline để h àm hóa các bề mặt lý thuyết tàu theo những phương trình đường cong spline bậc ba xác định từ đó ta có thể đi tính khá chính xác các thông số hình học hình cong phẳng bằng phương pháp tích phân xác định, sau đó ta tiếp tục áp dụng kết quả nghiên cứu hàm hóa b ề mặt đường hình lý thuyết tàu theo phương trình toán học c ủa thầy Nguyễn Quang Minh để xác định lại đường cong trên theo m ột phương trình xác định khác tiện lợi hơn cho việc tính toán các y ếu tố ổn định của tàu thủy theo một hướng mới một cách chính xác. K ết quả nghiên cứu của đề tài cho phép đánh giá và nhận định lại b ài toán ổn định theo một hướng mới. Dùng để tính toán chính xác tay đòn ổn định của tàu thủy và kiểm tra sự chính xác của các phần mềm tính tay đòn ổn định hiện có. . 0.0165 30 0.5 645 -0.2770 0.1 740 0. 042 5 40 0.9977 -0 .44 04 0.0 242 0.0613 50 1.50 64 -0 .46 49 -0.1337 0.0502 60 1.2990 -0.2165 -0.2165 0.0000 70 0.9 347 0.2510 -0.17 94 -0.0668 80 0.3868 0.7579 -0.0685. chủ động bằng các phương pháp toán học, việc tính toán các yếu tố tĩnh học không có cách nào khác là phải đo đạc các kích thước trực tiếp theo đường h ình lý thuyết tàu và áp dụng các phương pháp. dụng kết quả nghiên cứu hàm hóa b ề mặt đường hình lý thuyết tàu theo phương trình toán học c ủa thầy Nguyễn Quang Minh để xác định lại đường cong trên theo m ột phương trình xác định khác tiện