1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA thao giang.

24 249 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Trờng THCS số 1 Nam Lí Đ 4 rút gọn phân số Gv: Nguyễn Đức Khởi Ngày soạn: 22/ 03/2008 Ngày dạy: 25/ 02/2008 Dạy lớp: 6 4 i. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số. + HS hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đa một phân số về dạng tốt giản. 2. Kĩ năng: Bớc đầu có kĩ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số d- ới dạng tối giản. 3. Thái độ: HS học tập nghiêm túc, có ý thức, độc lập và sáng tạo. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Giáo án, tài liệu giảng dạy, bảng phụ ghi quy tắc rút gọn phân số, định nghĩa phân số tối giản và các bài tập. - HS: Sgk, bút,vở, đọc trớc bài mới. III. Tổ chức hoạt động dạy: 1. ổ n định tổ chức: Lớp trởng báo cáo sỉ số lớp và số học sinh vắng học. 2. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút) Câu hỏi 1: - Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Viết dạng tổng quát. - Làm bài tập 12.Tr11(Sgk) (GV treo bảng phụ đã ghi đề bài). Câu hỏi 2: Giải thích tại sao các phân số sau bằng nhau: 28 14 42 21 = - HS1 trả lời câu hỏi. Viết dạng tổng quát: . . a a m b b m = với m Z, m 0 : : a a n b b n = với n ƯC(a,b) Bài tập 12.Tr11(Sgk): a) : 3 3 1 6 2 : 3 = ; b) .4 2 8 7 28 .4 = c) : 5 15 3 25 5 : 5 = ; d) .7 4 28 9 63 .7 = - HS2 lên bảng làm: C1. Chia cả tử và mẫu cho 2 (là ớc của 28 và 42) C2. Ta có: Gv: Nguyễn Đức Khởi Trờng THCS số 1 Nam Lí - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. 28 28 :14 2 28 14 42 42 :14 3 14 14: 7 2 42 21 21 21:7 3 = = = = = - HS nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 2: Cách rút gọn phân số (15 phút) GV: Trong bài tập trên ta đã biến đổi phân số 28 14 thành phân số 2 3 đơn giản hơn phân số ban đầu nhng vẫn bằng nó. Làm nh vập là ta đã rút gọn phân số. Vậy cách rút gọn phân số nh thế nào và làm thế nào để có phân số tối giản đó là nội dung tiết học hôm nay. Ví dụ 1: 28 28 : 2 14 42 42 : 2 21 = = - Phân số 14 21 có thể rút gọn đợc nữa không ? - Dựa vào đâu để rút gọn đợc nh vậy ? - Vậy để rút gọn phân số ta làm nh thế nào ? Ví dụ 2: - Rút gọn phân số 4 8 ? GV: Qua các ví dụ trên hãy rút ra quy tắc rút gọn phân số ? - GV yêu cầu HS làm ?1. (GV treo bảng phụ ghi đề bài): Rút gọn các phân số sau: a) 5 10 ; b) 18 33 - HS nghe. - HS ghi vào vở. - Có thể rút gọn phân số 14 21 nh sau: 14 14: 7 2 21 21:7 3 = = - Dựa vào tính chất cơ bản của phân số. - Để rút gọn một phân số ta phải chia cả tử và mẫu của phân số cho một ớc chung khác 1 và -1 của chúng. - HS: 4 4 : 4 1 8 8 : 4 2 = = - HS nêu quy tắc rút gọn phân số Tr13(Sgk). - Hai HS đọc lại quy tắc. - HS làm ?1: a) 5 5:5 1 10 10 : 5 2 = = ; b) 18 18 18 : 3 6 33 33 33: 3 11 = = = ; Gv: Nguyễn Đức Khởi Trờng THCS số 1 Nam Lí c) 19 57 ; d) 36 12 c) 19 19 :19 1 57 57 :19 3 = = ; d) 36 36 36 :12 3 3 12 12 12 :12 1 = = = = . Hoạt động 3: Thế nào là phân số tối giản (10 phút) GV: - ở bài tập trên, phân số , 1 2 , 6 11 , 1 3 có thể rút gọn đợc nữa không ? - Hãy tìm ƯC của tử và mẫu của mỗi phân số ? - Các phân số 1 2 , 6 11 , 1 3 là các phân số tối giản. Vậy thế nào là phân số tối giản ? - GV gọi HS đọc lại định nghĩa Tr14(sgk). - GV yêu cầu HS làm ?2. Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau: 3 6 , 1 4 , 4 12 , 9 16 , 14 63 - Muốn đa những phân số cha tối giản về dạng tối giản ta phải làm gì ? - GV yêu cầu HS rút gọn các phân số 3 6 , 4 12 , 14 63 về dạng tối giản. GV: Trở lại ví dụ 1, sau hai lần rút gọn, phân số 28 42 trở thành phân số tối giản 2 3 . Tuy nhiên ta cũng có thể - Các phân số 1 2 , 6 11 , 1 3 không thể rút gọn đợc nữa. - ƯC của tử và mẫu của mỗi phân số là 1 và -1. - Các phân số 1 2 , 6 11 , 1 3 là các phân số tối giản. Vậy phân số tối giản (hay phân số không rút gọn đợc nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ƯC là 1 và -1. - Hai HS đọc lại. - HS làm ?2: - Các phân số tối giản là: 1 4 và 9 16 - Muốn đa những phân số cha tối giản về dạng tối giản ta phải rút gọn. - HS lên bảng rút gọn: 3 3:3 1 6 6 : 3 2 = = ; 4 4 : 4 1 12 12 : 4 3 = = ; 14 14 : 7 2 63 63: 7 9 = = . - HS lắng nghe. Gv: Nguyễn Đức Khởi Trờng THCS số 1 Nam Lí chỉ rút gọn một lần để đa phân số 28 42 về phân số tối giản. Ví dụ: Đa phân số 28 42 về dạng tối giản ? - ƯCLN(28,42) là bao nhiêu ? - Hãy chia cả tử và mâu của phân số 28 42 cho 14 ? - GV cho HS tự rút ra nhận xét. - Khi quan sát các phân số tối giản 1 2 , 6 11 , 1 3 , các em thấy tử và mẫu của chúng quan hệ với nhau nh thế nào ? - Từ đó ta rút ra các chú ý sau: (GV gọi HS đọc chú ý Sgk). - ƯCLN(28,42) = 14. - HS làm: 28 28 :14 2 42 42 :14 3 = = * Nhận xét: Chia cả tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng, ta sẽ đợc một phân số tối giản. - Khi quan sát các phân số tối giản 1 2 , 6 11 , 1 3 , ta thấy các phân số tối giản đó có giá trị tuyệt đối của tử và mẫu là hai số nguyên tố cùng nhau. - HS đọc chú ý Sgk. Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (10 phút) Bài tập 15: HS chia làm hai nhóm, gọi đại diện mỗi nhóm lên trình bày. GV quan sát các nhóm hoạt động và nhắc nhở, góp ý. HS có thể rút gọn một lần đến phân số tối giản hay có thể rút gọn từng bớc đến phân số tối giản. - HS hoạt động theo nhóm. Bài tập 15: Rút gọn các phân số sau: a) 22 22 :11 2 55 55 :11 5 = = ; b) 63 63 : 9 7 81 81: 9 9 = = ; c) 20 20 20 : 20 1 140 140 140 : 20 7 = = = ; d) 25 25 25 : 25 1 75 75 75 : 25 3 = = = . Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (2 phút) - Học thuộc quy tắc rút gọn phân số. Nắm vững thế nào là phân số tối giản và làm thế nào để đa phân số về dạng tối giản. - Bài tập về nhà: Bài 17 20 Tr15.Sgk Gv: Nguyễn Đức Khởi Trờng THCS số 1 Nam Lí Bài 25, 26 Tr7.SBT. - Ôn tập định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số. Duyệt ngày,.// 2008. Giáo viên hớng dẫn: Giáo sinh: Nguyễn Thành Lơng Hoàng Thị Mỹ Hiền. LUYệN TậP Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thành Lơng Giáo sinh: Hoàng Thị Mỹ Hiền Ngày soạn: 25/ 02/2008 Ngày dạy: 28/ 02/2008 Dạy lớp: 6 4 i. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa phân số bằnh nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng rút gọn, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho trớc. áp dụng rút gọn phân số vào một số bài toán có nội dung thực tế. 3. Thái độ: HS học tập nghiêm túc, có ý thức, độc lập và sáng tạo. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Giáo án, tài liệu giảng dạy. - HS: Sgk, bút,vở, ôn tập kiến thức từ đầu chơng. III. Tổ chức hoạt động dạy: 1. ổ n định tổ chức: Lớp trởng báo cáo sỉ số lớp và số học sinh vắng học. 2. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút) Câu hỏi 1: Nêu quy tắc rút gọn phân số ? Việc rút gọn phân số là dựa trên cơ sở nào? Làm bài tập 25a,b Tr7.SBT. - HS1 nêu quy tắc: + Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho ƯC khác 1 và -1 của chúng. + Việc rút gọn phân số là dựa trên tính chất cơ bản của phân số. Bài tập 25a,b Tr7.SBT: Rút gọn thành phân số tối giản: Gv: Nguyễn Đức Khởi Trờng THCS số 1 Nam Lí Câu hỏi 2: Thế nào là phân số tối giản ? Yêu cầu HS làm bài tập 19Tr15.Sgk? Đổi ra mét vuông (viết dới dạng phân số tối giản): 25 dm 2 ; 36 dm 2 ; 450 cm 2 ; 575 cm 2 . - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. a) 270 270 : 90 3 450 450 : 90 5 = = ; b) 11 11 11:11 1 143 143 143:11 13 = = = - HS2: Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn đợc nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ƯC là 1 và -1. Bài tập 19Tr15.Sgk: 25 dm 2 = 25 100 m 2 = 1 4 m 2 36 dm 2 = 36 100 m 2 = 9 25 m 2 450 cm 2 = 450 10000 m 2 = 9 200 m 2 575 cm 2 = 575 10000 m 2 = 23 400 m 2 - HS nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút) Bài 20 Tr15(Sgk): Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau: 9 33 , 15 9 , 3 11 , 12 19 , 5 3 , 60 95 . GV: - Để tìm đợc các cặp phân số bằng nhau ta nên làm nh thế nào ? - GV yêu cầu HS lên bảng rút gọn các phân số cha tối giản. - Vậy những cặp phân số nào bằng nhau ? Bài 21 Tr15(Sgk): HS: - Để tìm đợc các cặp phân số bằng nhau ta cần rút gọn các phân số đến tối giản rồi so sánh. - Rút gọn: 9 9 : 3 3 33 33 : 3 11 = = 15 15:3 5 9 9 : 3 3 = = 60 60 60 : 5 12 95 95 95:5 19 = = = - Những cặp phân số bằng nhau là: 9 3 33 11 = ; 15 5 9 3 = ; 60 12 95 19 = . Gv: Nguyễn Đức Khởi Trờng THCS số 1 Nam Lí Trong các phân số sau đây, tìm phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại: 7 42 , 12 18 , 3 18 , 9 54 , 10 15 , 14 20 . GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm sau đó gọi đại diện một nhóm lên trình bày. Bài 22 Tr15(Sgk): Điền số thích hợp vào ô vuông: 2 3 60 = W 3 4 60 = W 4 5 60 = W 5 6 60 = W GV yêu cầu HS tính nhẩm kết quả và giải thích cách làm. - Bài này có thể dùng định nghĩa hai phân số bằng nhau: 2 3 60 x = 2.60 40 3 x = = - Hoặc áp dụng tính chất cơ bản của phân số: 2 2.20 40 3 3.20 60 = = Bài 27 Tr15(SBT): Rút gọn: a) 4.7 9.32 ; c) 2.5.13 26.35 ; d) 9.6 9.3 18 ; d) 49 7.49 49 + . GV hớng dẫn HS làm câu a, d. Câu - HS hoạt động theo nhóm, tự trao đổi và tìm cách giải quyết. Giải: Rút gọn: 7 7 : 7 1 42 42 : 7 6 = = ; 12 12 : 6 2 18 18 : 6 3 = = ; 3 3 3:3 1 18 18 18 : 3 6 = = = ; 9 9 : 9 1 54 54 :9 6 = = ; 10 10 10 : 5 2 15 15 15:5 3 = = = ; 14 14 : 2 7 20 20 : 2 10 = = . Vậy phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại là : 14 20 HS tự làm và đọc kết quả: 2 40 3 60 = 3 45 4 60 = 4 48 5 60 = 5 50 6 60 = Gv: Nguyễn Đức Khởi Trờng THCS số 1 Nam Lí c, f gọi hai HS lên bảng làm. GV nhấn mạnh: Trong trờng hợp tử hoặc mẫu của phân số có dạng biểu thức, phải biến đổi tử và mẫu về dạng tích thì mới rút gọn đợc. Bài 27 Tr16(Sgk): Đố: Một học sinh đã rút gọn nh sau: 10 5 5 1 10 10 10 2 + = = + Bạn đó giải thích: Trớc hết em rút gọn cho 10 rồi rút gọn cho 5. Đố em, làm nh vậy đúng hay sai? Vì sao? a) 4.7 4.7 7 7 9.32 9.4.8 9.8 72 = = = ; c) 2.5.13 2.5.13 1 26.35 2.13.5.7 7 = = ; d) 9.6 9.3 9(6 3) 3 18 9.2 2 = = ; f) 49 7.49 49(1 7) 8 49 49 + + = = . - HS trả lời: Làm nh vậy là sai vì đã rút gọn ở dạng tổng. Phải thu gọn tử và mẫu rồi chia cả tử và mẫu cho ƯC khác 1 và -1 của chúng. Ta rút gọn nh sau: 10 5 15 3 10 10 20 4 + = = + Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà (2 phút) - Ôn tập lại tính chất cơ bản của phân số, cách rút gọn phân số. Lu ý không đợc rút gọn ở dạng tổng. - Bài tập về nhà: Bài 23, 25, 26 Tr16.Sgk. Bài 29, 31, 32, 34 Tr7.SBT. Duyệt ngày,.// 2008. Giáo viên hớng dẫn: Giáo sinh: Nguyễn Thành Lơng Hoàng Thị Mỹ Hiền. Gv: Nguyễn Đức Khởi Trờng THCS số 1 Nam Lí Đ 5 Quy đồng mẫu nhiều phân số Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thành Lơng Giáo sinh: Hoàng Thị Mỹ Hiền Ngày soạn: 30/ 01/2008 Ngày dạy: 03/ 03/2008 Dạy lớp: 6 4 i. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm đợc các bớc tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số. 2. Kĩ năng: HS có kĩ năng quy đồng mẫu cãc phân số (các phân số này có mẫu là số không quá ba chữ số). 3. Thái độ: Gây cho HS có ý thức làm việctheo quy trình, thói quen tự học, tự tìm tòi kiến thức. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Giáo án, tài liệu giảng dạy, bảng phụ ghi quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số, bảng phụ ghi ?3 và tổ chức trò chơi cho HS. - HS: Ôn tập kiến thức tìm BCNN và đọc trớc bài mới. Ôn tập cách quy đồng hai phân số đã học ở tiểu học. III. Tổ chức hoạt động dạy: 1. ổ n định tổ chức: Lớp trởng báo cáo sỉ số lớp và số học sinh vắng học. 2. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv: Nguyễn Đức Khởi Trờng THCS số 1 Nam Lí Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) Câu hỏi: Nêu quy tắc tìm BCNN ? - áp dụng tìm BCNN(36.42) = ? - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. - Một HS đứng tại chỗ trả lời: Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bớc sau: + Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. + Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng. + Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm. - Một HS lên bảng làm: 2 3 2 3 36 2 .3 (36,42) 2 .3 .7 252 42 2.3.7 BCNN = = = = - HS nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 2: Quy đồng mẫu hai phân số (10 phút) Đặt vấn đề: Các tiết học trớc ta đã biết một ứng dụng của tính chất cơ bản của phân số, đó là rút gọn phân số. Tiết học này ta lại xét thêm một ứng dụng khác của tính chất cơ bản của phân số, đó là quy đồng mẫu nhiều phân số. Ví dụ: Chúng ta đã học quy đồng mẫu hai phân số ở tiểu học. Em hãy quy đồng mẫu hai phân số sau: 2 3 và 3 5 - Tơng tự hãy quy đồng mẫu hai phân số sau: 3 5 và 5 8 - Trong ví dụ trên ta đã biến đổi phân số 2 3 và 3 5 , 3 5 và 5 8 lần lợt thành hai phân số bằng chúng và có cùng mẫu. Vậy thế nào là quy đồng - HS quy đồng: 2 2.5 10 3 3.5 15 = = ; 3 3.3 9 5 5.3 15 = = . - HS quy đồng: 3 3.8 24 5 5.8 40 = = ; 5 5.5 25 8 8.5 40 = = - HS trả lời: Quy đồng mẫu số các phân số là biến đổi các phân số đã cho thành các phân số tơng ứng bằng chúng nhng có cùng một mẫu. Gv: Nguyễn Đức Khởi

Ngày đăng: 08/07/2014, 06:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w