Tham luan su 9

5 102 0
Tham luan su 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tham luận về đổi mới kiểm tra đánh giá thúc đẩy đổi mới phơng pháp dạy học môn lịch sử ở trờng THCS I- Đặt vấn đề: Nh chúng ta biết nhà trờng hiện đại có nhiệm vụ hình thành và phát triển nhân cách ngời lao động Việt Nam, mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn đổi mới. Kiểm tra đánh giá là khâu cuối cùng, đồng thời khởi đầu cho một chu trình khép kín tiếp theo với một chất l- ợng cao hơn của quá trình giáo dục. Vì vậy, kiểm tra đánh giá là một khâu không thể thiếu đợc của quá trình dạy học, biện pháp quan trọng để thúc đẩy đổi mới phơng pháp dạy học, nâng cao chất lợng giáo dục. Kiểm tra đánh giá có nhiệm vụ làm rõ tình hình lĩnh hội tri thức, sự thành thạo về kỹ năng, kỹ xảo của học sinh, bổ sung làm sâu sắc củng cố hệ thống hoá, khái quá hoá kiến thức đã học chuẩn bị cho việc tiếp tục sâu sắc hơn, kiến thức mới. Mặt khác kiểm tra đánh giá là công việc không chỉ của giáo viên mà còn của cả học sinh; giáo viên kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm thu đợc thông tin ngợc để điều chỉnh phơng pháp dạy học của mình cho phù hợp. Học sinh tự kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của mình để thông qua đó rèn luyện năng lực t duy lịch sử cũng nh việc tự học của mình. Có thể nói kiểm tra đánh giá kết quả học tập nhằm giúp cho học sinh nắm vững nội dung và kiểm soát mức độ nắm vững nội dung học tập (Mức độ lĩnh hội kiến thức rèn luyện kỹ năng và bồi dỡng đạo đức, t tởng chính trị). Qua đó giúp giáo viên hiểu kết quả công việc giảng dạy. Hoạt động kiểm tra đánh giá nếu đợc tiến hành đồng bộ, khoa học với các phơng pháp và kỹ thuật phù hợp sẽ có tác động rất tích cực thúc đẩy đổi mới phơng pháp dạy học đến quá trình giáo dục. Kiểm tra đánh giá có mối quan hệ chặt chẽ với phơng pháp dạy học. Nói cách khác muốn đổi mới phơng pháp thì nhất thiết phải đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh thì mới nâng cao đợc hiệu quả dạy học. II- Giải quyết vấn đề: 1. Thực trạng: Chúng ta đang hết sức quan tâm đổi mới phơng pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá, thì việc đổi mới đánh giá giờ dạy của giáo 1 viên, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong những năm qua có nhiều chuyển biến tích cực. Đặc biệt từ năm 2002 đến nay, đã kết hợp nhiều hình thức kiểm tra đánh giá, hình thức ra đề kiểm tra, thi kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận. Nhng quá trình thực hiện giáo viên gặp những khó khăn, thuận lợi. a) Thuận lợi: * Đa số giáo viên đợc tiếp cận với chơng trình đổi mới, bồi dỡng thờng xuyên, các chuyên đề thay sách. thay đổi chơng trình, đổi mới phơng pháp, đổi mới kiểm tra đánh giá của Bộ giáo dục đợc triển khai từ Trung ơng đến địa phơng. * Giáo viên đợc trang bị khá đầy đủ, tài liệu, giáo trình, đồ dùng dạy học cần thiết để phục vụ giảng dạy. Đặc biệt giáo viên đã đợc làm quen, trang bị những kiến thức, kỹ năng cần thiết về đổi mới phơng pháp kiểm tra đánh giá với nhiều hình thức khác nhau. b) Những bất cập trong quá trình thực hiện kiểm tra đánh giá và nguyên nhân: * Nhiều giáo viên cha nhận thức sâu sắc bản chất của đổi mới, phơng pháp kiểm tra đánh giá nên gặp những hạn chế sau: - Thực hiện việc kiểm tra đánh giá mang tính đột phá, chủ quan, cha đầu t đúng mức cho khâu này, trong tiến trình dạy học cha thực sự coi trọng vai trò, ý nghĩa của khâu kiểm tra đánh giá. - Thảy đổi quan niệm và thói quen dạy học trong đó có kiểm tra và đánh giá là việc không đơn giản. Đặc biệt là ở một số giáo viên ít có ý thức tiến thủ kém nhiệt tình và thiếu trách nhiệm với chuyên môn rất ngại đổi mới, ngại vận dụng phơng pháp mới. - Hiện nay ở nhiều trờng có một số giáo viên cha nắm đợc kiến thức cơ bản, trọng tâm cha nắm đợc những kỹ năng, kỹ thuật cần thiết về quy trình kiểm tra đánh giá nên hệ thống câu hỏi mang tính hời hợt, không đúng với trọng tâm kiến thức, với đối tợng học sinh đặc biệt, việc vận dụng các phơng pháp, phơng tiện kiểm tra đánh giá của một số giáo viên còn quá mơ hồ nên gây cho học sinh rất nhiều áp lực hạn chế khả năng t duy sáng tạo, tính tích cực, chủ động, hứng thu học tập dẫn tới chất lợng dạy học bộ môn thấp. 2 - Do nhận thức không đúng ý nghĩa và nhiệm vụ của việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập, một số giáo viên tiến hành nhiều biện pháp hay quá chặt chẽ, nghiêm khắc làm cho học sinh lo sợ, tìm cách đổi tó hoặc có những biểu hiện gian lận, học sinh sẽ thiếu tự tin, học vì điểm, học thiếu thông minh, thiếu chủ động, sáng tạo. c) Một số giải pháp đổi mới, kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Lịch sử thúc đẩy đổi mới phơng pháp dạy học. * Các cấp quản lý giáo dục tiếp tục hoàn thiện các tiêu chuẩn, tiêu chí về kiểm tra đánh giá; xây dựng ngân hàng câu hỏi, quy chế, thể lệ kiểm tra thi cử. * Đối với giáo viên: Nắm vững các quy chế kiểm tra đánh giá theo quy định của Bộ giáo dục, cần xây dựng kế hoạch; nội dung kiểm tra đánh giá hợp lý, khoa học thể hiện trong từng khâu của quá trình dạy học. + ở khâu soạn bài lên lớp: Hệ thống câu hỏi phải hợp lý, hay thu hút sự chú ý, phát huy tính tích cực và khả năng t duy sáng tạo của học sinh. + Ôn tập: Câu hỏi ôn tập tiến hành thờng xuyên, từng chơng, từng phần, câu hỏi mang tính chất tổng hợp, hệ thống. + ở khẩu ra đề kiểm tra: Việc ra đề kiểm tra đóng vai trò cực kỳ quan trọng, tác động trực tiếp và tức thời đến nội dung, phơng pháp dạy học của cả thầy và trò. Chất lợng của việc kiểm tra, đánh giá phụ thuộc rất lớn vào việc thiết kế đề thi đáp án và biểu điểm. Để kiểm tra phải đảm bảo tính hợp lý, phù hợp với nội dung chơng trình, phù hợp với mục đích, yêu cầu của chơng trình, phù hợp với mục đích của mỗi lần kiểm tra, đánh giá. - Đề kiểm tra phải có tính thực tiễn, tính kinh tế (kinh tế và điều kiện in ấn). - Đề kiểm tra phải chú ý đế khả năng t duy độc lập tạo hứng thú học tập cho học sinh. * Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá và kỹ năng làm bài viết với hình thức tự luận và kỹ năng làm bài tập thực hành. - Tự đánh giá: Giáo viên chú trọng hớng dẫn học sinh phát triển khả năng và thói quen tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau, kết hợp giữa đánh giá của thầy với đánh giá của trò từ đó học sinh tự điều chỉnh cách học. - Giáo viên tạo điều kiện thuận lợi để học sinh đợc tham gia đánh giá lẫn nhau trong từng tiết học cụ thể, tự đánh giá trong các bài kiểm tra. 3 - Dùng hình thức thao luận xê mi na. - Thu hút học sinh tham gia và cùng nhau giải quyết những vấn đề mà giáo viên đặt ra, dới sự hớng dẫn điều khiển của giáo viên, học sinh phát huy cao độ tính tích cực độc lập sáng tạo của mình. - Rèn luyện, ph ơng pháp làm bài kiểm tra với hình thức tự luận: Bớc 1: Phân tích đề: Học sinh dành thời gian thích đáng để đọc và hiểu kỹ những yêu cầu và nội dung của đề bài, từ đó tìm ý chính, học sinh gạch dới những từ và cụm từ quan trọng của đề bài. Bớc 2: Vạch ra những vấn đề chính cần quan tâm khi giải quyết bài, sắp xếp lựa chọn các kiến thức, các nội dung theo trình tự thời gian và tâm quan trọng của từng sự kiện để giải quyết nội dung mà đề bài đặt ra. Bớc 3: Xây dựng đề cơng bài viết. gửi đợc cân đối giữa các phần và chủ động đợc thời gian. + Phần mở đầu: Giới thiệu những vấn đề cần giải quyết. + Phần thân bài: Trình bày dới dạng các tiểu mục a, b, c hoặc 1, 2, 3 sử dụng linh hoạt phơng pháp mô tả, tờng thuật, phân tích, so sánh. + Phần kết luận: Liên hệ thực tế, rút ra bài học kinh nghiệm. - Làm bài tập lịch sử: Bài tập lịch sử đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm tra, đánh giá học sinh góp phần hoàn thành quá trình dạy học một cách tích cực, thông minh, sáng tạo. Bài tập Lịch sử góp phần đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh, sử dụng nhiều loại bài tập khác nhau, bài tập trắc nghiệm, bài tập nhận thức, phải đặc biệt chú ý đến "Bài tập nhận thức" loại bài tập còn khá mới mẻ đối với chúng ta. - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng thực hành: Điền bản đồ câm, xây dựng sơ đồ, niên biểu, thống kê gây hứng thú say mê tìm hiểu lịch sử của học sinh. Từ đó học sinh có hứng thú tích cực chủ động và sáng tạo. III- Kết luận: Chúng ta có thể khẳng định, đổi mới kiểm tra đánh giá, thi là điều kiện quan trọng thúc đẩy đổi mới phơng pháp dạy học, chỉ đạo và thực hiện tốt đổi mới hình thức tổ chức và nội dung kiểm tra thi sẽ tác động tích cực cho việc đổi mới phơng pháp dạy học của giáo viên và cách học của học sinh. 4 Kiểm tra đánh giá là công cụ quan trọng, chú yếu điều chỉnh hoạt động dạy và học là động lực đổi mới p dạy học góp phần cải thiện, nâng cao chất l- ợng đào tạo con ngời theo mục tiêu. Có thể nói việc nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử phải đợc tiến hành đồng thời trên các mặt: Mục tiêu, nội dung, phơng pháp và việc kiểm tra đánh giá kết quả, các mặt đó là mối quan hệ chặt chẽ với nhau đó là quan hệ biện chứng không thể tách rời tạo ra tiền đề thúc đẩy nhau phát triển. Việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh có ý nghĩa quan trọng đối với dạy học Lịch sử. Vì vậy kiểm tra, đánh giá, kết quả học tập của học sinh cũng cần đổi mới cho phù hợp với mục tiêu nội dung và phơng pháp dạy học Lịch sử. Kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học có tầm quan trọng đặc biệt. Giáo viên nhất thiết phải có nhận thức đúng và thực hiện nghiêm túc công việc này. IV- Kiến nghị: 5 . lợi để học sinh đợc tham gia đánh giá lẫn nhau trong từng tiết học cụ thể, tự đánh giá trong các bài kiểm tra. 3 - Dùng hình thức thao luận xê mi na. - Thu hút học sinh tham gia và cùng nhau. nhiệm vụ làm rõ tình hình lĩnh hội tri thức, sự thành thạo về kỹ năng, kỹ xảo của học sinh, bổ sung làm sâu sắc củng cố hệ thống hoá, khái quá hoá kiến thức đã học chuẩn bị cho việc tiếp tục. Tham luận về đổi mới kiểm tra đánh giá thúc đẩy đổi mới phơng pháp dạy học môn lịch sử ở trờng

Ngày đăng: 08/07/2014, 06:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan