Góp phần đa dạng hoá vật nuôi, tạo việc làm, tăng thu nhập cho các hộ nông dân pps

6 260 0
Góp phần đa dạng hoá vật nuôi, tạo việc làm, tăng thu nhập cho các hộ nông dân pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 ĐIỀU KHOẢN THAM CHIẾU MÔ HÌNH TRÌNH DIỄN MÔ HÌNH CHĂN NUÔI NHÍM SINH SẢN 1. Tên hợp đồng: Mô hình trình diễn chăn nuôi nhím sinh sản 2. Mục tiêu của hợp đồng: Góp phần đa dạng hoá vật nuôi, tạo việc làm, tăng thu nhập cho các hộ nông dân. 3. Phạm vi của dịch vụ: - Xác định các hộ nông dân tham gia thực hiện mô hình. - Tổ chức hội nghị triển khai thực hiện hợp đồng dịch vụ khuyến nông. - Cử cán bộ kỹ thuật theo dõi và hướng dẫn cho các hộ nông dân. - Biên soạn tài liệu kỹ thuật và tổ chức tập huấn cho các hộ nông dân. - Tổ chức cho nông dân đến tham quan và học tập mô hình. - Dịch các tài liệu kỹ thuật có liên quan (tài liệu cho hộ nông dân thực hiện mô hình và tài liệu thông tin tuyên truyền cho hộ nông dân) sang tiếng dân tộc thiểu số (nếu mô hình thực hiện trên vùng đồng bào dân tộc thiểu số). - Tổ chức thông tin truyền thông trên các phương tiện thông tin đại chúng. - Kiểm tra giám sát. 2 - Tổ chức hội nghị tổng kết thực hiện hợp đồng dịch vụ khuyến nông. - Báo cáo kết quả thực hiện hợp đồng. - Thực hiện nghĩa vụ thuế với Nhà nước. - Tổ chức nghiệm thu, thanh lý và quyết toán tài chính. 4. Thời gian, địa điểm triển khai thực hiện hợp đồng: - Thời gian thực hiện Hợp đồng: 9 tháng, từ tháng 3 đến tháng 11/2009. - Địa điểm: thực hiện tại các xã: Thạch Lâm, Vĩnh Long. 5. Yêu cầu kỹ thuật và mức hỗ trợ a) Yêu cầu kỹ thuật TT Chỉ tiêu ĐVT Yêu cầu Ghi chú 1 Giống: - Cấp giống - Trọng kg con Cấp giống bố mẹ 3- 5 Mức hỗ trợ tối đa/hộ: 02 con 3 lượng - Số con tối thiểu/điểm 18 2 Tỷ lệ nuôi sống % ≥ 95 3 Khả năng tăng trọng kg/con/tháng ≥ 1 4 Khả năng sinh sản con/lứa 1- 3 b) Mức hỗ trợ vật tư: hỗ trợ 100% giống. c) Mức hỗ trợ công tác triển khai (tính cho 01 điểm mô hình): TT Chỉ tiêu ĐVT Định mức Ghi chú 1 Hội thảo triển khai lần 1 1 4 ngày 2 Tập huấn lần 3 1 ngày/lần 3 Tham quan lần 2 1 ngày 4 Tổng kết lần 1 1 ngày 5 Cán bộ chỉ đạo/ mô hình người 1 6. Kết quả đầu ra yêu cầu: - Số hộ nông dân tham gia thực hiện mô hình tối thiểu: 9 hộ; - Số nông dân đến tham quan mô hình: tối thiểu 50 lượt người; - Số hộ nông dân được tập huấn kỹ thuật của mô hình: tối thiểu 25 người; - Tạo việc làm, tăng thu nhập cho hộ gia đình; góp phần ổn định về mặt kinh tế, xã hội cho nhân dân trong vùng; 5 7. Phương pháp luận và giải pháp kỹ thuật thực hiện: Các đơn vị cung cấp dịch vụ khuyến nông đề xuất giải pháp tối ưu, phù hợp với tình hình thực tế của nơi triển khai mô hình; nêu rõ lý do lựa chọn giải pháp, giống, vật tư,… 8. Đối tượng hưởng lợi: các hộ nông dân nghèo các xã dự án; ít nhất 40% số người tham gia là phụ nữ. 9. Yêu cầu về báo cáo: Đơn vị cung cấp dịch vụ khuyến nông phải định kỳ báo cáo tiến độ thực hiện mô hình về Ban QLDA KHCNNN tỉnh Thanh Hóa; gồm báo cáo tháng, quý, năm, kết thúc hợp đồng. 10. Ngân sách tối đa dự án tài trợ để thực hiện hợp đồng: Mỗi hợp đồng tại các xã dự án tối đa không quá 154 triệu đồng. 11. Quy định về mặt tài chính: - Các nhà cung cấp dịch vụ khuyến nông lập dự toán tài chính để tham gia chào giá của hợp đồng dịch vụ khuyến nông phải tuân thủ các quy định về mặt tài chính của Nhà nước Việt Nam. - Về xây dựng mô hình, tập huấn cho nông dân, đưa nông dân đi tham quan mô hình trình diễn phải tuân thủ các định mức được quy định tại thông tư số 102/2007/TTLT/BTC-BLĐTBXH, ngày 20/8/2007 về Hướng dẫn cơ chế 6 quản lý tài chính đối với một số dự án của Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo. - Về định mức vật tư nông nghiệp (phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, giống đối với mô hình cây trồng; thức ăn, thuốc thú y, con giống đối với mô hình chăn nuôi và thủy sản) phải căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật Khuyến nông- Khuyến ngư do Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định. . hợp đồng: Góp phần đa dạng hoá vật nuôi, tạo việc làm, tăng thu nhập cho các hộ nông dân. 3. Phạm vi của dịch vụ: - Xác định các hộ nông dân tham gia thực hiện mô hình. - Tổ chức hội nghị. dịch vụ khuyến nông. - Cử cán bộ kỹ thu t theo dõi và hướng dẫn cho các hộ nông dân. - Biên soạn tài liệu kỹ thu t và tổ chức tập huấn cho các hộ nông dân. - Tổ chức cho nông dân đến tham. người; - Tạo việc làm, tăng thu nhập cho hộ gia đình; góp phần ổn định về mặt kinh tế, xã hội cho nhân dân trong vùng; 5 7. Phương pháp luận và giải pháp kỹ thu t thực hiện: Các đơn vị

Ngày đăng: 08/07/2014, 04:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan