Skkn Av

9 326 0
Skkn Av

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

. a lý do chọn đề tài Tiếng anh nói riêng ngoại ngữ nói chung là một môn học thực sự cần thiết trong hệ thống giáo dục quốc dân.Việc đa môn học này vào các tr- ờng học, từ lớp 3 trở lên là một sự đánh giá đúng của xã hội, phù hợp với lứa tuổi và điều kiện giáo dục của Việt Nam. Do có vị trí quan trọng trong mọi mặt hoạt động xã hội nên bộ môn Tiếng Anh đã đợc sự quan tâm của các cấp quản lý giáo dục. các nhà trờng, các bậc phụ huynh và đặc biệt chính là các em học sinh, đó là tín hiệu đáng mừng, hứa hẹn những kết quả cao. Tuy nhiên đây là một bộ môn mới và đợc đa vào các trờng tiểu học và THCS cha lâu. Hơn nữa nó là một môn học rất khó, khó cho cả ngời học lẫn ngời dạy. Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy rằng học sinh ở các lớp đầu cấp hoặc bắt đầu học Tiếng Anh thì rất thích học, chúng tìm thấy ở môn học những điều mới lạ từ phong cách của thầy cô giáo đến ngôn ngữ và nền văn hoá đang đợc khám phá. Nhng dần dần khi lợng kiến thức càng nhiều càng khó sự thích thú giảm đi nhiều so với trớc. Vậy nguyên nhân do đâu ? Là một môn học hấp dẫn nhng khó, để đảm bảo cho việc dạy và học tốt cần có các trang thiết bị đố dùng dạy học tốt , chúng ta còn thiếu nhiều điều kiện đó , song không phải là nguyên nhân chủ yếu, mà vấn đề cốt lõi ở đây là phơng pháp. Học sinh tìm thấy ở môn học sự thích thú, những điều mới lạ nhng sau sự mới lạ đó là hàng loạt sự khó khăn nh thuộc từ mới, thực hành viết, nói và luôn tạo ra sự mới mẻ, hấp dẫn trong mỗi tiết học để học sinh luôn tìm thấy sự hứng thú trong học tập là nhiệm vụ của mỗi ngời thầy. Có sự hứng thú, yêu thích môn học thì mới có kết quả cao trong học tập. Trong phạm vi đề tài này tôi sẽ trình bày những kinh nghiệm đã đợc áp dụng có hiệu quả. Pham vi của đè tài là ở các lớp 6 đến 9 . b nội dung đề tài I - Khảo sát thực tế : Qua khảo sát thực tế ở trờng chất lợng học sinh cha cao và không đồng đều. ví dụ đối với học sinh khối trờng THCS với em thì số học sinh khá giỏi trên thực tế chỉ % và số học sinh yếu kém %. ở các khối trên tỷ lệ khá giỏi còn ít. Qua thực tế giảng dạy ở tất cả các khối lớp nói chung học sinh có động cơ học tập đúng đắn, chịu khó say sa học tập có đầy đủ sách vở học tập. Về phía giáo viên : Nhiệt tình hăng say với nghề nghiệp luôn học hỏi không ngừng nâng cao trình độ. Tuy nhiên trong điều kiện thực tế công cụ giảng dậy cần thiết rất thiếu vì vậy giáo viên phải sáng tạo trong trong các phơng pháp truyền thụ cho học sinh. II- Những giải pháp thực hiện : Đối với một ngời giáo viên để có kết quả cao trong giảng dạy trớc hết phải dạy theo đúng phơng pháp phù hợp với đối tợng học sinh. Trong khuôn khổ của đề tài tôi không bàn đến vấn đề này mà đi sâu vào phơng pháp giúp học sinh có kỹ năng ghi nhớ nhanh và bền vững với các kỹ năng nghe, đọc- hiểu, nói, viết Trong các khó khăn của học sinh là học và thuộc từ mới. Vì vậy rất nhiều học sinh thuộc vồi lại quên, điều này có thể khắc phục bằng cách thực 1 hành nhiều , nhng rất nhiều em không thuộc từ mới bởi nó là một công việc dễ nhàm chán và đòi hỏi sự kiên trì. Để thổi vào đó một sự hứng thú giúp các em thuộc từ mới rồi lại quên và các em lời học có đợc sự hăng say, miệt mài. Tôi thờng tổ chức những cuộc thi nhỏ trong các giờ học, đó là trò chơi giải ô chữ. Trong phần thi này, có thể chia lớp thành 2 đội thi : Ví dụ mỗi một dẫy bàn là một đội thi, hoặc nam một đội, nữ một đội, chất lợng học sinh giữa 2 đội càng đồng đều càng tốt. Cũng có thể để cả lớp chơi với kiến thức cá nhân, mỗi ngời sẽ tự ghi điểm cho mình. Các đội giành quyền trả lời bằng cách giơ tay trớc, nếunói sai, ngời khác hặc đội khác có quyền trả lời. Mỗi từ hàng ngang đợc 2 đội ( hoăc cá nhân) tự ý chọn nếu nói đúng đợc 10 điểm, nếu nói sai thì không có điểm. Sau 4 từ hàng ngang đợc đoán từ háng dọc. Nếu nói đúng đợc (cụm từ) hàng dọc và dịch sang tiếng Việt đợc 40 điểm. Nếu chỉ nói đợc mà không diịch đợc thì đợc 20 điểm, ai dịch đúng sẽ đợc 20 điểm. Để tăng tính hứng thú và giúp học sinh rèn luyện tính cẩn thận thì những học sinh đoán từ hàng dọc sai sẽ bị loại ra khỏi cuộc chơi. Chúng ta có thể ghi lạikết quả từng cuộc thi để cho học sinh thi đua học tập. Với ô chữ loại này ta có thể thực hiện với 2 đối tợng học sinh : - Đối với học sinh khối 6 trinh độ tiếp xúc và khả năng giao tiếp bằng Tiếng Anh còn yếu do vậy ta đa cách định nghĩa từ tơng đơng hoặc miêu tả bằng Tiếng Việt. - Đối với học sinh khối 7 trở lên ta dùng định nghĩa từ bằng Tiếng Anh nếu học sinh vẫn không nói đợc ta sẽ đa định nghĩa bằng Tiếng Việt. Sau đây là ví dụ: ví dụ1: Dùng cho học sinh khối 6 : CRSSWORD : 1 Để ôn lại từ mới từ bài 1- bài 4 ta cho học sinh chơi ô chữ trên, khi ta đa ra từ bằng Tiếng Việt học sinh sẽ trả lời tốt. Những em trả lời đợc sẽ ghi nhớ lâu , những em cha trả lời đợc theo dõi thì sẽ dần dần nhớ lại đợc những từ mới đã đợc học : 1. 6 chữ cái : mother 6. 6 chữ cái : window 2. 5 chữ cái : brush 7. 4 chữ cái : face 3. 5 chữ cái : floor 8. 8 chữ cái : engineer 2 3 6 5 9 10 2 1 7 8 4 4. 6 chữ cái : family 9. 7 chữ cái : student 5. 6 chữ cái : every 10. 6 chữ cái : stereo Từ hàng dọc :Our friends Mỗi khi học sinh nói đúng từ thì giáo viên ghi luôn từ đó vào ô chữ. Khi học sinh nói đúng từ hàng dọc thì chỉ ghi chữ cái hàng dọc , khi học sinh dịch từ hàng dọc xong ta cho học sinh chơi tiếp từ hàng ngang còn lại. Đối với những từ học sinh không nói đợc nên gợi ý từng chữ cái để học sinh phát hiện dần từ đó. Ví dụ 2 : Dùng cho học sinh từ khối 7 trở lên : D I C T I O N A R Y C A U G H T S U M M E R C L I M B F E B R U A R Y D A N C E H A N D K E R C H I E F S U N D A Y H O L I D A Y A U N T H E A V Y CRSSWORD : 2 1) 10 leetters : what am I? Im a thick- bobk .I help students to check up. 2) 6 leetters : whats the past of the verb catch ? 3) 6 leetters : what am I? Pupils have a long holiday. 4) 5 leetters : what do you do when you want to be on the top of a big tree ? 5) 5 leetters : what the second month in a year ? 6) 5 leetters : what the verb ? People move their boidies with music. 7) 12 leetters: what am I? Im a small- thin scarf. 8) 6 leetters : whats today ? Yesterday was saturday. 9) 7 leetters : what am I? Everyone doesnt have to go to work. 10) 4 leetters: who is mothers sister ? 11) 5 leetters: How am I ? Everyone cant carryme. Ví dụ 2 này đợc áp dụng trong giờ ôn tập hè chuẩn bị lên lớp 8, khi áp dụng thờng xuyên thì vừa sử dụng những từ đã học từ lớp dới vừa cập nhật những từ vừa học (có thể sử dụng cả các từ mới trong các bài tập nâng cao). 3 8 6 7 10 11 9 4 2 3 1 5 Trong phần thi này học sinh ngoài việc học thuộc từ mới (cả cách viết lẫn cách phát âm) còn đợc rèn luyện khả năng nghe phán đoán lôgic và sự phản ứng nhanh nhạy. Ngoài ra còn tạo dựng đợc khả năng đặt câu hỏi và diễn tả mục đích, tạo cơ hội rất tốt cho việc t duy bằng Tiếng Anh, một kỹ năng vô cùng quan trọng trong học tập bộ môn này. Nếu trong ô chữ thứ 2, học sinh chọn ô số 1, giáo viên đa ra một mô tả 10 leettrs : what am I? Im a thick- bobk .I help students to check up. Sau khi đọc lại vài lần từ nhanh đến chậm học sinh không nói đợc thì cho đánh dấu bỏ lại và chuyển sang ô chữ khác. Khi còn lại một hoặc vài ô đã đợc đánh dấu thì bắt đầu diễn đạt bằng Tiếng Việt giúp học sinh khám phá tiếp. Đến đây mà học sinh không nói đợc thì cần cho nghĩa tơng đơng, nếu vẫn không nói đợc thì cần đa từng chữ cái để học sinh tiếp tục đoán (phần này sẽ áp dụng phơng pháp ở mục sau). Trong hai loại ô chữ trên tác dụng gây hứng thú và kích thích thi đua học tập là rất cao, đặc biệt ở crossword 2. Tuy nhiên với loại này cũng có một số hạn chế nh sau : Một từ khó đa ra sự mô tả nh about cornflaes, depnd, even Bên cạnh đó số học sinh nghe đợc, hiểu đợc yêu cầu là không nhiều lắm Để khắc phục một số nhợc điểm này và có thêm một số hình thức mới,tránh nhàm chán- ta xây dựng kiểu crossword với một kỹ năng đoán từ theo sự tăng dần của chữ cái. ở crossword 3 này ta phải chọn từ có ít nhất 4 chữ cái. - Với 2 chữ cái mà học sinh đoán đúng từ (phát âm đúng) sẽ đợc 20 điểm. - Với 3 chữ cái mà học sinh đoán đúng từ (phát âm đúng) sẽ đợc 15 điểm. - Với 3 chữ cái mà học sinh đoán đúng từ (phát âm đúng) sẽ đợc 10 điểm. - Từ hàng dọc vẫn đợc 40 điểm (đọc đúng và dịch đúng nghĩa) III:Các bớc tiến hành nh sau : Chuẩn bị ô chữ với các từ hàng ngang và hàng dọccụ thể, việc chia đội hay cá nhân tuỳ theo giáo viên. Phơng pháp chọn từ hàng ngang, đoán hàng dọc nh trong crossword 1 và 2. Ví dụ cách tiến hành ở một ô chữ hàng ngang. Khi học sinh chọn ô số 1, đó là một từ gồm 9 chữ cái (9 letters) chữ cái thứ 6 từ trái sang là chữ cái của từ hàng dọc là chữ cái cuối cùng mà ta không cho nó, chỉ đợc ghi khi học sinh đoán đợc từ đó. Lần thứ nhất ta cho 2 chữ cái : A E Nếu học sinh đoán đợc từ này sẽ đợc 20 điểm. Lần thứ 2, ta cho thêm một chữ cái nữa. 4 1 1 A D E Nếu học sinh đoán đợc từ này sẽ đợc 15 điểm. Lần thứ 3, ta cho thêm một chữ cái nữa. A D V E Nếu học sinh đoán đợc từ này sẽ đợc 10 điểm. Trong trờng hợp từ chữ cái thứ t mà vẫn không đoán đơc ta lần lợt cho tiếp đến hết A D V E N T U R E A D V E N T U R E U S H E R D E C A Y I N G S I N C E A R O U N D M A N U A L F O R E S T M E T A L W O R K C O O K Y A W F U L V O L L E Y B A L L R A T H E CRSSWORD : 3 Từ lớp 8 trở lên kỹ năng đọc và nghe hiểu rất quan trọng, do vậy bên cạnh tổ chức phần thi về từ vực thì các phần thi về đọc và nghe là điều cần thiết. Qua thực tế áp dụng, học sinh tập chung rất cao vào các phần thi, chúng cố gắng hết mình suy nghĩ để có thể ghi điểm, không khí học tập thực sự sôi nổi và có kết quả cao. Sau đây là 2 ví dụ về đọc hiểu và nghe hiểu đợc lồng ghép vào các phần thi CROSSWORD 4 giành cho học sinh lớp 8 còn CROSSWORD 5 giành cho học sinh lớp 9. CROSSWORD 4 là ô chữ cho phần đọc hiểu, giáo viên phải chuẩn bị một ô chữ với một bài viết điền từ. Học sinh đợc chia thành 2 đội, mỗi học sinh đợc phát một bài điền từ (photo) ô chữ ở trên bảng. Từ khi phát giấy đội nào có tín hiệu trả lời trớc đợc quyền trả lời trớc, sau một từ thì luân phiên 2 đội đợc trả lời, khi không còn tín hiệu trả lời trùng nhau, thì đội nào có tín hiệu trả lời trớc sẽ đợc trả lời trớc. Cách tính điểm nh trong CROSSWORD 1 5 1 1 1 11 10 9 12 8 7 6 5 4 3 2 1 M O N T H S N I G H T P L A C E S D E C E M B E R A P R I L P E O P L E S E A S O N S H O R T W A R M S N O W C H I L D R E N D A R K CROSSWORD 4 Sau đây là bài viết cho mỗi học sinh : Học sinh sẽ đọc bài viết và tìm từ thích hợp điền vào mỗi ô trống, khi có đáp án từ nào xin trả lời bằng cách giơ tay. Winter is a nice (1) Some people like summer or autumn but others like winter (2) , January and February are winter (3) But in som (4) winter begins in November and endsin march or (5) The (6) in winter are very long, and it is (7) When we get up in the morning. theday are (8) The grounds, the fields and the trees are white with (9) sometimes it is very cold, and (10) put on their (11) clothes when they go out, Boys and girls like to skate and ski you can see a lot of (12) running and jumping in the snow or playing with snowballs little children like to make snowmen. CROSSWORD 5 là ô chừen luyện kỹ năng nghe, dùng cho học sinh lớp 9. Chuẩn bị nh trong CROSSWORD 4. Một bài nghe đợc chuẩn bị, mỗi học sinh đợc phát một bản, ô chữ ở trên bảng, chia lớp thành 2 đội dự thi. Sau khi chuẩn bị song giáo viên bật đoạn băng nghe, học sinh sẽ nghe và bắt các từ còn thiếu, giành quyền trả lời bằng cách giơ tay trớc, sau đó hai đội luân phiên nhau trả lời. Bật băng 4 - 6 lần tuỳ theo mức độ nghe đợc của học sinh. Khi còn từ khó học sinh không nhe đợc giáo viên có thể đọc bài nghe lại để giúp học sinh bắt từ dễ dàng hơn. Trong khi vừa nghe vừa điền từ và ghi điểm, nếu có đội nào tìm đợc từ hàng dọc thì tạm thời dừng lại để kiểm tra và tính điểm. Cách tính điểm nh trong CROSSWORD 4. 6 1 B E L I E V E H E A R D Y E A R S L I S T E N E D W A R M I T A L I A N A L W A Y S W H A T S U D D E N L Y U S W A L Y CROSSWOR D 5 Sau đây là bài nghe học sinh phải thực hiện : Well. it was five (1) ago. A sunday evening fiev years ago. I was in the bath and the radio was on. Er I (2) listen to pop music in the bath (3) I heard this voice, the diss Jockys voice. It was beautiful really beautiful, (4) and friendly, thought oh ! (5) alovely voice well (6) to the end of the programme and I (7) his name, Oliver Mint. I loved the name, too well, er (8) Im quite shy, but this time I wasnt. I went to the telephone and I sang the radio station I couldnt (9) it! sunddenly there was his voiceon the phone. And ne talked and talked for about half an hour. And he said Where do you liev ? So I told him, and then he said Can we meet And I said Yes, please! so we met in a (10) restaurant the next evening. I was so nervous but it was wonderful we got married amonth leter and now we have a lovely babyboy hes nearly two. Trên đây là 5 mẫu CROSSWORD để chơi trong giờ học của học sinh. Cả 5 mẫu này có thể áp dụng cho các lớp học khác nhau ví dụ khối 9 cũng vẫn tổ chức chơi CROSSWORD 2 và 3, khối 6 vẫn có thể áp dụng CROSSWORD 5, tuỳ theo trình độ học sinh mà biên soạn cho phù hợp : Thời gian cho mỗi cuộc thi thông thờng là : CROSSWORD 1 khoảng 10 phút. CROSSWORD 2 khoảng 15 phút CROSSWORD 3 khoảng 15 phút CROSSWORD 4 khoảng 20 phút CROSSWORD 5 khoảng 15 phút Trong nhiều trờng hợp thời gian còn có thể kéo dài hơn, tuỳ thuộc vào học sinh và mức độ khó dễ. Ô chữ cần đợc chuẩn bị bằng bảng phụ trớc khi lên lớp. Riêng CROSSWORD 1 và 5 còn phải chuẩn bị bài đọc và nghe, 7 10 9 8 7 6 5 4 2 3 photo các bài này để mỗi học sinh đèu có một bản. Việc biên soạn chuẩn bị mất rất nhiều thời gian công sức và trí tuệ. Hơn nữa trong một trờng thì ô chữ chỉ đợc sử dụng cho một lớp bởi chơi đến lớp thứ 2 thì từ hàng dọc chắc chắn bị biết trớc. Trò chơi sẽ mất di phần hứng thú. Cho nên muốn áp dụng cho 2 lớp thì cũng cần soạn 2 ô chữ khác nhau. Từ các nguyên nhân trên ta chỉ áp dụng cho mỗi bài học (từ 5 7 tiết) một lần chơi. Phần chơi này nên đợc lồng vào phần Further Practice, hoặc đ- ợc áp dụng trong giữa giờ các buổi ôn luyện ngoài chính khoá. Trong quá trình giảng dạy luân phiên tổ chức các hình thức trò chơi trên để tránh sự lặp lại nhiều lần và nhàm chán . Đây chỉ là một trong nhiều cách tổ chức hoạt động trong giờ học, phối hợp với các phơng pháp truyền giảng để đạt đợc kết quả cao trong hoạt động dạy và học. C- kết quả thực hiện 1. Kết quả nghiêm cứu (Tính hiệu quả so với cách làm cũ) Sau một thời gian băn khoăn trăn trở với phơng pháp mình đã chọn, liệu học sinh có hiểu bài tốt không. Bằng việc kiểm tra đánh giá chất lợng học sinh tôi đã thu đợc kết quả khả quan hơn nhiều so với chất lợng trớc khi áp dụng phơng pháp mới. Trong quá trình thực hiện đề tài này tôi nhận thấy học sinh thật sự có hứng thú trong học tập nói trung, bộ môn Tiếng Anh nói riêng. Sự hứng thú,say mê đó dẫn đến kết quả cao. Kết quả khảo sát chất lợng đầu năm của khối TT Lớp Sĩ số Tỷ lệ % Gỏi Khá TB Yếu Kém 1 2 3 4 Sau đây là kết quả thu đợc trong quá trình thực hiện đề tài này TT Lớp Sĩ số Tỷ lệ % Gỏi Khá TB Yếu Kém 1 2 3 4 8 Có thể thấy việc áp dụng phơng pháp dạy kỹ năng đọc nh đã từng áp dụng vào thực tế giảng dạy thì kết qủa đạt cao hơn nhiều so với lúc tôi cha caỉ tiến phơng pháp dạy dều đó đã thúc đẩy tôi không ngừng phấn đấu để đạt đợc kết quả cao hơn nữa cùng với việc áp dụng phơng pháp này vào các tiết dạy cụ thể. Tôi đã góp phần nhỏ bé của mình vào thành tích chung của nhà trờng đa chỉ tiêu phấn đấu của nhà trờng cao hơn nh đại hội công nhân viên chức đầu năm đã đề ra. Nói tóm lại để thành công trong giờ dạy Tiếng Anh nói chung và dạy kĩ năng đọc nói riêng, đòi hỏi ngời giáo viên phỉa biết kết hợp hài hoà, khéo léo giữa các bớc lên lớp với với lợng kiến thức trong sách giáo khoa. Để làm cho giờ dạy thêm sinh động, ngoài những phơng pháp giảng dạy cụ thể giáo viên nên sử dụng các bức tranh mimh hoạ, các giáo cụ trực quan và bằng các bài tập thực tế. Nên triệt để vận dụng các bài tập tạo cơ hội cho học sinh có thể hiểu bài một cách đễ dàng. Ngoài ra, để gây hứng thú học tập cho học hinh, giáo viên nên kể các mẩu chuyện liên quan đến bài học gợi mở cho học sinh những nội dung chính trớc khi đọc bài. d kết luận Là một môn học hấp dẫn nhng khó, để đảm bảo cho việc dạy và học tốt cần có các trang thiết bị đố dùng dạy học tốt , chúng ta còn thiếu nhiều điều kiện đó , song không phải là nguyên nhân chủ yếu, mà vấn đề cốt lõi ở đây là phơng pháp. Học sinh tìm thấy ở môn học sự thích thú, những điều mới lạ nhng sau sự mới lạ đó là hàng loạt sự khó khăn nh thuộc từ mới, thực hành viết, nói và luôn tạo ra sự mới mẻ, hấp dẫn trong mỗi tiết học để học sinh luôn tìm thấy sự hứng thú trong học tập là nhiệm vụ của mỗi ngời thầy. Để có đợc kết quả giảng dạy đạt chất lợng cao học sinh hiểu bài nhanh và kĩ bắt buộc ngời thầy phải có cho mình phơng pháp giảng dạy tốt nhất .Cần lựa chọn phơng pháp hợp lý đối với mỗi đơn vị kiến thức hoặc phối hợp các phơng pháp hợp lý cho một bài giảng .Giáo viên và học sinh phải biết lựa chọn và chuẩn bị kĩ các phơng tiện cho bài giảng và khi sử dụng phải hợp lý dùng đến đâu đa ra đến đó tránh sự phân tán của học sinh . 9 . check up. 2) 6 leetters : whats the past of the verb catch ? 3) 6 leetters : what am I? Pupils have a long holiday. 4) 5 leetters : what do you do when you want to be on the top of a big tree. 6 leetters : whats today ? Yesterday was saturday. 9) 7 leetters : what am I? Everyone doesnt have to go to work. 10) 4 leetters: who is mothers sister ? 11) 5 leetters: How am I ? Everyone. the next evening. I was so nervous but it was wonderful we got married amonth leter and now we have a lovely babyboy hes nearly two. Trên đây là 5 mẫu CROSSWORD để chơi trong giờ học của học

Ngày đăng: 08/07/2014, 03:00

Tài liệu liên quan