1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GAL5 tuan 23-24

33 228 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 382 KB

Nội dung

Trờng Tiểu học Châu Minh Lu Văn Thạch Thứ hai ngày 01 tháng 02 năm 2010 Chào cờ Tập trung học sinh Tập đọc Tiết 45 : Phân xử tài tình I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật. - Hiểu đợc quan án là ngời thông minh, có tài sử kiện. ( Trả lời đợc các ccâu hỏi trong SGK ). II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ Học sinh: sách, vở III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: a. Luyện đọc: - HD chia đoạn (3 đoạn). - Giáo viên đọc mẫu b. Tìm hiểu bài. - GV cho học sinh đọc thầm đoạn 1, nêu câu hỏi 1. - GV cho học sinh đọc thầm đoạn 2, nêu câu hỏi 2. - Cho học sinh đọc thầm đoạn 3, 4 GV nêu câu hỏi 3,4. - Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c. Đọc diễn cảm. - HS đọc tiếp nối đoạn. - Đánh giá, ghi điểm 3. Củng cố, dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài. - Dặn học ở nhà. - 1 em đọc toàn bài. - Đọc tiếp nối theo đoạn - Luyện đọc theo cặp. - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải. - 1 em đọc lại toàn bài. - Về việc mình bị mất cắp vải, ngời nọ đổ cho ngời kia lấyvà nhờ quan phân xử. - Cho đòi ngời làm chứng; cho lính về khám xét; cho xé đôi mảnh vải - Cho gọi hết mọi ngời, giao cho mỗi ng- ời một nắm thóc, nói rằng ai gian thóc sẽ nẩy mầm, quan sát thái độ của từng ngời. - Phơng án b- kẻ gian thờng lo lắng nên sẽ lộ mặt. - HS rút ra ý nghĩa (mục I). - 3 em đọc - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm Toán Tiết 111: Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối I/ Mục tiêu. - Có biểu tợng về xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối. - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo thể tích xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối. - Nhận biết mối quan hệ giữa xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối. - Biết giải các bài tập có liên quan xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: nội dung bài, trực quan. Học sinh: sách, vở, bảng con 1 Tuần 23 Trờng Tiểu học Châu Minh Lu Văn Thạch III/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Bài mới. * Hình thành biểu tợng xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối. - GV giới thiệu lần lợt từng hình lập phơng cạnh 1dm và 1cm . - GV giới thiệu về xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối. - Hớng dẫn học sinh tự tìm ra mối quan hệ giữa 2 đơn vị này: 1 dm 3 = 1000 cm 3 c. Luyện tập thực hành. Bài 1: Hớng dẫn làm nhóm. - GV chốt lại kết quả đúng. Bài 2( a): Hớng dẫn làm vở. - Chấm chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS quan sát, nhận xét đặc điểm kích th- ớc của từng hình. - HS nhắc lại. - Nhóm trởng điều khiển nhóm mình hoàn thiện bài tập. - Đại diện các nhóm nêu kết quả. - Nhóm khác nhận xet, bổ sung. - HS làm bài vào vở, chữa bài: a/ 1000 cm 3 ; 375 000 cm 3 ; 5 800 cm 3 Đạo đức Tiết 23: Em yêu Tổ quốcViệt Nam (tiết 1) I/ Mục tiêu. - Biết Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi hàng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế - Tích cực học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hơng, đất nớc. - Quan tâm đến sự phát triển của đất nớc, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá , lịch sử và kinh tế của dân tộc Việt Nam. - Yêu Tổ quốc Việt Nam. II/ Đồ dùng dạy học. - T liệu, phiếu - Thẻ màu. III/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới : Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin. Mục tiêu: HS có những hiểu biết ban đầu về kinh tế, văn hoá và truyền thống, con ngời Việt Nam. Cách tiến hành: - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ. - 1, 2 em đọc thông tin. - HS thảo luận nhóm và cử đại diện lên 2 Trờng Tiểu học Châu Minh Lu Văn Thạch - GV kết luận. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết và tự hào về đất nớc Việt Nam. Cách tiến hành. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ. - GV kết luận. - GV ghi điểm các nhóm thực hiện tốt. Hoạt động 3: Làm Bài tập 2. Mục tiêu: HS củng cố những hiểu biết về tổ quốc Việt Nam. Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho HS. - Gọi nhận xét, bổ sung. - GV kết luận chung. 3.Củng cố, dặn dò. - Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài. trả lời các câu hỏi. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Lớp chia nhóm, thảo luận trả lời các câu hỏi. - Các nhóm trình bày trớc lớp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung hoặc nêu ý kiến khác. - HS làm việc cá nhân. - Trình bày kết quả trớc lớp. - 2, 3 em đọc Ghi nhớ. Mĩ thuật Tiết 23: Vẽ tranh: Đề tài tự chọn ( GV chuyên soạn giảng ) Thứ ba ngày 02 tháng 02 năm 2010 Lịch sử Tiết 23: Nhà máy hiện đại đầu tiên của nớc ta I/ Mục tiêu. - Biết hoàn cảnh ra đời của nhà máy Cơ khí Hà Nội. - Biết những đóng góp của nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho quân đội. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, phiếu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra. - Nêu nội dung bài giờ trớc. - Nhận xét. 3 Trờng Tiểu học Châu Minh Lu Văn Thạch 2. Bài mới. Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - GV gợi ý, dẫn dắt HS vào bài và nêu nhiệm vụ bài học. Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm và cả lớp) - Chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - Gọi các nhóm báo cáo. - GV kết luận và giải nghĩa từ khó. - Đánh giá ghi điểm các nhóm. Hoạt động 3:(làm việc cả lớp) - GV cho HS tìm hiểu về các sản phẩm của nhà máy cơ khí Hà Nội và tác dụng của các sản phẩm đó. 3. Củng cố, dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Lớp theo dõi. - N1: Tại sao Đảng và chính phủ ta quyết địng xây dựng Nhà máy cơ khí Hà Nội. - N2: Thời gian khởi công, địa điểm xây dựng và thời gian khánh thành và ý nghĩa của sự ra đời nhà máy cơ khí Hà Nội. - N3: Thành tích tiêu biểu của nhà máy cơ khí Hà Nội. - Các nhóm trởng điều khiển nhóm mình hoạt động. - Lần lợt từng nhóm nêu kết quả thảo luận. - Đọc to nội dung chính (sgk) Toán Tiết 112: Mét khối I/ Mục tiêu. - Biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đợn vị đo thể tích: mét khối. - Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Bài mới. Hình thành biểu tợng mét khối và mối quan hệ giữa m 3 , dm 3 , cm 3 . - GV giới thiệu các mô hình về mét khối và - HS quan sát, nhận xét đặc điểm kích th- 4 Trờng Tiểu học Châu Minh Lu Văn Thạch mối quan hệ giữa các đơn vị. - GV giới thiệu về mét khối. - Hớng dẫn học sinh tự tìm ra mối quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối: 1 m 3 = 1000 dm 3 1 m 3 = 1 000 000 cm 3 c. Luyện tập thực hành. Bài 1: Hớng dẫn làm miệng. - GV chốt lại kết quả đúng. Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm. - GV chốt lại kết quả đúng. Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi. - Hớng dẫn làm vở. - Chấm chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. ớc của mô hình. - HS nhận biết tơng tự nh đề- xi- mét khối. - HS nhắc lại. - Đọc yêu cầu của bài. - HS tự làm bài, nêu kết quả. - Em khác nhận xet, bổ sung. - Nhóm trởng điều khiển nhóm mình hoàn thiện bài tập. - Đại diện các nhóm nêu kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS làm bài vào vở, chữa bài: Bài giải: Mỗi lớp có số hình lập phơng 1 dm 3 là: 5 x 3 = 15 ( hình ) Số hình lập phơng 1 dm 3 để xếp đầy hộp là: 15 x 2 = 30 ( hình ) Đáp số: 30 hình Chính tả (nhớ - viết) Tiết 23: Cao Bằng I/ Mục tiêu: - Nhớ-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ. - Nắm vững quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam và viết hoa đúng tên ng- ời, tên địa lí việt Nam . II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bút dạ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hớng dẫn HS viết chính tả (nhớ- viết ) - Lu ý HS cách trình bày. - Đọc cho học sinh viết từ khó. - Cho HS viết chính tả - Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài). - Chữa bài tập giờ trớc. - Nhận xét. - 2 em đọc thuộc lòng đoạn viết. - Lớp đọc thầm lại, chú ý dấu các câu, tên riêng Viết bảng từ khó: - HS nhớ lại, tự viết bài vào vở. - Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai. 5 Trờng Tiểu học Châu Minh Lu Văn Thạch - Nêu nhận xét chung. c. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài tập 2. - Hớng dẫn học sinh làm bài tập vào vở . + Chữa, nhận xét. Bài tập 3. - Hớng dẫn học sinh làm bài tập vào vở bài tập. - Chữa, ghi điểm những em làm tốt. 3. Củng cố, dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc yêu cầu bài tập 2. - Làm vở, chữa bảng. - Cả lớp chữa theo lời giải đúng. - Làm vở bài tập. - Chữa bảng. - Nhận xét. Luyện từ và câu Tiết 45: Mở rộng vốn từ : Trật tự -An ninh I/ Mục tiêu: - Hiểu nghĩa các từ: trật tự, an ninh - Làm đợc các BT1,2,3. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Bảng phụ. Học sinh: SGK. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 6 Trờng Tiểu học Châu Minh Lu Văn Thạch 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Hớng dẫn HS Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu, hớng dẫn HS làm bài, HS dùng bút chì khoanh tròn vào chữ cái trớc dòng nêu đúng nghĩa của từ trật tự. H: Tại sao em lại chọn ý c mà không chọn ý a, b? Bài 2: - HS tự làm bài theo cặp: - Em hãy sắp xếp các từ có liên quan tới việc giữ gìn trật tự an toàn giao thông vừa tìm đợc vào nhóm nghĩa Bài 3: HS nêu yêu cầu và mẩu chuyện lí do. Yêu cầu HS làm bài theo cặp và dùng bút chì gạch chân những từ chỉ ngời, chỉ sự vật có liên quan tới việc bảo vệ trật tự an ninh. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn. - Chuẩn bị cho bài tiếp theo. 2 HS đặt câu ghép có quan hệ tơng phản sau đó phân tích các vế câu ghép. Bài 1: - 1 HS đọc thành tiếng, HS tự làm bài. - Vì trạng thái bình yên, không óc chiến tranh là nghĩa của từ Hòa bình còn trạng thái yên lặng là nghĩa của từ Bình yên. Bài 2: - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận cùng làm bài. 1 HS làm bài trên bảng phụ.( giao thông, tai nạn, tai nạn giao thông, va chạm giao thông, thiết bị kém an toàn, lấn chiếm lòng đờng, vỉa hè ) - Nhóm lực lợng bảo vêh trật tự an toàn giao thông. - Nhóm hiện tợng trái ngợc với an toàn giao thông. - Nhóm nguyên nhận gây tai nạn giao thông. Bài 3: 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận cùng làm bài. 1 HS làm bài trên bảng phụ. - Nhận xét bài làm trên bảng. - Goị HS giải nghĩa của từ vừa tìm đợc và đặt câu với từ đó. Thể dục Tiết 45: Nhảy dây - Bật cao. Trò chơi qua cầu tiếp sức I/ Mục tiêu: - Ôn động tác di chuyển tung và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau. Làm quen động tác bật cao yêu cầu thực hiện đúng động tác. - Làm quen trò chơi Qua cầu tiếp sức . Yêu cầu biết đợc cách chơi và tham gia trò chơi. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II/ Địa điểm, phơng tiện. - Địa điểm: sân tập. - Phơng tiện: Kẻ sân chơi trò chơi, dây nhảy, bóng. III/ Nội dung và phơng pháp. Nội dung Phơng pháp 1. Phần mở đầu : - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. Trò chơi khởi động: Mèo đuổi chuột 2. Phần cơ bản: - Ôn di chuyển tung và bắt bóng theo nhóm 2 3 ngời. - Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau. - Lớp trởng tập hợp lớp điểm số báo cáo sĩ số HS chạy chậm thành một hàng dọc xung quanh sân tập. - Xoay các khớp cổ chân gối hông vai. - GV cho các tổ tập theo khu vực đã quy định , dới sự chỉ huy của tổ trởng - GV đi lại quan sát nhắc nhở, giúp đỡ 7 Trờng Tiểu học Châu Minh Lu Văn Thạch +Thi bật nhảy cao với tay lên cao lên chạm vật chuẩn. - Chơi trò chơi Qua cầu tiếp sức. 3. Phần kết thúc: - Đi thờng vừa đi vừa hát hoặc thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài, nhận và đánh giá kết quả bài học. - GV giao bài tập về nhà: những HS cha thực hiện đợc - HS thực hiện tơng tự nh trên - GV phổ biến cách chơi. - HS chơi GV quan sát, h]ớng dẫn. HS lắng nghe và thực hiện. Thứ t ngày 3 tháng 02 năm 2010 Kể chuyện Tiết 23: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I/ Mục tiêu: Kể lại đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc về những ngời bảo về trật tự, an ninh; sắp xếp chi tiết tơng đối hợp lí, kể rõ ý; biết và trao đổi về nội dung câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ - Học sinh: sách, vở, báo chí về ngời hết mình bảo vệ trật tự an ninh. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hớng dẫn học sinh kể chuyện. HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài. - Gọi HS đọc đề và hớng dẫn xác định đề. - Giải nghĩa từ. - HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk. - Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này. c. Hớng dẫn thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - Ghi lần lợt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể. - Nhận xét bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - 1-2 em kể chuyện giờ trớc. - Nhận xét. - Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề. - Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu. - Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk. Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý. - Một số em nối tiếp nhau nói trớc lớp tên câu chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó là truyện nói về vấn đề gì. Thực hành kể chuyện. - Kể chuyện trong nhóm. - Thi kể trớc lớp. - Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn: - Nội dung. - Cách kể. - Khả năng hiểu câu chuyện. - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất. - Về nhà kể lại cho ngời thân nghe. Tập đọc: Tiết 46: Chú đi tuần I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ. 8 Trờng Tiểu học Châu Minh Lu Văn Thạch - Hiểu đợc sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần. ( Trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3; học thuộc lòng các câu thơ yêu thích .) II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới : a. Luyện đọc. - Hớng dẫn chia đoạn (4 đoạn). - Giáo viên đọc mẫu b. Tìm hiểu bài. - GV cho học sinh đọc thầm các đoạn rồi lần lợt nêu các câu hỏi cho các em suy nghĩ và trả lời. - Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c. Đọc diễn cảm. - Hớng dẫn học sinh luyện đọc. - Đánh giá, ghi điểm 3. Củng cố, dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài - Dặn học ở nhà. - 2 em đọc bài giờ trớc. - 1 em đọc toàn bài. - Đọc tiếp nối theo đoạn - Luyện đọc theo cặp. - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải. - 1 em đọc lại toàn bài. - Đêm khuya, gió rét, mọi ngời đã ngủ ngon giấc. - Ca ngợi những ngời chiến sĩ tận tỵu, quên mình vì hạnh phúc của trẻ thơ. - Tình cảm: xng hô thân mật, hỏi thăm giấc ngủ của bé, mong ớc Mai các cháu tung bay. - HS rút ra nội dung (mục I). - 1-2 em đọc nối tiếp. - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm Toán Tiết 113: Luyện tập I/ Mục tiêu: - Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối và các mối quan hệ giữa chúng. - Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các đơn vị do thể tích. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Bài mới. Bài 1 (a,b):Tính. - Hớng dẫn làm bài cá nhân. - Chữa bài giờ trớc. - Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. 9 Trờng Tiểu học Châu Minh Lu Văn Thạch - Ghi điểm một số em. Bài 2: - Hớng dẫn làm bảng con. - GV chốt lại kết quả đúng. Bài 3 (a,b): Hớng dẫn làm vở. - Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Nhận xét bổ xung. - Đọc yêu cầu của bài. - HS làm bảng con, báo cáo kết quả. a; b; c: Đ d : S - Chữa, nhận xét. - Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng. a/ 913,232413 m 3 = 913 232 413 cm 3 b/ 12,345 m 3 = 12 345 dm 3 Khoa học. Tiết 25: Sử dụng năng lợng điện I/ Mục tiêu: Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lợng điện. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở, III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động. 2. Bài mới. Hoạt động 1: Thảo luận. Mục tiêu: HS nêu đợc ví dụ về tác dụng của năng lợng mặt trời trong tự nhiên. Cách tiến hành. + Bớc 1: Làm việc theo nhóm. + Bớc 2: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: HS kể đợc một số phơng tiện, máy móc, hoạt động của con ngời sử dụng năng lợng mặt trời. Cách tiến hành. + Bớc 1: Làm việc theo nhóm đôi. + Bớc 2: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL. Hoạt động 3:Trò chơi. Mục tiêu: Củng cố cho HS những kiến thức đã học vè vai trò của năng lợng mặt trời. - GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn luật chơi. 3. Củng cố, dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. Nhóm trởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình sgk và thảo luận các câu hỏi. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS chơi thử rồi chơi chính thức. - Đọc to ghi nhớ (sgk). 10

Ngày đăng: 08/07/2014, 02:00

Xem thêm

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w