1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

dau cau va cuoc doi

25 325 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 136 KB

Nội dung

Dấu chấm phẩy thường dùng để chỉ ranh giới giữa các vế trong câu ghép song song, nhất là khi giữa các vế có sự đối xứng về nghĩa, về cả hình thức.. Dấu chấm phẩy cũng có thể dùng để chỉ

Trang 1

Dấu phẩy

5.1 Dấu phẩy được dùng để chỉ ranh giới bộ phận nòng cốt với thành phần ngoài

nòng cốt của câu đơn và câu ghép

Thành phần ngoài nòng cốt có thể là các thành phần than gọi, chuyển tiếp, chú thích, tình huống, khởi ý

Ví dụ:

Mẹ ơi, có khách đấy!

Cuối cùng, Mỹ đã thua to

Tôi trở về thành phố Hồ Chí Minh, thành phố thân yêu của tôi

Thong thả, anh ấy bước ra

Bài hát ấy, tôi nghe nhiều lần

Lời trăn trối mang hồn người sắp chết

Vọng qua vách, trang nghiêm và thống nhất

(Nguyễn Dân Trung)

5.2 Dấu phẩy dùng để chỉ ranh giới giữa các yếu tố trong liên hợp, nhất là liên hợp

Trang 2

5.3 Dấu phẩy dùng để chỉ ranh giới giữa các vế trong câu ghép (song song hay qua

Chú Hai đã đi làm phu cao su ở Hớn Quản, lại ra làm thợ mỏ ở Đông Dương và chú còn

đi những chân trời góc bể đâu khác

(Tô Hoài)

Hễ còn một người Việt Nam bị bóc lột, bị nghèo nàn thì Đảng vẫn đau thương, cho đó là

vì mình chưa làm tròn nhiệm vụ

(Hồ Chí Minh)

5.4 Dấu phẩy có thể dùng để chỉ ranh giới giữa phần đề và phần thuyết trong những

trường hợp sau đây:

5.4.1 Khi phần đề làm thành một đoạn khá dài.

Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữa đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ con

người Tre, anh hùng lao động Tre, anh hùng chiến đấu

(Thép Mới)

5.4.3 Khi phần thuyết được đặt trước phần đề

Ví dụ:

Trong lịch sử có hai loại chiến tranh: chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa

Chính nghĩa, những cuộc chiến tranh chống bọn áp bức, bọn xâm lược, giành tự do, độc lập Phi nghĩa, những cuộc chiến tranh xâm lược hoặc bình định cốt chiếm nước ngoài

hoặc cướp tự do, hạnh phúc của một số người

Trang 3

Bộ tư lệnh: những lớp tóc hoa râm

Những mái đầu trắng xoá

Vẫn có Bác, ung dung, trông xuống, dịu dàng

(Tố Hữu)

5.6 Khi đọc, phải ngắt đoạn ở dấu phẩy Nói chung, quãng ngắt ở dấu phẩy tương đối

ngắn, so với những dấu đã nói trên

6 Dấu chấm phẩy

6.1 Dấu chấm phẩy thường dùng để chỉ ranh giới giữa các vế trong câu ghép song

song, nhất là khi giữa các vế có sự đối xứng về nghĩa, về cả hình thức

Ví dụ:

Chị Thuận nấu cơm cho anh em ăn, làm người chị nuôi tần tảo; chị chăm sóc anh em ốm

và bị thương, làm người hộ lí dịu dàng, ân cần

6.2 Dấu chấm phẩy cũng có thể dùng để chỉ ranh giới giữa các yếu tố trong một liên

hợp song song bao gồm những ngữ

Ví dụ:

Phải thực hiện bằng được chủ trương hoàn chỉnh các hệ thống thuỷ nông; đẩy mạnh tốc

độ cơ giới hoá nông nghiệp; đẩy mạnh cải tạo giống gia súc và cây trồng nhằm thực hiện thâm canh trên toàn bộ diện tích trồng trọt

(Báo Nhân dân)

6.3 Khi đọc, phải ngắt đoạn ở dấu chấm phẩy; quãng ngắt dài hơn, so với dấu phẩy,

nhưng ngắn hơn, so với dấu chấm

Dấu Chấm Lửng Ngàn Ý Nghĩa

Tác giả: Nguyên Đỗ

Thư em viết những chấm không là chấm ( , , ! , ? )

Chấm câu này (.), chấm lửng ( ), hỏi (?), than ơi (!)

Tôi ngẩn ngơ, ai đó gởi cho tôi

Trang 4

Câu thư ngắn, câu thư dài, bất tận

Em cứ nói dạo này em rất bận

Họp hành nhiều, ông bà chủ lên lương

Quá tân toan nên chưa có người thương

Em còn trẻ lo lắng gì kia chứ!

Thôi em nhé, đừng gọi anh bằng chú

Tuổi chưa già, tóc chưa bạc, răng long

Em gọi anh bằng chú tủi trong lòng

Đếm năm tháng đi qua buồn chết được!

Gọi anh nhé, hay tên không, làm phước

Hay gọi gì thân mật mất gì đâu

Lời bảo trân trọng qúi mãi ngàn sau

Những dấu chấm biết bao nhiêu lưu luyến

Ngoài ra, cáo trạng của VKSND Tối cao còn chưa chỉ ra được danh sách 218 cán bộ, quan chức được Mai Văn Huy tổ chức đi tham quan Singapore, Nhật Bản, Malaysia, Trung Quốc, Thái Lan mà tổng số tiền chi cho 14 chuyến đi là gần 2,5 tỷ đồng Lời khai của Huy chi 14 tỷ đồng khác để ủng hộ các đơn vị, cá nhân trong ngoài tỉnh cũng rơi vào im lặng

Anh vẫn thường hay cốc đầu em và nghêu ngao: “Người khôn nói chuyện giữa chừng Để cho người dại nửa mừng nửa lo” mỗi khi em nhíu mày trước câu nói lấp lửng của anh, rồi cười…

Anh vốn thông minh và hài hước, cách nói chuyện duyên chết người ấy đã cuốn hút không biết bao nhiêu cô gái Em cũng không ngoại lệ Và em rất hạnh phúc vì trong những cô gái xinh đẹp, giỏi giang ấy, anh chọn em - một người bình thường

Anh kể cho em nghe những câu chuyện vui buồn trong cuộc sống Và vẫn cái cách lấp lửng ấy, câu chuyện của anh bao giờ cũng đa tầng, đa nghĩa Khi là những bài học triết lý,

có khi chỉ là một câu chuyện cười vu vơ Em lắng nghe với tất thảy niềm say mê, dẫu lắm lúc em phải nhíu mày, đợi anh cốc đầu và nghêu ngao: “Người khôn ”

Anh vẫn lấp lửng, ngay cả khi nói về tình cảm của mình Em buồn, nhưng vẫn cười mỗi khi anh trả lời em bằng một cái cốc đầu, một cái nắm tay hay có khi là một nụ hôn

Em đặt cho anh, cho tình yêu của mình là dấu chấm lửng Trong danh bạ điện thoại hay trong nick chat của em chỉ hiển hiện dấu “…” Anh biết, và cười

Rồi anh bảo cái dấu “…” kia đứng một mình trông trơ trọi lắm Vậy là anh cho thêm cái dấu chấm than sau đấy Anh bảo em ốm yếu trông như cái dấu “!” vậy Em lại là một người nhạy cảm, dễ khóc, dễ cười nên hãy để anh đứng bên cạnh chở che

Vậy là dù thế nào, sau “…” cũng sẽ là “!” Em vui vì mình được đứng cạnh anh, được

Trang 5

anh chở che Ngày tháng êm đềm trôi đi Em đặt cho cuộc đời mình một dấu cảm thán với niềm hạnh phúc vô bờ

Nhưng

Một ngày, anh bước khỏi đời em Lần đầu tiên anh thôi không lấp lửng nữa Em vỡ òa, hoang mang Hàng ngàn câu hỏi cứ xoáy vào tâm can em Sao anh không nói một lời chia tay mà lặng lẽ ra đi? Em đã làm gì mà anh đối xử với em như vậy? Có thể nào anh chưa bao giờ yêu em?

Vậy là anh đã đặt dấu chấm hết cho một cuộc tình Là dấu chấm hết, không phải là dấu chấm lửng như anh vẫn thường dùng Mình em - cái dấu chấm than mong manh giờ đây

cứ khoắc khoải với những dấu chấm hỏi to tướng Sau dấu chấm hỏi là những khoảng trống vô hồn Em không trả lời được cho những câu hỏi của chính mình Còn anh mãi vẫn ở đâu đó trong cuộc đời, mãi vẫn không hay biết gì về những dấu câu anh đã vô tình đặt ra và để lại

Ở đâu đó trong cuộc đời, vẫn mong một ngày nào đó anh đọc được những dòng này và sẽ trả lời em, trả lời cho cuộc tình của chính mình để em thôi không đặt dấu chấm hỏi nữa, nhé anh - dấu chấm lửng của em!

Những dấu chấm câu

Có một người chẳng may đánh mất dấu phẩy Anh ta trở nên sợ những câu phức tạp và chỉ tìm những câu đơn giản Đằng sau những câu đơn giản là những ý nghĩ đơn giản.Sau đó, không may, anh ta lại làm mất dấu chấm than Anh bắt đầu nói khe khẽ, đều đều, không ngữ điệu Anh không cảm thán, không xuýt xoa Không gì có thể làm anh ta sung sướng, mừng rỡ hay phẫn nộ nữa cả Đằng sau đó là sụ thờ ơ đối với mọi chuyện

Kế đó, anh ta đánh mất dấu chấm hỏi và chẳng bao giờ hỏi ai điều gì nữa Mọi sự kiện xảy ra ở đâu, dù trong vũ trụ hay trên mặt đất hay ngay trong nhà mình mà anh ta không biết, anh ta đánh mất khả năng học hỏi Đằng sau đó là sự thiếu quan tâm với mọi điều

Một vài tháng sau, anh ta đánh mất dấu hai chấm Từ đó anh ta không liệt kê được, không còn giải thích được hành vi của mình nữa Anh ta đổ lỗi cho tất cả, trừ chính mình

Cứ mất dần các dấu, cuối cùng anh ta chỉ còn lại dấu ngoặc kép mà thôi Anh ta không phát biểu được một ý kiến nào của riêng mình nữa, lúc nào cũng chỉ trích dẫn lời của người khác Thế là anh ta hoàn toàn quên mất cách tư duy

Cứ như vậy, anh ta đi đến dấu chấm hết

Thiếu những dấu chấm câu trong một bài văn, có thể bạn chỉ bị điểm thấp vì bài văn của bạn mất ý nghĩa, nhưng mất những dấu chấm câu trong cuộc đời, tuy không ai chấm điểm nhưng cuộc đời bạn cũng mất ý nghĩa như vậy

Trang 6

Mong bạn hãy giữ gìn những dấu chấm câu của mình, bạn nhé!

Anh vẫn thường hay cốc đầu em và nghêu ngao: “Người khôn nói chuyện giữa chừng Để cho người dại nửa mừng nửa lo” mỗi khi em nhíu mày trước câu nói lấp lửng của anh, rồi cười…

Anh vốn thông minh và hài hước, cách nói chuyện duyên chết người ấy đã cuốn hút không biết bao nhiêu cô gái Em cũng không ngoại lệ Và em rất hạnh phúc vì trong những cô gái xinh đẹp, giỏi giang ấy, anh chọn em - một người bình thường

Anh kể cho em nghe những câu chuyện vui buồn trong cuộc sống Và vẫn cái cách lấp lửng ấy, câu chuyện của anh bao giờ cũng đa tầng, đa nghĩa Khi là những bài học triết lý,

có khi chỉ là một câu chuyện cười vu vơ Em lắng nghe với tất thảy niềm say mê, dẫu lắm lúc em phải nhíu mày, đợi anh cốc đầu và nghêu ngao: “Người khôn ”

Anh vẫn lấp lửng, ngay cả khi nói về tình cảm của mình Em buồn, nhưng vẫn cười mỗi khi anh trả lời em bằng một cái cốc đầu, một cái nắm tay hay có khi là một nụ hôn

Khu vườn tình yêu

Anh vốn thông minh và hài hước, cách nói chuyện duyên chết người

ấy đã cuốn hút không biết bao nhiêu cô gái Em cũng không ngoại lệ

Và em rất hạnh phúc vì trong những cô gái xinh đẹp, giỏi giang ấy, anh chọn em - một người bình thường

Anh kể cho em nghe những câu chuyện vui buồn trong cuộc sống Và vẫn cái cách lấp lửng ấy, câu chuyện của anh bao giờ cũng đa tầng, đa nghĩa Khi là những bài học triết lý, có khi chỉ là một câu chuyện cười

vu vơ Em lắng nghe với tất thảy niềm say mê, dẫu lắm lúc em phải nhíu mày, đợi anh cốc đầu và nghêu ngao: “Người khôn ”

Anh vẫn lấp lửng, ngay cả khi nói về tình cảm của mình Em buồn,

Trang 7

nhưng vẫn cười mỗi khi anh trả lời em bằng một cái cốc đầu, một cái nắm tay hay có khi là một nụ hôn

Em đặt cho anh, cho tình yêu của mình là dấu chấm lửng Trong danh

bạ điện thoại hay trong nick chat của em chỉ hiển hiện dấu “…” Anh biết, và cười

Rồi anh bảo cái dấu “…” kia đứng một mình trông trơ trọi lắm Vậy là anh cho thêm cái dấu chấm than sau đấy Anh bảo em ốm yếu trông như cái dấu “!” vậy Em lại là một người nhạy cảm, dễ khóc, dễ cười nên hãy để anh đứng bên cạnh chở che

Vậy là dù thế nào, sau “…” cũng sẽ là “!” Em vui vì mình được đứng cạnh anh, được anh chở che Ngày tháng êm đềm trôi đi Em đặt cho cuộc đời mình một dấu cảm thán với niềm hạnh phúc vô bờ

Nhưng

Một ngày, anh bước khỏi đời em Lần đầu tiên anh thôi không lấp lửng nữa Em vỡ òa, hoang mang Hàng ngàn câu hỏi cứ xoáy vào tâm can em Sao anh không nói một lời chia tay mà lặng lẽ ra đi? Em đã làm gì mà anh đối xử với em như vậy? Có thể nào anh chưa bao giờ yêu em?

Vậy là anh đã đặt dấu chấm hết cho một cuộc tình Là dấu chấm hết, không phải là dấu chấm lửng như anh vẫn thường dùng Mình em - cái dấu chấm than mong manh giờ đây cứ khoắc khoải với những dấu chấm hỏi to tướng Sau dấu chấm hỏi là những khoảng trống vô hồn

Em không trả lời được cho những câu hỏi của chính mình Còn anh mãi vẫn ở đâu đó trong cuộc đời, mãi vẫn không hay biết gì về những dấu câu anh đã vô tình đặt ra và để lại

Ở đâu đó trong cuộc đời, vẫn mong một ngày nào đó anh đọc được những dòng này và sẽ trả lời em, trả lời cho cuộc tình của chính mình

để em thôi không đặt dấu chấm hỏi nữa, nhé anh - dấu chấm lửng của em!

Hoa Ya từ chuyện tình tự kể tuoitre.com.vn

Trang 8

Ðặt Dấu Chấm Than!

Đặt dấu chấm than Bắt đầu kỷ niệm

Tình yêu chết liệm Hoài vọng cưu mang

Hạ mang khí lạnh Héo hắt Thu sang

Đặt dấu chấm than Mùa đông băng giá Tim côi rộn rã

Hứng lấy phũ phàng

Đặt dấu chấm than Khung trời hoa mộng Mây xanh gió lộng Thoáng mắt vụt tan

Đặt dấu chấm than Tình yêu kết thúc

Đọa đầy trong ngục Khóc duyên bẽ bàng st.

Trang 9

1 Thơ ca thời trung đại dù viết bằng chữ Hán hay chữ Nôm thì đều

không có dấu câu Điều đó khiến cho người đọc phải căn cứ vào ý trong bài mà ngắt sao cho phù hợp Lâu nay khi đọc bản phiên âm hay bản dịch nghĩa, dịch thơ cổ, chúng ta thấy xuất hiện dấu câu (chủ yếu

là dấu chấm và dấu phẩy) thì đó là do người dịch thêm vào để tiện cho người đọc khi theo dõi nội dung văn bản Nghĩa là: dấu câu không phải là một vấn đề cần đặt ra khi tìm hiểu thơ ca cổ

• Tình hình sẽ thay đổi khi chúng ta tiếp cận thơ ca hiện đại Ở đây, xét đến cùng thì, về mặt nguyên tắc, những dấu chấm câu tưởng như đơn giản nhưng nó lại cần được hiểu như những chỉnh thể nghệ thuật có nghĩa Theo đó, nó cần được xem xét một cách nghiêm túc: hoặc là nó có giá trị về mặt hình thức, hoặc là nó có giá trị về mặt nội dung

• Chúng tôi quan tâm tới những dấu câu trong thơ là với ý nghĩa như thế Tất nhiên không loại trừ nhiều trường hợp những dấu câu chỉ đơn giản có nghĩa về mặt ngữ pháp

2 Sau đây chúng tôi bàn về 2 trường hợp mà ở đó dấu chấm câu (.)

được sử dụng độc đáo

2.1 Trường hợp thứ nhất:

Tôi sung sướng Nhưng vội vàng một nửa;

• (Vội vàng - Xuân Diệu )(1)

• Đây là một dòng thơ hay và độc đáo Nhiều người khi tiếp cậnđòng thơ này đã thường bỏ qua dấm chấm câu ở giữa dòng thơ Không phải ngẫu nhiên mà Xuân Diệu đã dùng đến một dấu chấm để ngắt dòng thơ của mình thành 2 câu độc lập như vậy Đọc kĩ dòng thơ

và đặt chúng trong chỉnh thể toàn bài thơ, chúng tôi nhận thấy dấu chấm có ý nghĩa tách hai nội dung tư tưởng chủ đạo của toàn bài Một

thuộc về phía bên trên Tôi sung sướng (từ câu đầu đến câu 11); phần còn lại là Tôi vội vàng (từ câu 13 đến hết bài) Mở đầu bài thơ, Xuân

Trang 10

Diệu đọ vẽ ra một khung cảnh đẹp đẽ, dậy tớnh, như một thiởn đường trởn mặt đất Đụ lỏ nơi mỏ thi sĩ muốn hưởng thụ, muốn tận hưởng vỏ kởu gọi mọi người cỳng tận hưởng hương sắc của thiởn nhiởn, thế giới, của tớnh yởu con ngườiẳđó‚ÈằẶ Lời thơ nhanh mạnh, gấp gõp,

giọng thơ vội vỏng, thỷc giục Đụ thực sự lỏ tóm trạng sung sướng của

Xuón Diệu vậy!

• Nhưng thế giới đẹp dường ấy cuối cỳng cũng sẽ phừi pha Vạn vật khừng đứng yởn vỏ lại cỏng khừng đứng chờ tuổi trẻ chỉ cụ duy nhất một lần của con người Thế thớ, nếu khừng nhanh chụng chạy đua với thời gian, để tận hưởng nụ thớ rồi nụ cũng qua đi Quan trọng hơn: tuổi trẻ qua đi lỏ tất cả như vừ nghĩa Từ cóu 13 đến hết bỏi thơ, thi sĩ dỳng để biểu diễn nội dung tư tưởng nỏy Lời thơ vẫn nhanh mạnh vỏ gấp gõp nhưng đọ trở nởn ngậm ngỳi vỏ tiếc nuối, xụt xa, pha chỷt bóng khuóng Thay cho tóm trạng sung sướng phợa trởn lỏ tóm trạng

vội vỏng phợa dưới

Vậy nởn mới Từi sung sướng Nhưng vội vỏng một nửa Dấu

chấm như một khoảng lặng, dỳ rất ngắn ngủi để thi sĩ chiởm nghiệm

về cõi lẽ nhón sinh Nụ như lỏ sự khựng lại của cửi lúng thi nhón trong việc thể hiện một niềm vui khừng trọn vẹn

• Trật tự 2 cóu trong dúng thơ khừng thể đảo ngược:

Từi vội vỏng Nhưng sung sướng một nửa;

(-)

• Dúng thơ hụa ngừ nghở hết sức Cún nếu dúng thơ như thế nỏy được chấp nhận thớ tổ chức bỏi thơ phải thay đổi Từ cóu thứ 13 đến hết bỏi chuyển lởn phợa trởn; từ cóu đầu đến cóu thứ 11 chuyển thỏnh phần kết thỷc Thử đọc: ẳđó‚ÈằẶ Hẳn lỏ khừng thể được

• Dấu chấm trong dúng thơ với việc sắp xếp trật tự ý thơ như thi

sĩ đọ cụ ý nghĩa vỏ hiệu quả nghệ thuật rất lớn Chỷng từi cho đóy lỏ một trường hợp sử dụng dấu chấm cóu trong thơ độc đõo

Trang 11

2.2 Trường hợp thứ hai:

• (Người đi tìm hình của nước - Chế Lan Viên)(2)

• Đây là dòng thơ mở đầu bài thơ Gồm 2 câu thơ được ngăn cách bằng một dấu chấm Hai câu thơ biểu diễn hai nội dung ý nghĩa khác nhau nhưng có quan hệ chặt chẽ với nhau Và đây cũng là dòng thơ khái quát nội dung tư tưởng toàn bài Toàn bộ phần sau sẽ là sự diễn dịch cho nội dung dòng thơ khái quát này

• Chúng ta biết, Chế Lan Viên trong bài thơ muốn tiếp cận hình tượng lãnh tụ theo chiều dài thời gian từ khi Bác ra đi tìm đường cứu nước năm 1911 đến năm 1941, trọn vẹn 30 năm không ngừng nghỉ Việc Bác ra đi ngoài xuất phát điểm là lòng yêu nước và tự hào dân tộc, lòng căm thù đế quốc thực dân, Chế Lan Viên muốn nhấn mạnh đến một ý rất độc đáo này: Bác cảm nhận được Việt Nam là một đất nước đẹp nhưng vẻ đẹp ấy sẽ vô nghĩa nếu không có độc lập tự do, không có tên trên bản đồ thế giới Cuộc hành trình của Bác chính là cuộc hành trình đi tìm tên để điền lên bản đồ cho một đất nước Việc làm ấy lớn lao vô cùng Và đây là cách tiếp cận hình tượng lãnh tụ rất riêng của Chế Lan Viên

• Bài thơ sau đó sẽ được triển khai theo những hình ảnh tương phản đối lập: một bên là những hình ảnh đẹp vô cùng của đất nước (ít hơn) và bên kia là những hình ảnh của nhân dân lầm than (nhiều hơn) cùng

với hình tượng Bác trong những ngày tháng lênh đênh đi tìm tên, tìm

hình cho một dân tộc với rất nhiều những khoảnh khắc tâm trạng của

Bác, trong quan hệ với đất nước, dân tộc

Với ý nghĩa như vậy cho nên Đất nước đẹp vô cùng - lòng tự hào vô

bờ bến về đất nước, dấu chấm câu như sự khựng lại của một cảm xúc nức nở, nghẹn ngào trong nỗi đớn đau tột bậc mà phải kìm nén sâu

lắm, Nhưng Bác phải ra đi để tìm hình của nước, tìm tên cho dân tộc

Trang 12

Việt Nam Hai ý nỏy nóng đỡ cho nhau, ý thứ nhất như tạo thởm tiền

đề cho lúng quyết tóm ra đi, thỷc giục, khợch lệẳđó‚ÈằẶ Để đến ngỏy trở về thớ:

tự do vỏ hạnh phỷc của nhón dón

• Bõc ra đi tớm lại cõi đẹp trọn vẹn cho đất nước, cho dón tộc

• Tổ chức dúng thơ đọ khừng thể đảo ngược:

• Nếu dúng thơ viết như thế thớ sẽ khừng thể cụ cuộc ra đi kia Từ sự cống hiến vỏ ý chợ quyết tóm đọ lỏ một sự nhụt chợ, nếu khừng muốn nụi lỏ hưởng thụ Lịch sử đọ vĩnh viễn khừng cụ điều đụ Vỏ dúng thơ

đọ buộc phải chọn một tổ chức như thế Mọi mọi lỏ như thế Khừng thể khõc Đụ lỏ sự độc đõo của dấu chấm cóu vỏ của một dụng cừng nghệ thuật của Chế Lan Viởn để hớnh tượng lọnh tụ sẽ tiếp tục được triển khai cho đến hết bỏi thơ

Trong Người đi tớm hớnh của nước cún cụ thởm 4 dúng thơ được tổ

chức theo hớnh thức như dúng thơ mở đầu:

- Luận cương đến Bõc Hồ Vỏ người đọ khục,

3 Qua việc phón tợch 2 trường hợp sử dụng dấu chấm (.) trong cõc

dúng thơ, chỷng từi muốn đi đến một kết luận lỏ: bỏ qua những trường hợp dấu chấm cóu chỉ đơn thuần lỏ kết thỷc một ý, trong chỉnh thể bỏi thơ, một yếu tố dỳ nhỏ nhất (như dấu chấm chẳng hạn) đều cụ tiềm năng tạo nghĩa với tư cõch lỏ một yếu tố bộ phận mỏ, cụ thể lỏ người sõng tạo ra nụ khừng ý thức hết nhưng người đọc thớ khừng thể bỏ qua

để hoỏn chỉnh sinh mệnh nghệ thuật cho bỏi thơ với tư cõch lỏ đồng sõng tạo Cố nhiởn, đụ lỏ những chi tiết nghệ thuật rất nhỏ, cầu kớ quõ

sẽ mất thời gian, vụn vặt

Ngày đăng: 08/07/2014, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w