CÁCH ÔN TẬP VÀ CỦNG CỐ BẰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM I- ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong quá trình giảng dạy nội dung bài mới, người giáo viên tâm huyết có một mong muốn là đem hết khả năng, kiến thức của mình để truyền đạt cho học sinh (HS) đầy đủ nhất. Tuy nhiên, không phải phần nào trong nội dung bài học, HS cũng tiếp thu một cách trọn vẹn. Bởi vì ở các em, khả năng tổng hợp kiến thức cũng như rút ra nội dung trọng tâm của bài học còn hạn chế, đặc biệt là HS yếu kém càng khó khăn hơn. Do vậy, để giúp cho HS khắc sâu nội dung trọng tâm của bài học, tôi xin đưa ra một số kinh nghiệm đã đúc kết trong quá trình thực tiễn dạy học (đặc biệt là bộ môn Ngữ văn), bằng cách đưa hệ thống câu hỏi trắc nghiệm sau nội dung của mỗi bài học, cụ thể như sau: * Thứ nhất: Đặc điểm cấu tạo. * Thứ hai: Cách đưa câu hỏi trắc nghiệm. * Thứ ba: Phương pháp thực hiện. II- NHỮNG BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. 1- Đặc điểm cấu tạo: Câu hỏi trắc nghiệm là một dạng đề đã được áp dụng thực hiện có hiệu quả nhất trong chương trình dạy học theo phương pháp mới hiện nay. Bởi vì nó giúp cho HS củng cố, khắc sâu thêm những kiến thức và kó năng đã được học trong chương trình chính khoá. Đồng thời có thể tự kiểm tra được kết quả học tập của bản thân. Từ thực tế đó, người giáo viên cần áp dụng dạng đề này để đưa vào nội dung của một tiết dạy. Tuy nhiên, để đưa hệ thống này vào thực tiễn, ta cần xác đònh một vài tiêu chí như sau: a- Lónh vực kiến thức: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm được xây dựng theo tính tích hợp, chủ yếu nhằm kiểm tra khả năng lónh hội kiến thức như văn, tiếng Việt, tập làm văn. Song cũng cần kiểm tra tư duy phân tích, phát hiện và nhận đònh. b- Câu hỏi trắc nghiệm phải lựa chọn theo ba mức độ: - Biết: Kiểm tra những kiến thức đã học , chủ yếu là tái hiện lại những nội dung đã học. - Hiểu: Kiểm tra khả năng lí giả ý nghóa và mối liên hệ của những gì HS đã biết, trả lời câu hỏi: Tại sao? Ôn tập, củng cố bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Trang 1 - Vận dụng: Khả năng vận dụng những kiến thức lí thuyết vào việc thực hành bằng cách lí giải vấn đề đó. c- Các dạng câu hỏi trắc nghiệm: - Dạng lựa chọn thường là chọn lựa một số phương án đúng nhất trong các phương án. - Hình thức trắc nghiệm đúng - sai. - Nối các cụm từ các phần trái - phải với nhau tạo nên phương án đúng. - Thống kê, phân loại. - Điền vào bảng, ô trống,… 2- Cách nêu câu hỏi trắc nghiệm: Khi thực hiện giảng dạy các nội dung trọng tâm của bài mới, người giáo viên phải vận dụng rất nhiều phương pháp cũng như kó năng nhằm truyền đạt nội dung một cách hay nhất và hiệu quả nhất. Nhưng không phải phần nào, mục nào trong bài HS cũng nắm kó. Ở HS yếu - kém hoặc trung bình thì vấn đề đó càng khó khăn hơn. Bởi lẽ nội dung của bài được chia rất nhiều đề mục lớn và đề mục nhỏ. Tôi xin lấy một ví dụ để minh hoạ, bài “Thuế máu”. Trong bài này tác giả nêu ra ba mục lớn: + Chiến tranh và người bản xứ. + Chế độ lính tình nguyện. + Kết quả của sự hi sinh. Trong mỗi mục lớn được chia ra thành nhiều mục nhỏ như: Mục I: “Chiến tranh và người bản xứ” lại có ba mục nhỏ là: 1) Giọng điệu của đoạn. 2) Thái độ bòp bợm của bọn Thực dân. 3) Những thực tế người dân thuộc đòa gánh chòu. Như vây, trong một bài giảng văn, tiếng Việt hay tập làm văn thì nội dung kliến thức rất rộng. HS trong một lúc khó có thể lónh hội hết các phần trọng tâm bài mới. Do đó ta cần đưa ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm rút ra từ nội dung trọng tâm của mỗi bài học. Thứ nhất là để cô đọng lại nội dung; thứ hai là để khắc sâu kiến thức. Tôi xin lấy một vài ví dụ để minh hoạ. Ví dụ 1: Bài “Thuế máu” (sách ngữ văn 8, tập 2) Ở mục I: “Chiến tranh và người bản xứ” ta đặt câu hỏi trắc nghiệm như sau: Ôn tập, củng cố bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Trang 2 Chi tiết nào nói lên số phận của người nông dân thuộc đòa trong cuộc chiến tranh phi nghóa? A. Bò xem là giống người hạ đẳng, bò đối xử như súc vật. B. Phải đột ngột lìa xa vợ con, để đi vào cuộc chiến tranh phi nghóa. C. Biến thành vật hi sinh cho lợi ích của bọn cầm quyền. D. Cả A, B, C đều đúng. (Ví dụ này có tính cô đọng cho một mục trong bài – dạng chọn câu đúng nhất). Ví dụ 2: Bài “Tóm tắt văn bản tự sự”, để HS tự rút ra nội dung của bài học, ta có thể ra dạng trắc nghiệm như sau: Hãy ghi lại nội dung ở cột A cho thích hợp với cột B để tạo thành câu đúng nhất về tóm tắt văn bản tự sự. A B Ghi lại a- Một cách tương đối đầy đủ các chi tiết tiêu biểu của văn bản để người chưa đọc biết được các chi tiết của văn bản đó. b- Một cách cẩn thận các sự kiện của văn bản để làm dẫn chứng trong bài nghò luận văn học. (Ví dụ này có tính chất tổng hợp của nội dung bài học – dạng phân loại). Tuỳ theo kiểu bài mà ta lựa chọn dạng trắc nghiệm cho phù hợp. Chẳng hạn như bài “Nước Đại Việt ta” – Ngữ văn 8, tập 2. Muốn cho HS nắm chắc kết cấu của bài, ta nên dùng dạng trắc nghiệm: Điền vào bảng biểu, ô trống. Ôn tập, củng cố bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Trang 3 Đưa ra tư tưởng nhân nghóa làm cơ sở để khẳng đònh tính chất chính nghóa của cuộc kháng chiến. Khẳng đònh tính chất phi nghóa của quân xâm lược và sự thất bại không thể tránh khỏi của chúng. 3- Phương pháp thực hiện. - Giáo viên ghi câu hỏi trắc nghiệm vào trong bảng phụ, sau khi dạy xong nội dung bài học hoặc hết một phần nội dung bài học (tuỳ theo yêu cầu của bài) ta treo bảng phụ lên bảng, nên gọi 2 – 3 HS yếu hoặc trung bình xác đònh câu trả lời đúng. Khi vấn đề đã giải quyết xong, giáo viên rút ra kết luận. - Nếu ta muốn đặt nhiều câu hỏi trong một bài thì nên dùng phiếu, và phát phiếu cho tùng nhóm để kiểm tra. - Khi hoạt động này kết thúc, giáo viên yêu cầu HS ghi các câu hỏi đó vào nội dung bài học. Đây là cơ sở cho hệ thống ôn tập chương trình sau này. III- KẾT QUẢ KHI ỨNG DỤNG: Trên đây là một số kinh nghiệm mà tôi đã vận dụng trong thực tiễn đã đem lại những kết quả như sau: - Hình thành cho HS thói quen nhận diện và chọn lựa các tình huống đúng trong một cuộc thi trắc nghiệm, cũng là cơ sở để tạo tiền đề cho các em có ý thức thi vào các trương cao đẳng và đại học sau này. - HS dễ dàng khắc sâu nội dung trọng tâm của từng bài. - Với cách làm như vậy, giáo viên rất nhẹ nhàng trong việc củng cố bài học. Bởi vì khi nhận xét câu trả lời của HS thì giáo viên kết hợp củng cố hay ôn tập nội dung bài học. - Tạo được hệ thống câu hỏi trắc nghiệm. Điều này giúp cho giáo viên rất dễ đònh hướng các phần ôn tập cho mỗi kì học. Đồng thời cũng là cơ sở để ra các bài kiểm tra một tiết hay học kì. Là một giáo viên dạy văn, tâm huyết với nghề, nhất là đang dạy với phương pháp mới, tôi mong các đồng nghiệp cùng góp ý kiến để rút kinh nghiệm cũng như việc xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để ứng dụng trong việc dạy học sau này cho tốt hơn. Hết Ôn tập, củng cố bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Trang 4 . kiến để rút kinh nghiệm cũng như việc xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để ứng dụng trong việc dạy học sau này cho tốt hơn. Hết Ôn tập, củng cố bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Trang 4 . văn 8, tập 2) Ở mục I: “Chiến tranh và người bản xứ” ta đặt câu hỏi trắc nghiệm như sau: Ôn tập, củng cố bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Trang 2 Chi tiết nào nói lên số phận của người nông dân. điểm cấu tạo. * Thứ hai: Cách đưa câu hỏi trắc nghiệm. * Thứ ba: Phương pháp thực hiện. II- NHỮNG BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. 1- Đặc điểm cấu tạo: Câu hỏi trắc nghiệm là một dạng đề đã được áp