MỤC TIÊU: - Củng cố khắc sâu phép nhân và tính chất cơ bản của phép nhân.. - Có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân phân số và các tính chất các tính chất cơ bản
Trang 1TIẾT 87: LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU:
- Củng cố khắc sâu phép nhân và tính chất cơ bản của phép nhân
- Có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân phân số và
các tính chất các tính chất cơ bản để giải tóan
II CHUẨN BỊ:
HS: dụng cụ học tập, bảng con…
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: kiễm tra bài cũ
GV: nêu quy tắc nhân phân số ?
các tính chất cơ bản của phép nhân phân
số?
GV: nhận xét và cho điểm
HS: muốn nhân hai phân số ta nhân tử với nhau và nhân mẫu với nhau
b
a
d
c
=
d b
c a
tính chất giao hoán:
b
a
d
c
=
d
c
b a
tính chất kết hợp:
b
a
d
c
.q p=
b
a
d
c
.q p nhân với số 1
b
a
.1= 1
b
a
=
b a
tính chất phân phối giữa phép nhân với cộng:
b
a
d
c
+q p =
b
a
d
c
+
b
a
.q p
Hoạt động 2: luyện tập
1 bài 80 sgk/40
GV: gọi 2 HS trình bày
2 bài 91 sgk/41
GV: nêu công thức tính diện tính hình
chữ nhật?
GV: nêu cống thức tính chu vi hình chữ
nhật?
GV: gọi 1 hS lên trình bày bài giải
HS: a/ 5 10
3
−
= −23; d/ 43+−27 112 +1222 = −411.1722=
8
17
−
HS: b/
7
2 + 7
5 25
14
= 7
2 + 5
2
= 35 24
C/
3
1
- 4
5 15
4
= 3
1
- 3
1
=0 HS: dài nhân rộng HS: (dài + rộng)*2 HS: giải:
Trang 23.bài 92 sgk/43
GV: làm thế nào để biết ai đến trước?
GV: làm thế nào để so sánh vận tốc?
GV: dựa vào suy luận đó thử tìm xem ai
đến B trước?
4 bài 83 SGK/41:
GV: bài toán này thuộc dạng toán gì?
GV: gồm những đại lượng nào? Công
thức biểu diễn quan hệ ?
GV: đề bài cần tính gì?
GV: làm thế nào để tính quảng đường
AB?
GV: muốn tính quảng đường AC và AB
ta phải làm như thế nào?
GV: gọi 1 hS trình bày bài giải
GV: nhận xét cho điểm
5 bài 79 SGK/40
tổ chức cho ba tổ thi Mỗi tổ cử ra 4 thành
viên các tổ thi nhau xem tổ nào thực hiện
các phép nhân để tìm các phân số tượng
trưng cho mỗi chữ cái, tổ nào tìm ra tên
nhà bác học nhanh nhất Thì tổ đó thắng
Diện tích hình chử nhật:
4
1 8
1 = 32
1 (km2) Chu vi hình chữ nhât: (
4
1 + 8
1 ).2=
4
3 (km) ĐS:
HS: so sánh vận tốc, ai nhanh hơn thì đến trước HS: tính vận tốc của con ong trong 1h rồi so sánh với vận tốc của Dũng
HS: giải:
Vận tốc của ong bay trong 1h: 5.3600= 180000 m/h= 18km
Vậy vận tốc của con Ong lớn hơn của Dũng(18>12) nên con Ong sẽ đến B trước Dũng
HS: toán chuyển động
HS: quảng đường (s), thời gian(t), vận tốc (v); s= v.t
HS: quảng đường AB
HS: tính quảng đường AC và ủang đường AB
HS: tính thới gian mà Việt và Nam đã đi
Giải:
Thời gian Việt đi từ A đến C: 7h30 – 6h5 = 40=
3
2 h Quảng đường AC: 15
3
2
=10 (km) Thời gian Nam đi từ B đến C: 7h30 – 7h10= 20=
3
1 h Quảng đường AC: 12
3
1
= 4 (km) Qủang đường AB: 10+4=14(km) Kết quả:
LUONGTHEVINH
Hoạt động 3: hướng dẫn về nhà
Xem lại các kiến thức vừa ôn tập
Tránh những sai lầm khi thực hiệ6n tính toán
Xem lại cách chia hai phân số ở tiểu học
Xem trước bài phép chia phân số