1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Vật lý 10 nâng cao - ÁP SUẤT THỦY TĨNH – NGUYÊN LÍ PASCAL ppt

8 2,7K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 139,06 KB

Nội dung

- Hiểu được độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong bình kín được truyền nguyên vẹn lên tất cả mọi điểm và lên thành bình chứa.. Giáo viên - Biên soạn các câu hỏi dưới dạng trắc ngh

Trang 1

ÁP SUẤT THỦY TĨNH – NGUYÊN LÍ

PASCAL

A MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Hiểu được trong lòng chất lỏng, áp suất hướng theo mọi phương và phụ thuộc vào độ sâu

- Hiểu được độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong bình kín được truyền nguyên vẹn lên tất cả mọi điểm và lên thành bình chứa

2 Kĩ năng

- Vận dụng để giải bài tập

- Giải thích các hiện tượng thực tiễn

B CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Biên soạn các câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm cho phần:

+ Kiểm tra bài cũ

+ Củng cố bài giảng theo nội dung câu hỏi 1 – 2 SGK

Trang 2

- Chuẩn bị thí nghiệm đo áp suất tại mọi điểm trong lòng chất lỏng hướng theo mọi phương

2 Học sinh

- Ôn kiến thức về lực đẩy Archimede tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng

3 Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin

- Giáo viên có thể biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài

cũ và củng cố bài giảng

- Chuẩn bị các hình ảnh về áp suất hình vẽ SGK, Hình 41.2 (SGV)

- Mô phỏng áp suất của chất lỏng, định luật Pascal, máy nén thủy lực

C TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1( ) phút: ÁP SUẤT, LỰC ĐẨY ARCHIMEDE

Hoạt độngcủa học

sinh

Hoạt động của giáo

viên

Nội dung

-Nêu công thức tính

áp suất? giải thích

các đại lượng trong

- Đặt câu hỏi cho học sinh

1 Áp suất của chất lỏng

Chất lỏng luôn tạo lực nén lên mọi vật trong nó Áp suất

Trang 3

công thức

- Lấy ví dụ minh họa

- Nêu thêm các đơn

vị khác của áp suất

tại vị trí khảo sát bằng với lực nén lên một đơn vị diện tích đặt tại đó

S

F

p 

với F : lực nén lên diện tích S

- Tại mọi điểm của chất lỏng,

áp suất theo mọi phương là như nhau

- Áp suất ở độ sâu khác nhau thì khác nhau

Đơn vị : trong hệ SI là Pa (hay N/m2)

1Pa = 1N/m2 Ngoài ra còn có các đơn vị khác như

1atm = 1,013.105 Pa 1torr = 1mmHg = 1,33

Pa 1atm = 760mmHg

Trang 4

- Nêu công thức tính

lực đẩy Archimede?

Lực đẩy Archimede

phụ thuộc vào yếu tố

nào?

- Lấy ví dụ minh họa

- Yêu cầu học sinh thảo luận, trả lời câu hỏi

- Nhận xét các câu trả lời

Hoạt động 2:( phút ): ÁP SUẤT CỦA CHẤT LỎNG, ÁP SUẦT THỦY TĨNH

Hoạt độngcủa học

sinh

Hoạt động của giáo

viên

Nội dung

- Đọc xong phần 1,

xem hình H.41.1 và

H.41.2, thảo luận đưa

ra công thức tính áp

suất và kết luận

+ Tại mọi điểm áp

suất theo mọi

phương là như nhau

- Cho HS đọc SGK, xem hình vẽ thảo luận

- Mô tả dụng cụ đo

áp suất H41.2

2 Sự thay đổi theo độ sâu

Áp suất thủy tĩnh

Áp suất thủy tĩnh (áp suất tĩnh) của chất lỏng ở độ sâu h

p = pa + gh Trong đó:

- p là áp suất thủy tĩnh hay áp

Trang 5

+ Những điểm có độ

sâu khác nhau

Nhắc lại đơn vị của

áp suất là gì?

Tìm hiểu đơn vị mới,

cách đổi đơn vị trong

sách giáo khoa

- Đọc SGK, xem

hình 41.3 thảo luận

chứng minh công

thức(41.2) tính áp

suất thủy tĩnh

- Xem bảng một vài

giá trị áp suất Tr.198

SGK, so sánh

- Xem hình H 41.4

trả lời câu hỏi C2

- Cho học sinh đổi đơn vị áp suất SGK

- Nhận xét câu trả lời

- Cho HS đọc SGK, xem hình, thảo luận

- Nhấn mạnh áp suất phụ thuộc vào độ sâu

- Cho học sinh xem bảng, so sánh các giá trị áp suất, trả lời câu hỏi C2

- Nhận xét và rút ra kết luận

suất tĩnh của chất lỏng

- h là độ sâu so với mặt thoáng

- pa là áp suất khí quyển

Hoạt động 3 (…phút): ĐỊNH LUẬT PASCAL MÁY NÉN THỦY LỰC

Trang 6

Hoạt động của học

sinh

Hoạt động của giáo

viên

Nội dung

- Đọc phần 2, xem

hình 41.5, phát biểu

định luật và dựa

vào công thức

(41.2) để chứng

minh

- Xem hình H.41.6,

đọc phần3, trả lời

câu hỏi C3

- Xem ghi chú về

các đơn vị áp suất

SGK

- Cho HS đọc SGK, xem hình

- Gợi ý, mô tả H 41.5

để học sinh phát biểu định luật

- Cho học sinh xem hình, đọc phần 3

- Nêu các câu hỏi C3

Nhận xét các trình bày của các nhóm học sinh

- Cho học sinh đọc phần ghi chú

- tác dụng lực F1 lên

3 Nguyên lí Pascal

a) Phát biểu:

Độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong bình kín được truyền nguyên vẹn cho mọi điểm của chất lỏng và thành bình

b) Biểu thức

p = png + gh

png là áp suất từ bên ngoài nén lên mặt chất lỏng

4 Máy nén thủy lực

- Nguyên lý Pascal được áp dụng trong việc chế tạo các máy nén thủy lực, máy nâng, phanh (thắng) thủy lực

Trang 7

pittông trái có tiết diện nhỏ S1 làm tăng

áp suất lên chất lỏng một lượng là

1

1

S

F

p 

Theo nguyên lý Pascal, áp suất của chất lỏng tác dụng lên tiết diện S2 ở nhánh phải cũng tăng lượng

p và tạo lực

1

1 2 2

2

S

F S p S

F   

- Công thức:

1 2 1

2

S

S F

F

Trong đó:

+ F1 Lực tác dụng lên pittông ở tiết diện S1

+ F2 Lực tác dụng lên pittông ở tiết diện S2

- Ta có thể dùng một lực nhỏ để tạo thành một lực lớn hơn

Hoạt động 4 (…phút): VẬN DỤNG, CỦNG CỐ

Hoạt độngcủa học

sinh

Hoạt động của giáo

viên

Nội dung

- Thảo luận nhóm trả

lời các câu hỏi 1,2

- Yêu cầu: Nêu câu hỏi Nhận xét câu

F 2

S 2

S 1

F 1

Trang 8

(SGK) ; bài tập

1(SGK)

- Làm bài tập 3

(SGK)

- Ghi nhận kiến thức:

công thức tính áp

suất thủy tĩnh, định

luật Pascal, ứng dụng

thực tiện Các đơn vị

đo áp suất

trả lời của nhóm

- Yêu cầu học sinh trình bày đáp án

- Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động 5 (…phút): HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Hoạt động của học

sinh

Hoạt động của giáo

viên

Nội dung

- Ghi câu hỏi và bài

tập về nhà

- Những sự chuẩn bị

của bài sau

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà

- Yêu cầu: HS chuẩn

bị bài sau

Ngày đăng: 07/07/2014, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w