YÊU CẦU: - Học sinh hiểu được nội dung của định luật I Newton và quán tính của mọi vật.. Biết vận dụng định luật để giải thích được một số hiện tượng vật lý.. Khi vật chuyển động trên đệ
Trang 1Định luật 1 Newton – Quán tính
A YÊU CẦU:
- Học sinh hiểu được nội dung của định luật I Newton và quán tính của mọi vật Biết vận dụng định luật để giải thích được một số hiện tượng vật lý
B LÊN LỚP:
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Từ nhiều thế kỷ người ta không tìm
ra được thí nghiệm kiểm chứng định
luật I Ngày nay người ta đã chế tạo
được một loại dụng cụ chính là đệm
không khí Khi vật chuyển động trên
đệm không khí thì ma sát được hoàn
toàn loại bỏ, khi đó vật chuyển động
thẳng đều mãi mãi
Nguyên nhân nào làm cho các vật
1 Định luật I newton “Một vật sẽ đứng yên hay chuyển động thẳng đều nếu không chịu một lực nào tác dụng, hoặc nếu các lực tác dụng vào nó cân bằng nhau”
2 Quán tính:
“Quán tính là tính chất của mọi vật bảo toàn vận tốc của mình khi không chịu lực nào tác
Trang 2tiếp tục chuyển động thẳng đều khi
các lực tác dụng vào vật mất đi?
Nguyên nhân đó chính là do tính
chất của bản thân của vật gọi là quán
tính
Khi vật đang chuyển động (có vận
tốc) mà không chịu tác dụng của lực
nào hoặc chịu tác dụng của những
lực cân bằng thì do quán tính nó sẽ
chuyển động với vận tốc ấy, nghĩa là
chuyển động thẳng đều
dụng hoặc khi chịu tác dụng của những lực cân bằng nhau”
Do vậy định luật I Newton còn gọi là định luật quán tính và chuyển động thẳng đều gọi là chuyển động do quán tính
Ví dụ: đang đạp xe, ngừng đạp, xe vẫn tiếp tục chuyển động
Củng cố:
Dặn dò:
Trang 3Định luật 2 Newton – Đơn vị lực
A YÊU CẦU:
- Học sinh hiểu được nội dung của định luật I Newton và quán tính của mọi vật Biết vận dụng định luật để giải thích được một số hiện tượng vật lý
B LÊN LỚP:
1 Ổn định:
2 Kiểm tra bài cũ:
3 Bài mới:
Ta hãy đi tìm mối liên hệ giữa lực
và gia tốc
- Tác dụng 2 lực F1 = 2F2 lần lượt
vào vật có khối lượng m Quan sát
ta nhận thấy gia tốc mà vật nhận
được khi chịu tác dụng của F1
bằng 2 lần khi chị tác dụng của F2
Vậy gia tốc tỉ lệ thuận với lực tác
dụng lên vật
- Sử dụng một lực F tác dụng vào
1 Định luật II Newton:
- Phát biểu: Gia tốc của một vật
tỉ lệ thuận với lực tác dụng vào vật
và tỉ lệ nghịch với khối lượng của nó”
- Biểu thức: a F
m
hay
Trang 42 vật có khối lượng m1 = 2m2 ta
thấy gia tốc mà m2 thu được gấp 2
lần gia tốc m1 thu được
Vậy gia tốc tỉ lệ nghịch với khối
lượng của vật
Tổng quát hoá từ nhiều thí nghiệm
và quan sát, Newton đã phát biểu
định luật thành định luật
F a m
r r
- Nếu có nhiều lực tác dụng lên vật:
hl F a m
r r
với Frhl Fr1Fr2
hl
Fr : được xác định bằng quy tắc tổng hợp vectơ
2 Thí nghiệm minh hoạ: (SGK)
3 Đơn vị lực:
Nếu a=1m/s2, m=1kg thì F=1N
newton là lực truyền cho một khối lượng 1kg một gia tốc 1m/s2
O
1
Fr
2
Fr
hl
Fr