Phần I:Trắc nghiệm “Tôi đứng dậy, Lấy chiếc khăn mặt đưa cho em. Thuỷ lau nước mắt rồi soi gương, chải lại tóc .Em nắm chặt tay tôi và nép sát vào như những ngày còn nhỏ . Chúng tôi đi chầm chậm trên con đường đát đỏ quen thuộc của thị xã quê hương. đôi lúc, đột nhiên em dừng lại, mắt cứ nhìn đau dáu vào một gốc cây hay một mái nhà nào đó, toàn những cảnh quen thuộc trên con đường chúng tôi đã đi lại hàng nghìn lần từ thuở ấu thơ”.( Trích ngữ văn 7 tập I)1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào ?A. Cổng trường mở ra. B. Cuộc chia tay của những búp bê.C.Một thứ quà của lúa non. D. Sài Gòn tôi yêu.2. Nhân vật tôi trong đoạn văn là ai ?A. Tác giả.B.Nhân vật người anh.C.Nhân vật người emD.Nhân vật người cha hay mẹ.3. Phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn là ?A. Tự sự .
Trang 1Phiếu bài tập.
1 Thông kê các tác phẩm nghị luận học kì II ( hoàn cảnh st, t/g, giá trị NT và ND)
2 Kiến thức cơ bản của các bài văn nghị luận.
2 1 Văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Câu1 : Nêu xuât xứ bài viết “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ? Trích báo cáo chính trị của Chủ Tịch Hồ Chí
Minh tại Đại hội lần thứ II, tháng 2 năm 1951 của Đảng Lao động Việt Nam
Câu 2: Chỉ ra những câu văn có sử dụng phép so sánh, tác dụng?
Câu 4: Đoạn thứ 3 có cách sắp xếp dẫn chứng như thế nào? Sử dụng mô hình câu “ Từ….đến” có tác dụng gì? Câu 5: Tại sao nói “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là một văn bản chứng minh mẫu mực”?
2.2 Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ
Câu 1: Nêu lđ chính của bài? Để làm sáng tỏ điều đó t/g chứng minh ở những phương diện nào trong đời sống và con người Bác?
Câu 2: Qua văn bản, em hiểu thế nào là giản dị? Giản dị có ý nghĩa như thế nào trong đời sống?
2.3 Văn bản “Ý nghĩa văn chương.”
Câu 1: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Em có nhận xét gì về quan niệm đó của Hoài?
II Thực hành:
* Đề1 I.Phần trắc nghiệm:
Hãy chọn câu đúng rồi khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên
Câu1:Tác giả “Đức tính giản dị của Bác Hồ” là ai?
A.Hoài Thanh B.Nguyễn Aí Quốc C.Phạm Văn Đồng D.Đặng Thai Mai
Câu 2: “Ý nghĩa văn chương”được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A.Nghị luận B.Miêu tả C.Biểu cảm D.Tự sự
Câu 3: Bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta “được viết trong thời kì nào? ( 0,25đ)
A Thời kì kháng chiến chống Pháp B Thời kì kháng chiến chống Mĩ
C Thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc D Những năm đầu thế kỉ 20
Câu 4: Câu nào sau đây là câu tục ngữ?
A Đói cho sạch, rách cho thơm B No cơm ấm áo C Đói cơm rách áo D Khố rách áo ôm Câu 5: Bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” Tác giả đề cập đến sự giản dị của Bác ở những phương diện nào?
A Bữa ăn ,công việc B Quan hệ với mọi người trong lời nói,bài viết
C Đồ dùng , căn nhà D Cả ba phương diện trên
Câu 6:Ý nghĩa nào đúng nhất trong câu tục ngữ.”Không thầy đố mày làm nên”?
A.Khuyên nhủ B.Phê phán C.Thách đố D.Ca ngợi
Câu 7: Bài :“ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” đề cập những sắc thái nào của lòng yêu nước?
A Luôn luôn sôi nổi B Luôn tiềm tàng, kín đáo
C Luôn luôn biểu hiện rõ ràng, đầy đủ D Khi thì tiềm tàng kín đáo, lúc lại biểu hiện rõ ràng, đầy đủ Câu 8: Trong những câu tục ngữ sau đây, câu nào có ý nghĩa trái ngược với các câu còn lại?
A Uống nước nhớ nguồn B Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
C Ăn cháo đá bát D Uống nước nhớ người đào giếng
II Phần tự luận : (6 điểm)
1 Nội dung của 2 câu tục ngữ : “Không thầy đố mày làm nên” và “Học thầy không tày học bạn” có mối
quan hệ như thế nào? Giải thích? ( 2 điểm )
2 Để chứng minh Tiếng Việt giàu và đẹp tác giả đã dùng những chứng cớ nào? (2 điểm )
3.Vì sao tác giả coi cuộc sống của Bác Hồ là cuộc sống thực sự văn minh? ( 2 điểm )
Trang 2Đề 2
Caõu 1: Hoaứi Thanh noựi” Vaờn chửụng seừ hỡnh dung cuỷa sửù soỏng muoõn hỡnh vaùn traùng” laứ vỡ:
a Cuoọc soỏng trong vaờn chửụng chaõn thửùc hụn baỏt kỡ loaùi hỡnh ngheọ thuaọt naứo khaực
b Nhieọm vuù cuỷa nhaứ vaờn laứ phaỷi ghi cheựp laùi nhửừng gỡ ta nhỡn thaỏy ngoaứi ủụứi
c Vaờn chửụng coự nhieọm vuù phaỷn aựnh ủụứi soỏng phong phuự vaứ ủa daùng cuỷa con ngửụứi vaứ xaừ hoọi
d Vaờn chửụng baột nguoàn tửứ vieọc muoỏn tỡm hieồu quaự khửự cuỷa con ngửụứi
Caõu 2: ẹeồ chửựng minh “ Tinh thaàn yeõu nửụực cuỷa nhaõn daõn ta”, taực giaỷ ủaừ saộp xeỏp daón chửựng theo trỡnh tửù:
a Trỡnh tửù thụứi gian b Trỡnh tửù khoõng gian
c.Trỡnh tửù thụứi gian vaứ khoõng gian d Khoõng theo trỡnh tửù naứo
Caõu 3: Moỏi quan heọ veà noọi dung cuỷa hai caõu tuùc ngửừ: “Hoùc thaày khoõng taứy hoùc baùn” vaứ “Khoõng thaày ủoỏ maứy
laứm neõn” laứ:
a.Hoaứn toaứn gioỏng nhau b Boồ sung yự nghúa cho nhau
c Gaàn gioỏng nhau d.Hoaứn toaứn traựi ngửụùc nhau
Caõu 4: Khoõng phaỷi tuùc ngửừ laứ caõu:
a Ngửụứi ta laứ hoa ủaỏt b Nhaỏt thỡ nhỡ thuùc
c Nửụực maột caự saỏu d Ngửụứi soỏng, ủoỏng vaứng
Caõu 5: Trong caực caõu tuùc ngửừ sau, caõu coự yự nghúa gioỏng vụựi caõu “ẹoựi cho saùch, raựch cho thụm”laứ:
a ẹoựi aờn vuùng, tuựng laứm caứn b Aấn troõng noài, ngoài troõng hửụựng
c Aấn phaỷi nhai, noựi phaỷi nghú d Giaỏy raựch phaỷi giửừ laỏy leà
Caõu 6: Vaờn baỷn “ Tinh thaàn yeõu nửụực cuỷa nhaõn daõn ta” cuỷa Hoà Chớ Minh ủửụùc saựng taực vaứo thụứi ủieồm:
a Trửụực caựch maùng thaựng taựm, Baực Hoà mụựi veà nửụực b.Sau cuoọc khaựng chieỏn choỏng thửùc daõn Phaựp
c Trong cuoọc khaựng chieỏn choỏng thửùc daõn Phaựp d Thụứi kỡ cuoỏi cuoọc khaựng chieỏn choỏng Mú
Caõu 7: Tuùc ngửừ laứ moọt boọ phaọn cuỷa vaờn hoùc:
a.Vaờn hoùc daõn gian b.Vaờn hoùc thụứi kyứ khaựng chieỏn choỏng Phaựp
c Vaờn hoùc vieỏt d.Vaờn hoùc thụứi kyứ khaựng chieỏn choỏng Mú
Caõu 8: Theo Hoaứi Thanh, vaờn chửụng coự nguoàn goỏc tửứ:
a Cuoọc soỏng lao ủoọng cuỷa loaứi ngửụứi b Tỡnh yeõu lao ủoọng cuỷa con ngửụứi
c Loứng thửụng ngửụứi vaứ roọng ra thửụng caỷ muoõn vaọt, muoõn loaứi d Do lửùc lửụùng thaàn thaựnh taùo ra
Đề 3
Câu 1: Câu “có chí thì nên” nói về vấn đề gi (? )
A Có chí hớng thì sẽ thành công B Tính kiên trì
C Vội vàng, hấp tấp D Nhẫn nhịn, chăm chỉ
Câu 2 “Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta”đợc khẳng định nh thế nào?
A Là truyền thống quý báu của dân tộc Việt nam B Tính kiên cờng
C Là quan niệm thông thờng của mọi ngời D Tinh thần bất khuất
Câu 3 Đời sống giãn dị của Bác Hồ đợc thể hiện ở những điểm nào?
A Bữa cơm B Đồ dùng Cái nhà C Lối sống D Cả A, B, C đều đúng
Câu 4 Trong những câu sau đây, câu nào là câu tục ngữ?
A Đẽo cày giữa đờng B Có công mài sắt có ngày nên kim
C Dây cà ra dây muống D Lúng búng nh ngậm hạt thị
Cõu 5 1.Cõu nào sau đõy khụng phải là tục ngữ?
A Khoai đất lạ, mạ đất quen B Chớp đụng nhỏy nhỏy, gà gỏy thỡ mưa.
C Một nắng hai sương D Thứ nhất cày ải, thứ nhỡ vói phõn.
Cõu 6 Nội dung những cõu tục ngữ về thiờn nhiờn và lao động sản xuất núi về điều gỡ?
A Cỏc hiện tượng thuộc về quy luật tự nhiờn B Cụng việc lao động sản xuất của nhà nụng.
C Mối quan hệ giữa thiờn nhiờn và con người.
D Những kinh nghiệm quý bỏu của nhõn dõn lao động trong việc quan sỏt cỏc hiện tượng tự nhiờn và trong lao động sản xuất.
……….
Trang 33 Cõu tục ngữ nào trong cỏc cõu sau đõy đồng nghĩa với cõu "Thõm đụng, hồng tõy, dựng may, Ai ơi ở lại ba ngày hóy đi"?
A Mau sao thỡ nắng, vắng sao thỡ mưa B Thỏng bảy kiến bũ, chỉ lo lại lụt.
C Trăng quầng trời hạn, trăng tỏn trời mưa D Mống đụng, vồng tõy, chẳng mưa dõy cũng bóo giật.
Câu 7 Đời sống giản dị của Bác Hồ đợc tỏc giả Phạm Văn Đồng viết thời gian nào?
A Thỏng 4-1970 B Thỏng 5-1970 C Thỏng 6-1970 D Thỏng 7-1970
Câu 8 “Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta”đợc đượ c vi t n m 1951? ế ă
A.Đ B Sai ỳng
II Tự luận (7 điểm)
C
õ u 1: Chỉ ra nột đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong cõu tục ngữ:
Đờm thỏng năm chưa nằm đó sỏng Ngày thỏng mười chưa cười đó tối C
õ u 2: Hóy vi tế một đoạn văn để triển khai luận điểm sau:
Trong đời sống, Bỏc Hồ rất mực giản dị.
C.Đỏp ỏn-Biểu điểm:
I Trắc nghiệm( 3 điểm):
Điểm 0,25 0,25 0,25 0, 5 0,25 0,25 0, 5 0,25 0, 5 0, 5
II Phần tự luận: (6 điểm )
Cõu1:
- Nội dung của cõu tục ngữ : “Khụng thầy đố mầy làm nờn” đề cao vai trũ của người thầy và sự quan trọng của người thầy đối với học sinh
- Cõu “Học thầy khụng tày học bạn” đề cao giỏ trị của việc học bạn Với ý nghĩa 2 cõu tục ngữ này ta tưởng rằng mõu thuẫn nhau nhưng thực ra là nú bổ sung ý nghĩa cho nhau Trong việc học tập ta nờn cố gắng học ở thầy, học bạn để cú những kiến thức vững chắc giỳp chỳng ta học tập đạt kết quả cao
Trang 4Câu 2: Để chứng minh tiếng Việt đẹp, tiếng Việt hay tác giả đã dùng những chứng cớ: Ngữ âm; Từ vựng; Ngữ
pháp; Những phẩm chất bền vững và khả năng sáng tạo trong quá trình phát triển lâu dài
-Tiếng Việt đẹp: Tiếng việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc rất uyển chuyển trong câu kéo Nhịp điệu hài hoà
và âm hưởng thanh điệu
-Tiếng việt hay: Đủ khả năng để diễn đạt tư tưởng, tình cảm của người Việt Nam.Thoả mãn cho yêu cầu của
đời sống văn hoá nước nhà qua các thời kỳ lịch sử
Câu 3 : Tác giả coi cuộc sống của Bác Hồ là cuộc sống thật sự văn minh vì: Bác sống giản dị nhưng vẫn sôi
nổi và phong phú, lối sống của Bác khác với lối sống khắc khổ của nhà tu hành, hay thanh cao cô độc của nhà hiền triết ẩn dật Chính bởi vậy theo tác giả đây là lối sống thật sự văn minh văn hoá mà Bác Hồ đã nêu một tấm gương sáng trong thế giới ngày nay