SỞ GIÁO DỤC – ĐÒA TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 LỚP 9 THCS Tình Bà rịa – Vũng tàu Năm học 2006 – 2007 ……………………… ……………………… Mã đề 02 Môn : TOÁN Thời gian làm bài trắc nghiệm 30 phút, tự luận 60 phút A - PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) 1\ Cho hàm số y = 0,5x 2 . Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Đồ thị hàm số có trục đối xứng là Oy. B. Đồ thị hàm số đi qua điểm M( - 2; 2) C. Hàm số nghịch biến khi x <0 D. Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = -1 tại hai điểm. 2\ Phương trình nào sau đây nhận x 1 = 37 6− làm nghiệm. A. x 2 +12x + 1 = 0 B. x 2 -12x + 1 = 0 C. x 2 +12x - 1 = 0 D. x 2 -12x - 1 = 0 3\ Hệ phương trình x y 1 3x 2y 8 − = + = có nghiệm là : A. ( -2; -1) B. ( 2; -1) C. (1; -2) D. ( 2; 1) 4\ Hai tiếp tuyến tại hai điểm A và B của một đường tròn (O) cắt nhau tại m và tạo thành góc · 0 AMB 50= . Số đo của góc ở tâm chắn cung » AB là A. 50 0 B. 40 0 C. 130 0 D. 310 0 5\ Giá trị của M để phương trình x 2 – x + m = 0 có nghiệm là : A. m 0,25≤ B. m > 0,25 C. m > - 0,25 D. m ≥ 0,25 6\ Gọi x 1 ; x 2 là các nghiệm của phương trình x 2 – 3x +4 = 0 . Giá trị x 1 2 + x 2 2 bằng : A. 17 B. 16 C. 15 D. 14 7\ Để phát biểu “ Số đo của góc nội tiếp …… cung bị chắn tương tương ứng” là đúng phải điền vào chỗ trống cụm từ nào dưới đây ? A. bằng nửa B. bằng nửa số đo củaC. bằng số đo của D. bằng 8\ Một hình nón có đường sinh bằng 6cm, đường kính đáy bằng đường sinh. Thể tích của hình nón là: A. 9 3π cm 2 B. 9 3 cm 2 C. 3 3π cm 2 D. 18 3π cm 2 9\ Đồ thị của hai hàm số y=x và y= x 2 cắt nhau tại hai điểm có tọa độ : A. (0;0) và ( - 1;1) B. (-1;1) và (1;1) C. (0;0) và (1;-1) D. (0;0) và (1;1) 10\ Một hình trụ có bán kính đáy bằng chiều cao, diện tích xung quanh bằng 18. Bán kính đáy là: A. 3 R = π B. 3 R = π C. R 3= π D. Cả ba đều sai 11\ Các giá trị của m để phương trình x 2 – ( m+1)x +m =0 có hai nghiệm x 1 ; x 2 thỏa x 1 2 +x 2 2 =5 là : A. m=2 B. m = -2 C. m =0 D. m= 2± 12\ Cho AB là một dây cung của một đường tròn (O; R). Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Nếu AB =R thì góc ở tâm · 0 AOB 60= B.Nếu AB = R 2 thì góc ở tâm · 0 AOB 90= C.Nếu AB = R 3 thì góc ở tâm · 0 AOB 120= D.Cả ba phát biểu trên đều sai. B- PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Học sinh trình bày lời giải đầy đủ vào bài làm Bài 1: ( 3,5 điểm) Một người dự định đi xe đạp từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 36 km trong một thời gian nhất định. Sau khi đi được nửa quãng đường người đó dừng lại nghỉ 18 phút. Do đó để đến B đúng hạn người đó đã tăng tốc thêm 2 km một giờ trên quãng đường còn lại. Tính vận tốc ban đều và thời gian xe lăn bánh trên đường. Bài 2: ( 3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH. Đường tròn đường kính AH cắt các cạnh AB, AC tại E và F. a\ Chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật. b\ Chứng minh hai tam giác AEF và HAB đồng dạng. c\ Chứng minh từ giác BEFC nội tiếp. d\ Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh AI vuông góc với EF. …………………………Hết………………………… . 6cm, đường kính đáy bằng đường sinh. Thể tích của hình nón là: A. 9 3π cm 2 B. 9 3 cm 2 C. 3 3π cm 2 D. 18 3π cm 2 9 Đồ thị của hai hàm số y=x và y= x 2 cắt nhau tại hai điểm có tọa. SỞ GIÁO DỤC – ĐÒA TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 LỚP 9 THCS Tình Bà rịa – Vũng tàu Năm học 2006 – 2007 ……………………… ……………………… Mã đề 02 Môn : TOÁN Thời. sau đây là sai ? A. Nếu AB =R thì góc ở tâm · 0 AOB 60= B.Nếu AB = R 2 thì góc ở tâm · 0 AOB 90 = C.Nếu AB = R 3 thì góc ở tâm · 0 AOB 120= D.Cả ba phát biểu trên đều sai. B- PHẦN TỰ LUẬN