TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG I- MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Mô Tả được thí nghiệm về tác dụng từ của dòng điện. - Tả lời được câu hỏi, từ trường tồn tại ở đâu. - Biết cách nhận biết từ trường 2- Kỹ năng: - Lắp đặt thí nghiệm. - Nhận biết từ trường 3- Thái độ: - Yêu thích môn học, trung thực, có ý thức thu thập thông tin. II- CHUẨN BỊ: * Đối với mỗi nhóm: - 1 bảng điện thí nghiệm. - Bộ nguồn AC\DC. - 01 kim nam châm. - 01 công tắc. - 1 biến trở con chạy. - Một đoạn dây dẫn bằng đồng thẳng. - 05 đoạn dây nối. - 01 biế\n trở - 01 ampe kế. III_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu chương II – Tổ chức tình huống học tập < 7 phút > - Gv Yêu Cầu 1 Hs lên bảng chữa bài tập 21.2, 21.3 từ kết quả đó nêu các đặc điểm của nam châm. - Yêu cầu cả lớp lắng nghe, nêu nhận xét. - ĐVĐ: như SGK. - Hs lên bảng trả lời câu hỏi. - Hs khác nhận xét. Hoạt động 2: Phát hiện tính chất từ của dòng điện < 10 phút > I- Lực từ: 1- Thí nghiệm: - Gv: Yêu cầu Hs nhận đồ dùng, nghiên cứu cách bố trí thí nghiệm trong hình 22.1. - Gọi Hs nêu mục đích thí nghiệm, cách bố trí, tiến hành thí nghiệm. - Yêu cầu câc nhóm tiến hành thí nghiệm. Quan sát để trả lời câu hỏi. - Thí nghiệm đó chứng tỏ điêu gì? - Gv thông báo: Dòng điện chạy qua dây dnx thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kỳ đều tác dụng lực ( gọi là lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó. Ta bói dòng điện có tác dụng từ. - Hs lên nhận đồ dùng, nghiên cứu cách boas trí thí nghiệm hình 22.1. - Hs nêu mục đích thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm. - Tiến hành thí nghiệm, trả lời câu hỏi. - Hs rút ra kết luận: Dòng điện gây ra tác dụng lực lên kim nam châm đặt gần nó chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ. Hoạt động 3: Tìm hiểu từ trường < 12 phút > - Gv: Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm, thống nhất trả lời C3, C4. - Thí nghiệm chứng tỏ không gian xung quanh nam châm và xung quanh dòng điện có gì đặc biệt? - Yêu cầu Hs đọc kết luận phần 2 để trả lời câu hỏi: từ trường tồn tại ở đâu? II- Từ trường: 1- Thí nghiệm: - Tiến hành thí nghiệm, thống nhất trả lời C3, C4. - Thí nghiệm đó chứng tỏ không gian xung quanh nam châm và xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó. - Hs nêu kết luận, ghi vở. 2- Kết luận: không gin xung quanh nam châm, xung qunh dònh điện tồn tại một từ trường Hoạt động 4: Tìm hiểu cách nhận biết từ trường < 7 phút > - Người ta không nhạn biết trực 1- Cách nhạn biết từ trường: - Hs sưy nghĩ về tình huống đưa tiếp từ trường bừng giác quan. Vậy để nhận biết từ trường băng cách nào. - Nếu Hs khó khăn Gv có thể gợi y Hs liên hệ với những thí nghiệm đã từng làm ra của giáo viên.trả lời câu hỏi. - Hs liên hệ với các thí nghiệm đã làm, trả lời câu hỏi. Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà < 8 phút> - Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách bố trí và tiến hành thí nghiệm chứng tỏ xung quanh dòng điện có từ trường - Gv yêu cầu Hs thảo luận hoàn thành câu C4, C5, C6. - Yêu cầu Hs đọc phần “Có thể em chưa biết” - Học bài và làm bài tập bài 22 (SBT). III-Vận dụng: - Hs nêu cách bố trí và tiến hành thí nghiệm chứng tỏ xung quanh dòng điện có từ trường. - Cá nhân tham gia thảo luận, hoàn thành câu C4, C5, C6 - Hs đọc phần “Có thể em chưa biết” - Hs lưư ý đến những dặn dò của Gv. . TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG I- MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Mô Tả được thí nghiệm về tác dụng từ của dòng điện. - Tả lời được câu hỏi, từ trường tồn tại ở đâu. - Biết cách. - Tiến hành thí nghiệm, trả lời câu hỏi. - Hs rút ra kết luận: Dòng điện gây ra tác dụng lực lên kim nam châm đặt gần nó chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ. Hoạt động 3: Tìm hiểu từ. biết từ trường 2- Kỹ năng: - Lắp đặt thí nghiệm. - Nhận biết từ trường 3- Thái độ: - Yêu thích môn học, trung thực, có ý thức thu thập thông tin. II- CHUẨN BỊ: * Đối với mỗi nhóm: - 1