1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án Vật lý 8 - Áp suất pdf

5 637 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 190,53 KB

Nội dung

Áp suất I. Mục tiêu: - Phát biểu được định nghĩa áp lực, áp suất - Viết được công thức tính áp suất, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. - Vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực, áp suất. - Nêu được cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và dùng nó giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp. II. Chuẩn bị: * Cho mỗi nhóm học sinh: - Một chậu đựng cát. - 3 miếng kim loại hình hộp chữ nhật hoặc 3 viên gạch. III. Hoạt động dạy và học: 1 Ổn định 1/ 1ph 2 Kiểm tra bài cũ 5ph ? Kể ten cỏc loại lực ma sỏt và cho vớ dụ cho vớ dụ ma sỏt cú lợi và ma sỏt cú hại 3 Bài mới HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Hoạt động 1: tổ chức tình huống học tập (2ph) GV: mở bài như SGK * Hoạt động 2: hình thành khái niệm áp lực (6ph) GV: yêu cầu học sinh quan sát hình 7.1; 7.2 SGK phân tích đặc điểm của các lực ? - Tác dụng lực ép xuống nền nhà - Theo phương vuông góc GV: trình bày cho học sinh rõ lực ép mà có phương vuông góc với mặt bị ép GV: yêu cầu học sinh làm việc cá nhân quan sát hình 7.3 trả lời câu HS: làm việc cá nhân: quan sát phân tích hình 7.2 HS: làm việc cá nhân quan sát trả lời - Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường - Lực của ngón tay tác dụng lên đầu kim I. áp lực là gì ? áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép hỏi C 1 GV: yêu cầu học sinh tìm ví dụ thêm về áp lực. * Hoạt động 3: tìm hiểu áp suất phụ thuộc vào những yếu tố nào? (17ph) GV: yêu cầu học sinh làm thí nghịêm (hình 7.4 SGK) GV: hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm Muốn biết sự phụ thuộc của P vào S phải làm thế nào ? (cho F không đổi còn S thay đổi) - Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ HS: làm việc theo nhóm, thảo luận về phương án thí nghiệm tìm sự phụ thuộc của P vào S, của P vào F tiến hành thí nghiệm  nhận xét vào bảng (7.1 SGK) II. áp suất: 1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào ? (học sinh hoàn thành kết luận vào vở) 2. Công thức tính áp suất: Áp suất được tớnh bằng độ lớn của ỏp lực trờn một đơn vị diện tớch bị ộp. F GV: tổng hợp nhận xét của các nhóm để đến thống nhất chung  kết luận Yêu cầu học sinh điền từ thích hợp vào ô trống trả lời câu hỏi C 3 . HOẠT ĐỘNG 4: 12ph vận dụng: GV: Dựa vào nguyờn tắc nào để làm tăng hoặc giảm ỏp suất? GV: Hóy lấy VD? . HS: thảo luận theo nhóm, làm việc cá nhân Trả lời: (1) cùng mạnh (2) cùng nhỏ HS: Dựa vào ỏp lực tỏc dụng và diện tớch bị ép để làm tăng hoặc giảm ỏp suất HS: Lưỡi dao bộn dễ thái hơn lưỡi dao khụng P = S Trong đó : P là ỏp suất (N/m 2 ) F: ỏp lực (N) S: Diện tớch (m 2 ) III/ Vận dụng: C4: Dựa vào ỏp lực tỏc dụng và diện tớch bị ép để làm tăng hoặc giảm ỏp suất. VD: Lưỡi dao bộn dễ thái hơn lưỡi dao khụng bộn. C5: Túm tắt: Fx = 340.000N Sx = 1,5 m 2 Fụ = 20.000 N GV: Cho hs đọc SGK GV: Túm tắt bài này GV: Dựa vào kết quả tớnh toỏn hóy giải thớch cõu hỏi đầu bài? 4củng cố: dặn dũ 2ph Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK Hướng dẫn về nhà Học thuộc phần ghi nhớ Làm BT 7.1, 7.2, 7.3, 7.4, 7.5 SBT bộn HS: Đọc và thảo luận 2 phỳt HS: Lờn bảng thực hiện HS: Áp suất ụtụ lớn hơn nên ôtô bị lỳn. Sụ = 250 cm 2 =0,025m 2 Giải: Áp suất xe tăng: Fx 340000 Px = Sx 1,5 = 226666,6N/m 2 Áp suất ụtụ Fụ 20.000 Pụ = Sụ 0,025 = 800.000 N/m 2 Vỡ ỏp suất của ụtụ lớn hơn nên ôtô bị lỳn . Áp suất I. Mục tiêu: - Phát biểu được định nghĩa áp lực, áp suất - Viết được công thức tính áp suất, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. - Vận dụng. trong công thức. - Vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực, áp suất. - Nêu được cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và dùng nó giải thích được một. II. áp suất: 1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào ? (học sinh hoàn thành kết luận vào vở) 2. Công thức tính áp suất: Áp suất được tớnh bằng

Ngày đăng: 07/07/2014, 20:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w