1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thi TN theo cau truc. Co dap an

2 227 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 147,5 KB

Nội dung

ĐỀ THI THỬ TN SỐ 2. NĂM HỌC 2009 - 2010 ( Thời gian làm bài 60’) 1. Dao động cơ (6) 1. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong dao động điều hoà x = Acos(ωt + ϕ), sau một chu kì thì A. vật lại trở về vị trí ban đầu. B. vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu. C. gia tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu. D. li độ vật không trở về giá trị ban đầu. 2. Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi lực tác dụng A. đổi chiều. B. bằng không. C. có độ lớn cực đại. D. thay đổi độ lớn. 3. Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy 3,14 π = . Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là A. 20 cm/s B. 10 cm/s C. 0. D. 15 cm/s. 4. Nhận xét nào sau đây là không đúng? A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn. B. Dao động duy trì có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của con lắc. D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức. 5. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng? A. Động năng và thế năng biến đổi điều hoà cùng chu kỳ. C. Thế năng biến đổi điều hoà với tần số gấp 2 lần tần số của li độ. B. Động năng biến đổi điều hoà cùng chu kỳ với vận tốc . D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian. 6. Nhận xét nào sau đây về biên độ của dao động tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số là không đúng? A. phụ thuộc vào biên độ của dao động thành phần thứ nhất. C. phụ thuộc vào tần số chung của hai dao động thành phần. B. phụ thuộc vào biên độ của dao động thành phần thứ hai. D. phụ thuộc vào độ lệch pha giữa hai dao động thành phần. 2. Sóng cơ (4) 7. Điều kiện để hai sóng có cùng phương dao động khi gặp nhau giao thoa được với nhau là A. cùng tần số, cùng biên độ. B. cùng biên độ, và hiệu số pha không đổi theo thời gian. C. cùng biên độ và cùng pha. D. cùng tần số và hiệu số pha không thay đổi theo thời gian. 8. Sóng dừng xảy ra trên dây AB=11cm với đầu B tự do, bước sóng bằng 4cm. Trên dây có A. 5 bụng, 5 nút. B. 6 bụng, 5 nút. C. 6 bụng, 6 nút. D. 5 bụng, 6 nút. 9. C¸c ®iÓm ®øng yªn trong vïng giao thoa tháa ®iÒu kiÖn: ( k = 0;1; 2 ) A. d 2 - d 1 = k λ B. d 2 - d 1 = ( k + 2 1 ) λ C. d 2 - d 1 = k λ /2 D. d 2 - d 1 = ( k + 1 ) 2 λ 10. Cho cường độ âm chuẩn I 0 =10 -12 W/m 2 . Tính cường độ âm của một sóng âm có mức cường độ âm 80 dB. A. 10 -4 W/m 2 . B. 10 -16 W/m 2 . C. 10 -8 W/m 2 . D. 10 -2 W/m 2 . 3. Dòng điện xoay chiều (7) 11. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng ? A. Hiệu điện thế B. Chu kì. C. Tần số. D. Công suất 12. Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10 Ω , nhiệt lượng toả ra trong 30min là 900kJ. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là: A. 50 A B. 100 A C. 5 2 A D. 10A 13. Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộn hưởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng? A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm. B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm. C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng. D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm. 14. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100 Ω , tụ điện π = −4 10 C (F) và cuộn cảm L = π 2 (H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng = π u cos t200 100 (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là: A. I = 2 A B. I = 2 A C. I = 1 A D. I = 0,5 A 15. Đặt điện áp 0 cos 100 3 u U t π π   = −  ÷   (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung 4 2.10 π − (F). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là A. 4 2 cos 100 6 i t π π   = +  ÷   (A). B. 5cos 100 6 i t π π   = +  ÷   (A) C. 5cos 100 6 i t π π   = −  ÷   (A) D. 4 2 cos 100 6 i t π π   = −  ÷   (A) 16. Từ thông qua một vòng dây dẫn là ( ) 2 2.10 cos 100 4 t Wb π π π −   Φ = +  ÷   . Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là A. 2sin 100 ( ) 4 e t V π π   = − +  ÷   B. 2sin 100 ( ) 4 e t V π π   = +  ÷   C. 2sin100 ( )e t V π = − D. 2 sin100 ( )e t V π π = 17. Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2kV và công suất 200kW. Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480kWh. Hiệu suất của quá trình truyền tải điện là: A. H = 95%. B. H = 90%. C. H = 85%. D. H = 80%. 4. Dao động và sóng điện từ (2) 18. Phát biều nào sai khi nói về sóng điện từ ? A. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian. B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau / 2 π C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì. D. Sóng điện từ dùng trong thơng tin vơ tuyến gọi là sóng vơ tuyến. 19. Mạch dao động có tần số riêng 100kHz và tụ điện có điện dung 5.10 -3 µF. Độ tự cảm L của mạch dao động là : A. 5.10 -5 H. B. 5.10 -4 H. C. 5.10 -3 H. D. 2.10 -4 H. 5. Sóng ánh sáng (5) 20. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là: A. λ = 0,40 μm. B. λ = 0,45 μm. C. λ = 0,68 μm. D. λ = 0,72 μm 21. Hai khe Iâng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 μm, màn cách hai khe 2m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2 mm có: A. vân sáng bậc 2. B. vân sáng bậc 3. C. vân tối thứ 2. D. vân tối thứ 3. 22. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng? A. Trong máy quang phổ, ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia sáng song song. B. Trong máy quang phổ, buồng ảnh nằm ở phía sau lăng kính. C. Trong MQP, lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành các chùm sáng đơn sắc song song. D. Trong máy quang phổ, quang phổ của một chùm sáng thu được trong buồng ảnh ln là một dải sáng có màu cầu vồng. 23. Trong thí nghiệm giao thoa với khe ng hai khe S 1 , S 2 cách nhau 2mm được chiếu bởi nguồn sáng S. Màn quan sát cách S 1 S 2 một khoảng 1,2m. Cho nguồn S phát ánh sáng đơn sắc, người ta quan sát được 6 vân sáng mà khoảng cách giữa hai vân sáng ngồi cùng là 1,8mm. Bước sóng: A. 0,5 µ m B. 0,78 µ m C. 0,6 µ m D. 0,40 µ m 24. Trong thí nghiệm ng các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 của màu đỏ và vân sáng bậc 2 của màu tím là (biết λ đ = 0,76 m µ , λ t = 0,400 m µ ). A. 3,8mm B. 4,8mm C. 5,8mm D. 6,8mm 6. Lượng tử ánh sáng (3) 25. Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ 1 =0,75µm và λ 2 =0,25µm vào catốt của một tế bào quang điện. Biết c=3.10 8 m/s, h=6,625.10 -34 Js, e=1,6.10 -19 C; cơng thốt của êlectron của kim loại dùng làm catốt bằng 3,74eV. Bức xạ nào có thể gây ra hiệu ứng quang điện trong tế bào? A. Cả hai bức xạ. B. Chỉ có bức xạ λ 1 . C. Chỉ có bức xạ λ 2 . D. Khơng có bức xạ nào. 26. Xét ba mức năng lượng E K , E M , E L của ngun tử hiđrơ. Một photơn có năng lượng bằng E M - E K bay đến gặp ngun tử này. Ngun tử sẽ hấp thụ phơtơn và chuyển trạng thái như thế nào? A. khơng hấp thụ B. hấp thụ nhưng khơng chuyển trạng thái C. hấp thụ rối chuyển dần từ K lên L rồi lên M D. hấp thụ rồi chuyển thẳng từ K lên M 27. Một chất có khả năng phát ánh sáng màu đỏ và ánh sáng màu lục. nếu dùng tia tử ngoại để kích thích sự phát quang của chất đó thì ánh sáng phát quang có thể có màu nào A. đỏ B. vàng C. lục D. lam 7. Hạt nhân ngun tử - Vĩ mơ và vi mơ (5) 28. Sao nào dưới đây không phải là hành tinh của hệ Mặt Trời? A. Sao Thuỷ B. Trái Đất C. Sao Băng D. Sao Hoả. 29. Ha®r«n lµ tªn gäi cđa c¸c h¹t s¬ cÊp nµo ? A. Photon vµ lept«n.B. Lept«n vµ mªz«n. C. Mªz«n vµ barion. D.Nucl«n vµ hiper«n. 30. Cơng thức nào sau đây khơng được dùng để tính năng lượng trong phản ứng hạt nhân: A B C D + → + A. ( ) A B C D E m m m m c= + − − 2 B. ( ) D C B A E m m m m c = ∆ + ∆ − ∆ − ∆ 2 C. ( ) D C B A E E E E E = ∆ + ∆ − ∆ − ∆ D. . ( ) p n E Z m A Z m m c   = + − −   2 31. Định luật về phân rã phóng xạ khơng được diễn tả theo cơng thức nào dưới đây? A. N = t eN λ − 0 B. t emm λ − = 0 C. T t mm − = 2 0 D. t eHH λ 0 = 32. Cho phản ứng hạt nhân: 3 2 1 1 T D n α + → + . Biết m T = 3,01605u; m D = 2,01411u; m α = 4,00260u; m n = 1,00867u; 1u=931MeV/c 2 . Năng lượng toả ra hay thu vào khi 1 hạt α được hình thành là: A. toả 17,6MeV B. toả 23,4MeV C. thu 23,4MeV D. thu 17,6MeV 8. Phần riêng (8) 33. Cơ ban phóng xạ dùng trong y học và kỹ thuật có chu kỳ bán rã T = 5, 7 năm. Để k/l của nó giảm đi e lần (e là cơ số của lơga tự nhiên) thì cần thời gian là A. 8, 55 năm B. 9 năm C. 8 năm D. 8, 22 năm 34: §êng kÝnh cđa mét Thiªn Hµ vµo cì A. 10 000 NAS B. 100 000 NAS C. 1 000 000 NAS D. 10 000 000 NAS 35: Với ε 1 , ε 2 , ε 3 lần lượt là năng lượng của phơtơn ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại và bức xạ hồng ngoại thì A. ε 1 > ε 2 > ε 3 . B. ε 2 > ε 1 > ε 3 . C. ε 2 > ε 3 > ε 1 . D. ε 3 > ε 1 > ε 2 . 36. Dùng thuyết lượng tử ánh sáng khơng giải thích được A. hiện tượng quang – phát quang. B. hiện tượng giao thoa ánh sáng. C. ngun tắc hoạt động của pin quang điện. D. hiện tượng quang điện ngồi. 37. Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do hiện tượng nào sau đây? A. cảm ứng điện từ B. cộng hưởng điện C. tự cảm D. từ hóa 38. Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d. Biết tần số f, bước sóng λ và biên độ a của sóng khơng đổi trong q trình sóng truyền. Nếu phương trình dao động của phần tử vật chất tại điểm M có dạng u M (t) = asin2πft thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại O là A. 0 d u (t) asin 2 (ft ). = π − λ B. 0 d u (t) a sin 2 (ft ). = π + λ C. 0 d u (t) a sin (ft ). = π − λ D. 0 d u (t) asin (ft ).= π + λ 39. Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì khơng đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là A. âm mà tai người nghe được. B. nhạc âm. C. hạ âm. D. siêu âm. 40. Đặt điện áp u =100√2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC khơng phân nhánh với C, R có độ lớn khơng đổi và L = 1/π H. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R, L và C có độ lớn như nhau. Cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 50 W. B. 200 W. C. 250 W. D. 100 W. HẾT . biều nào sai khi nói về sóng điện từ ? A. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thi n theo thời gian. B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao. A. vật lại trở về vị trí ban đầu. B. vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu. C. gia tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu. D. li độ vật không trở về giá trị ban đầu. 2. Trong dao động điều. độ. B. cùng biên độ, và hiệu số pha không đổi theo thời gian. C. cùng biên độ và cùng pha. D. cùng tần số và hiệu số pha không thay đổi theo thời gian. 8. Sóng dừng xảy ra trên dây AB=11cm với

Ngày đăng: 07/07/2014, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w