Đề số 1 Phần chung: Câu 1. Một vật dao động điều hoà trên một đoạn AA’ = 40cm. Biên độ của dao động là: A. 40cm B. 20cm C. 10cm D. 80cm Câu 2. Cho hai dao động cùng phương: x 1 = 2cos(πt ) cm và x 2 = 5cos(πt + π )cm. Phương trình dao động tổng hợp là: A. x = 3cos(πt + π ) cm B. x = 7cos(πt + π ) cm C. x = 3cos(πt ) cm D. x = 7cos(πt )cm Câu 3. Một vật dao động điều hoà, trong 4s vật thực hiện được 4 dao động và đi được quãng đường 64cm. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là: A. x = 4cos(2πt – π/2) cm. B. x = 8cos(2πt + π/2) cm. C. x = 2cos(4πt + π) cm. D. x = 4cos(4πt + π) cm. Câu 4: Một con lắc lò xo có độ cứng K= 100N/m dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ A = 5cm. Động năng của vật nặng ứng với li độ x= 3cm là : A. 0,125J B. 800J C. 0,045J D. 0,08J Câu 5. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m dao động ở nơi có gia tốc trọng trường g = π 2 m/s 2 . Thời gian để con lắc đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằng là A. 1 s B. 2 s C. 0,5 s D. 0,25 s Câu 6. Một vật dao động điều hoà với biện độ A. Tại thời điểm động năng của vật bằng ba lần thế năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn bằng bao nhiêu? A. cm A 2 B. cm A 2 3 C. 3 A D. cm A 2 Câu 7. Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ v không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2 lần thì bước sóng A. tăng 4 lần B. tăng 2 lần C. không đổi D. giảm 2 lần. Câu 8. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 8cos2πmm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Chu kì của sóng là. A. T = 0,1 s B. T = 50 s C. T = 8 s D. T = 1 s. Câu 9. Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu O dao động điều hoà với phương trình u = 10cos2πft(mm). Tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét điểm N trên dây cách O 28cm, điểm này dao động lệch pha với O là Δφ = (2k+1) π/2 (k thuộc Z). Biết tần số f có giá trị từ 23Hz đến 26Hz. Bước sóng của sóng đó là A. 8cm B. 20 C. 32cm D. 16cm Câu 10. Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm, được rung với tần số 50 Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. v = 60 cm/s B. v = 75 cm/s C. v = 12 m/s D. v = 15 m/s. Câu 11. Điện áp hiệu dụng của mạng điện dân dụng bằng 220 V. Giá trị biên độ của điện áp đó là A. 155,6 V B. 380 V C. 311 V D. 440 V Câu 12. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100 Ω, tụ điện π = −4 10 C (F) và cuộn cảm L = π 2 (H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 200cos100πt (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 2 A B. I = 1,4 A C. I = 1 A D. I = 0,5 A Câu 13. Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220 V, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6V. Số vòng của cuộn thứ cấp là A. 85 vòng. B. 60 vòng. C. 42 vòng. D. 30 vòng. Câu 14. Đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện có điện dung π = −4 10 C (F) mắc nối tiếp với điện trở thuần có giá trị thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 200 cos(100 )t π V. Khi công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại thì điện trở phải có giá trị là A. R = 50 Ω . B. R = 100 Ω . C. R = 150 Ω . D. R = 200 Ω . Câu 15. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm R,L,C nối tiếp. Với R = 30 Ω ; HL π 2 1 = ; FC µ 6,63= ; ftU AB π 2cos60= (V). Thay đổi f sao cho dòng điện trong mạch đạt cực đại. Biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch lúc này là: A. ) 4 100cos(2 π π −= ti (A) B. ) 4 100cos(2 π π += ti (A) C. )100cos(2 ti π = (A) D. )100cos(2 ti π = (A) Câu 16: Đặt điện áp ( ) Vtu π 100cos2200= vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp: R = 100 Ω , cuộn dây thuần cảm L = 2/ π H, tụ điện có C = 0,1/(2 π )mF. Tính công suất tiêu thụ của mạch A. 200W B. 500W C. 300W D. 400W Câu 17: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C = 16 nF và cuộn cảm L = 25 mH. Tần số góc dao động của mạch là: A. 200= ω Hz. B. 200= ω rad/s. C. 5 10.5 − = ω Hz. D. 4 10.5= ω rad/s. Câu 18.Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến có cuộn cảm L = 5.10 -6 H và một tụ điện xoay có điện dung biến thiên từ C 1 = 20pF đến C 2 = 200pF. Xác định dải sóng mà máy có thể thu được: A. λ ∆ = 18,8m – 59,6m. B. λ ∆ =13,3m – 66,6m. C. λ ∆ = 11m – 75m. D. λ ∆ = 15,6m – 41m. Câu 19: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, các khe S 1 , S 2 được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có λ = 0,5 µ m. Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là D = 3 m. Hãy xác định vị trí vân sáng bậc 2 trên màn. A. ± 3 mm B. ± 1,5 mm C. ± 3,75 mm D. ± 2,25 mm Câu 20: Trong thí nghiệm Iang về giao thoa ánh sáng. Nếu giảm khoảng cách giữa hai khe 2 lần và giảm khoảng cách từ hai khe tới màn 1,5 lần thì khoảng vân thay đổi một lượng 0,5mm. Xác định khoảng vân giao thoa lúc đầu A. mm75,0 B. mm5,1 C. mm25,0 D. mm2 Câu 21: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng hai khe Y-âng với a = 0,2 mm, D = 1 m, khoảng cách 10 vân sáng liên tiếp trên màn là 27 mm. Xác định bước sóng ánh sáng đơn sắc. A. 0,54 µ m B. 0,45 µ m C. 0,6 µ m D. 0,68 µ m Câu 22: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng, trong đó a = 0,3 mm, D = 1m, λ = 600 nm. Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân bậc sáng 5 nằm cùng một bên so với vân trung tâm A. 3 mm B. 8 mm C. 4 mm D. 5 mm Câu 23: Trong thí nghiệm I-ang, khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp trên màn là 21,6mm. Nếu độ rộng của vùng giao thoa quan sát là 31mm thì số vân sáng quan sát được trên màn là: A. 9 B. 7 C. 11 D. 13 Câu 24: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 µ m. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,5 m, bề rộng của miền giao thoa là 1,25 cm. Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là A. 21 vân B. 15 vân C. 17 vân D. 19 vân Câu 25: Công thoát của Zn là 3,55 eV. Lấy h = 6,625.10 -34 J.s; c = 3.10 8 m/s. Xác định giới hạn quang điện của Zn A. 0,35 µ m B. 0,4 µ m C. 0,26 µ m D. 0,3 µ m Câu 26: Công suất của một nguồn sáng là P = 1 W. Biết nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6 µ m. Cho biết h = 6,625.10 -34 J.s; c = 3.10 8 m/s. Xác định số photon phát ra từ nguồn trong 5 giây A. 1,51.10 19 B. 2,25.10 20 C. 5,46.10 18 D. 8,32.10 21 Câu 27: Chiếu một bức xạ có bước sóng 0,15 µ m vào catot của một tế bào quang điện. Kim loại làm catot có giới hạn quang điện 0,3 µ m. Cho biết h = 6,625.10 -34 J.s; c = 3.10 8 m/s. Tính động năng ban đầu cực đại của electron A. 13,25.10 -19 J B. 6,625.10 -18 J C. 6,625.10 -20 J D. 6,625.10 -19 J Câu 28: Biết N A = 6,02.10 23 mol -1 . Số nguyên tử trong 1 mg khí heli ( He 4 2 ) A. 1.5.10 20 B. 2,4.10 21 C. 8,6.10 20 D. 4,8.10 22 Câu 29: Khối lượng hạt nhân U 235 92 là m = 234,9895u, m p = 1,0073u, m n = 1,0087u. Hãy tính năng lượng liên kết của hạt nhân U 235 92 A. 248 MeV B. 2064 MeV C. 987 MeV D. 1794 MeV Câu 30 : Iot I 131 53 là chất phóng xạ có chù kì bán rã T = 8,9 ngày. Lúc đầu có khối lượng m 0 = 5 g. Tính thời gian để khối lượng chỉ còn lại 1 g A. 12,3 ngày B. 20,7 ngày C. 28,5 ngày D. 16,4 ngày Câu 31: Hạt nhân U 234 92 phóng xạ α tạo thành đồng vị thori (Th). Biết rằng năng lượng liện kết của riêng He là 28,4 MeV, của Th là 1771 MeV, và của U là 1785,42 MeV. Xác định năng lượng do phản ứng tỏa ra A. 8,58 MeV B. 15,64 MeV C. 13,98 MeV D. 10,45 MeV Câu 32: Hạt nhân phóng xạ U 234 92 đứng yên phóng xạ α vào tạo ra hạt nhân con là X. Biết khối lượng các hạt nhân là: m U = 233,9904u, m α = 4,0015u, m X = 229,9737u và u = 931,5MeV/c 2 . Xác định động năng của hạt X và hạt α A. W α = 1,65 MeV, W X = 12,51 MeV B. W α = 12,5 1MeV, W X = 1,65 MeV C. W α = 13,92 MeV, W X = 0,24 MeV D. W α = 0,24 MeV, W X = 13,92 MeV II. PHẦN RIÊNG ( 8 câu ) A. Theo chương trình chuẩn: Câu 33. Một dao động điều hoà có phương trình x = 6cos (πt+ 2 π ) (cm) ở thời điểm t = 3 1 s thì vật ở vị trí nào và có vận tốc bao nhiêu ? A. x = 0, v = 6πcm/s B. x = 3cm, v = -3π 3 cm/s C. x = -3 3 cm, v = -3 π cm/s D. x = 3cm, v = 3π 3 cm/s Câu 34. Vật dao động điều hoà có tốc độ cực đại bằng 20π cm/s và gia tốc có độ lớn cực đại của vật là 4m/s 2 . Lấy π 2 = 10 thì biên độ dao động của vật là: A. 5cm B. 10cm C. 15cm D. 20cm HD: 10 max 2 max 2 max max ==⇒ = = a v A Aa Av ω ω cm Câu 35. Biến thế có cuộn 1 nối với nguồn xoay chiều U 1 = 100V thì hiệu điện thế đo được ở cuộn 2 là U 2 = 200V. Nếu nối cuộn 2 với nguồn U 1 thì hiệu điện thế đo được ở cuộn 1 là bao nhiêu? Bỏ qua mọi hao phí của biến thế và điện trở các cuộn dây. A. 25V B.50V C.100V D.200V HD: VU U N N U U 50'5,0 100 ' 5,0 1 1 2 1 2 1 =⇒=⇒== Câu 36. Đoạn mạch điện xoay chiều, có điện trở R nối tiếp cuộn dây có điện trở thuần r và độ tự cảm L. tổng trở đoạn mạch này được tính theo công thức nào? A. z = 222 )( LrR ω ++ B. z = 22 )( LrR ω ++ C. z = 22 )()( LrR ω ++ D. z = R + 22 )( Lr ω + Câu 37. Biết hai bước sóng dài nhất trong dãy Laiman và Banme lần lượt là λ 21 = 122 nm và λ 32 = 656 nm. Xác định bước sóng thứ hai trong dãy Laiman A. 103 nm B. 112 nm C. 98 nm D. 118 nm HD: nm103 111 31 213231 ≈⇒+= λ λλλ Câu 38. Chiếu lần lượt các bức xạ có bước sóng λ , 2 λ , 3 λ vào catot của tế bào quang điện thì độ lớn hiệu điện thế hãm cần thiết để dập tắt dòng quang điện lần lượt là kU, 2U, U. Xác định giá trị k A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 HD: 5 )3( 3 )2(2 2 )1( =⇒ += += += k eUA hc eUA hc keUA hc λ λ λ Rút λ hc và A theo eU từ (2) và (3) rồi thế vào (1) Câu 39. Chọn câu đúng: A. Trong phóng xạ β - hạt nhân con lùi 1 ô trong bảng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ B. Trong phóng xạ β - hạt nhân con tiến 1ô trong bảng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ C. Trong phóng xạ γ hạt nhân không biến đổi nhưng chuyển từ mức năng lượng thấp lên mức năng lượng cao D. Trong phóng xạ β - số nuclôn của hạt nhân tăng 1 đơn vị Câu 40. Khối lượng nguyên tử của 56 26 Fe là 160,64 MeV/c 2 có năng lượng liên kết riêng là: A. 8,40 MeV/1nuclôn B. 8,45 MeV/1nuclôn C. 8,55 MeV/1nuclôn D. 8,65 MeV/1nuclôn B.Theo chương trình nâng cao: Câu 33. Một bánh xe quay nhanh dần đều quanh trục cố định. Ban đầu bánh xe đứng yên, sau 5s tốc độ góc của bánh xe là 40 rad/s. Xác định góc quay của bánh xe trong thời gian trên A. 100 rad B. 200 rad C. 1000 rad D. 2000 rad HD: rad tt sradt 100 2 1 /8 2 00 2 0 =⇒ ++= =⇒+= ϕ γωϕϕ γγωω Câu 34. Hai chất điểm A và B có cùng khối lượng m = 2kg, được gắn vào hai đầu một thanh nhẹ, chiều dài của thanh l = 1 m. Momen quán tính của hệ đi qua trung điểm của thanh và vuông góc với thanh là: A. 0,5 kg.m 2 B. 1 Kg.m 2 C. 2 kg.m 2 D. 4 Kg.m 2 Câu 35. Một con lắc vật lý có momen quán tính đối với trục quay là I, khoảng cách từ trọng tâm đến trục quay là d, khối lượng của con lắc là m. Tần số dao động của con lắc là: A. f = 1 2 mgd I π B. f = 1 2 I mgd π C. f = 2 I mgd π D. mgd I Câu 36. Một đĩa mài có mômen quán tính đối với trục quay của nó là 12 kgm 2 . Đĩa chịu một mômen lực không đổi 1,6Nm. Mômen động lượng của đĩa tại thời điểm t = 33s là A. 30,6 kgm 2 /s B. 52,8 kgm 2 /s C. 66,2 kgm 2 /s; D. 70,4 kgm 2 /s Câu 37. Một vật dao động điều hoà. Nếu chu kỳ dao động giảm 3 lần và biên độ giảm 2 lần thì tỷ số của năng lượng vật lúc đó và năng lượng ban đầu là: A. 9/4 B. 4/9 C. 2/3 D3/2 Câu 38. Chọn phát biểu đúng: Về hạt nhân con sinh ra so với hạt nhân mẹ A. Trong phóng xạ β, số nuclôn của hạt nhân không đổi nhưng số prôtôn và số nơtrôn thay đổi B. Trong phóng xạ β - số nơtrôn của hạt nhân giảm 1đơn vị và số prôtôn tăng 1 đơn vị C. Phóng xạ γ luôn luôn đi kèm với các phóng xạ α hoặc phóng xạ β D. Tất cả đều đúng Câu 39. Dòng điện chạy trong một đoạn mạch có biểu thức ti π 100sin2 = (A). Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s cường độ dòng điện tức thời có giá trị 0,5I o vào những thời điểm: A. 1/300s và 2/300s B. 1/400s và 2/400s C. 1/500s và 3/500s D. 1/600s và 5/600s Câu 40. Một đoạn mạch có hiệu điện thế xoay chiều u = u 0 sinωt gồm R nối tiếp với tụ điện C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch được xác định bằng hệ thức nào? A. I = 222 0 2 2 CR U ω − B. I = 222 0 2 CR U ω + C . I = 2 0 )(2 CR U ω + D. I = 22 2 0 1 2 C R U ω + . chọn sóng của một máy thu vô tuyến có cuộn cảm L = 5.10 -6 H và một tụ điện xoay có điện dung biến thi n từ C 1 = 20pF đến C 2 = 200pF. Xác định dải sóng mà máy có thể thu được: A. λ ∆ = 18,8m. mạch xoay chiều gồm tụ điện có điện dung π = −4 10 C (F) mắc nối tiếp với điện trở thuần có giá trị thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 200 cos(100 )t π V phóng xạ β D. Tất cả đều đúng Câu 39. Dòng điện chạy trong một đoạn mạch có biểu thức ti π 100sin2 = (A). Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s cường độ dòng điện tức thời có giá trị 0,5I o