Việt Nam đã coi ngành sản xuất thép là ngành công nghiệp trụ cột của nền kinh tế, đáp ứng tối đa nhu cầu về các sản phẩm thép của các ngành công nghiệp khác và tăng cường xuất khẩu...
Trang 1Bài tập nhóm
QTDMDT
GVHD: Ths Đặng Hữu Mẫn
Nhóm thực hiện: 34k7.2
Trang 2Nội dungPhân tích vĩ mô
Trang 4Tăng trưởng kinh tế
Chúng tôi nhận thấy kinh tế Việt Nam vẫn có thể đạt được mức tăng trưởng 6.7% trong năm 2010
Trang 6Dự báo CPI năm 2010
có thể được kiểm soát quanh mức 8.7% đến 9% Đây thực sự không phải là tín hiệu khả quan
vì mức này cao hơn rất nhiều so với hầu hết các nền kinh tế khác Mặc dù vậy, mức tăng này có thể chấp nhận được trong bối cảnh của nền kinh tế Việt Nam hiện nay và nằm trong kỳ vọng của nhiều người
Trang 7Lãi suất
So với những tháng đầu năm, lãi suất trên thị
trường hiện nay đã giảm nhiều.Việc giảm lãi suất vẫn chưa hoàn toàn như
kỳ vọng của người dân cũng như Chính phủ Với việc ”room” tín dụng còn lại cho 3 tháng chỉ là
4.6%, lãi suất trên thị trường trong thời gian tới rất khó để tiếp tục giảm xuống mạnh mẽ
Trang 8Tỷ giá
Qua những phân tích trên chúng tôi cho rằng, áp lực về tăng tỷ giá tiếp tục ở mức khá cao trong thời gian tới.
Trang 9Đầu tư trực tiếp nước ngoài
Nguồn: GSO và
Tổng hợp của
Sacombank
Securities
Trang 10C
Trang 11NGÀNH THÉP
PHÂN TÍCH NGÀNH THÉP
Tầm quan trọng
của ngành thép
Thực trạng ngành thép Việt Nam Mô hình porter
Các công ty niêm yết & triển vọng ngành
Trang 12TẦM QUAN TRỌNG
Sự ra đời của kim loại thép đã góp phần lớn vào quá
trình phát triển của loài người
Nhận biết được tầm quan trọng của ngành thép,
hầu hết các quốc gia đã dành nhiều chính sách ưu đãi
để phát triển ngành thép
Việt Nam đã coi ngành sản xuất thép là ngành công
nghiệp trụ cột của nền kinh tế, đáp ứng tối đa nhu cầu
về các sản phẩm thép của các ngành công nghiệp khác và tăng cường xuất khẩu
Trang 13THỰC TRẠNG NGÀNH THÉP VN
Cũng giống với các nước đang phát triển khác, sự phát
triển của ngành thép Việt Nam bị coi là đi theo
chiều ngược khi công nghiệp cán có trước công nghiệp luyện
Năm 2007, mức bình quân tiêu thụ thép của Việt Nam
đạt xấp xỉ 100 kg/người/năm, mức được coi là điểm
khởi đầu giai đoạn phát triển công nghiệp các quốc gia
Ngành thép Việt Nam vẫn ở tình trạng phân tán, thiếu
bền vững
Trang 14PHÂN TÍCH PORTER
Đối thủ tiềm ẩn
Nhà cung cấp Khách hàng Cạnh tranh trong nội bộ ngành Sản phẩm thay thế
Trang 15CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT
Trang 16TRIỂN VỌNG NGÀNH
Là một ngành công nghiệp quan trọng, đảm bảo phát
triển ổn định và bền vững, giảm thiểu mất cân đối cung cầu giữa sản xuất gang, phôi thép với sản xuất thép
thành phẩm, thép dài và thép dẹt
Theo định hướng phát triển ngành thì ngành Thép Việt
Nam dự kiến đến năm 2010 đạt khoảng 10 – 11 triệu tấn, năm 2015 đạt khoảng 15 – 16 triệu tấn, năm 2020 khoảng 20 – 21 triệu tấn và năm 2025 khoảng 24 – 25 triệu tấn
Nhiều doanh nghiệp tư nhân và công ty cổ phần đang
tham gia hoạt động sản xuất thép và còn nhiều các
doanh nghiệp đang xem xét và xin phép đầu tư vào ngành thép
Trang 17NGÀNH SỮA
PHÂN TÍCH NGÀNH SỮA
Sức hấp dẫn
của ngành sữa Ngành sữa Việt Nam Mô hình PORTER ngành sữa VN Triển vọng
Trang 18SỨC HẤP DẪN
Trong những năm trở lại đây, sữa là một trong những
ngành đạt tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong ngành
thực phẩm ở Việt Nam, với mức tăng trưởng doanh
thu trung bình trong giai đoạn 2005-2009 đạt 18%/ năm (EMI 2009)
Sản xuất sữa năm 2010 sẽ tăng khoảng 2% lên 714 triệu
tấn
Trang 19NGÀNH SỮA VIỆT NAM
-nhu cầu về các sản phẩm sữa ở Việt Nam như một nguồn bổ sung dinh dưỡng thiết yếu ngày càng tăng lên
-tiêu dùng các sản phẩm sữa tập trung ở các thành phố lớn
- thị trường sữa hiện có
sự tham gia của nhiều hãng sữa, cả trong nước và nước ngoài, với nhiều sản phẩm phong phú
Trang 20NGÀNH SỮA VIỆT NAM (tt)
Trang 21NGÀNH SỮA VIỆT NAM
Hệ thống phân phối trong ngành sữa rất quan trọng đến
quyết định doanh thu của các công ty Hiện các công ty phân phối qua các kênh :
Qua các siêu thị
Qua các trung tâm dinh dưỡng
Từ đại lý
&tạp hóa
KÊNH PP
Trang 22NGÀNH SỮA VIỆT NAM (tt)
Trang 23PHÂN TÍCH PORTER
Đối thủ tiềm ẩn
Nhà cung cấp Khách hàng Cạnh tranh trong nội bộ ngành Sản phẩm thay thế
Trang 24TRIỂN VỌNG NGÀNH SỮA VN
Theo EMI, ngành sữa vẫn tiếp tục là ngành có tốc độ
phát triển ổn định và lợi nhuận cao trong thời gian tới, tuy tốc độ tăng trưởng dự báo sẽ chậm hơn thời gian
qua
Trang 25TRIỂN VỌNG NGÀNH SỮA VN
thị trường nông thôn có thể tiềm năng cho các hãng sữa
trong nước như VINAMILK, FriesCampina – Dutch Lady Việt Nam…, với giá bán hợp lý hơn sản phẩm nhập
khẩu của các hãng sữa nước ngoại
thị trường sữa Việt Nam vẫn còn nhiều tiềm năng để
phát triển khi mức sống của dân cư ngày càng được
nâng cao
Trang 26Phân tích công tyCông ty cổ phần thép Việt Ý(VIS)
Công ty cổ phần sữa Việt Nam(VNM)
Trang 27Phân tích công ty cổ phần thép Việt Ý
Ngày 02/01/2002 , tổng công ty Sông Đà đã quyết định đầu
tư xây dựng dây chuyền thiết bị cán thép đồng bộ theo
công nghệ sản xuất thép Danieli (Ý) cung cấp 14/6/2003,
nhà máy chính thức đi vào hoạt động.
Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm thép có thương hiệu
thép Việt – Ý ,xuất nhập khẩu nguyên vật liệu, thiết bị phụ tùng
phục vụ cho ngành thép và kinh doanh dịch vụ vận tải hàng
hóa
Mạng lưới phân phối rộng khắp: Mạng lưới bán hàng của Thép
Việt Ý bao gồm các chi nhánh, văn phòng đại diện, các nhà
phân phối, các cửa hàng đại lý ở khắp các tỉnh thành từ Bắc
vào Nam, sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng
Tổng quan về công ty cổ phần thép Việt Ý
Trang 28Phân tích báo cáo tài chính
Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh
Phân tích tình hình tài sản
Phân tích các chỉ số tài chính
Trang 29Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh
Doanh thu và lợi nhuận liên tục gia tăng qua các năm Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng doanh thu giúp cho tỷ suất lợi nhuận của công ty ngày càng gia tăng Mức độ hấp dẫn của công ty đối với các nhà đầu tư thích rủi ro
Trang 30Phân tich tình hình tài sản
Sang năm 2010, tài sản dài hạn của VISCO có tăng nhưng không lớn lắm Nguyên nhân chủ yếu là do tài sản cố định của công ty đã gia tăng qua các năm Tài sản ngắn hạn của Công ty trong quý II cũng tăng nhẹ theo quy mô sản xuất và tiêu thụ trong từng giai đoạn
Trang 31Phân tích các chỉ số tài chính
a-Nhóm các chỉ số phản ảnh khả năng thanh toán:
Nhìn chung, khả năng thanh toán ngắn hạn và
thanh toán nhanh của VIS tương đồi ổn định qua các năm và ở mức chấp nhận được
vì đều lớn hơn 1
Trang 32Phân tích các chỉ số tài chính
b-Nhóm các chỉ số phản ảnh hiệu quả hoạt động:
Nhìn chung,vòng quay các khoản phải thu của công ty thường xuyên biến động.Năm 2008 do ảnh hưởng từ cuộc
khủng hoảng kinh tế toàn cầu nên vòng quay các khoản phải thu
giảm nhưng sang năm
2010 thì tăng vượt bậc
Bên cạnh đó,vòng quay hàng tồn kho của công ty lại có xu hướng giảm qua các năm.Điều này cho thấy vòng quay hàng tồn kho của công ty khá thấp vì vậy thời gian tồn kho
Trang 33Phân tích các chỉ số tài chính
c-Nhóm các chỉ số phản ảnh khả năng sinh lời:
Nhìn chung,chỉ số ROE của công ty qua các năm đều có xu hướng gia tăng do trong những năm qua,VIS đã quản lý chi phí tốt và tận dụng chính sách hỗ trợ lãi suất để nâng cao hiêu quả đòn bẩy tài chính chi phí giá vốn đã giảm dần làm cho tốc độ tăng trưởng lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp cao hơn rất nhiều so với tốc độ tăng trưởng của tài sản Dẫn tới, ROA không những không giảm mà còn tăng nhanh.
Trang 34Phân tích rủi ro
1.Rủi ro kinh doanh:
Rủi ro tỷ giá: do phải nhập lượng lớn phôi thép nên sự biến
động của tỷ giá ảnh hưởng lớn tới hoạt động kinh doanh.
Rủi ro giá nguyên vật liệu: sự biến động liên tục của giá thép
nguyên liệu tác động tới hiệu quả kinh doanh.
Rủi ro cạnh tranh, kinh tế:năm 2007 nước ta gia nhập WTO,viêc
này mang lại nhiều thuận lợi cho công ty nhưng cũng mang lại không ít khó khăn khi phải cạnh tranh trên thị trường lớn hơn.
2.Rủi ro tài chính:
Việc sử dụng nợ lớn đã làm cho VIS gặp phải rủi ro lãi suất khá
lớn khi tình hình thị trường tiền tệ biến động mạnh và lãi suất có khả năng xuống thấp hơn
Trang 35VIS sở hữu dây chuyền công nghệ
hiện đại bậc nhất,do tập đoàn
Danieli (Ý) chuyển giao
VIS đã chủ động về nguồn nguyên
liệu đầu vào,tránh rủi ro từ thị
trường nước ngoài cũng như rủi ro
về tỷ giá Xây dựng, đầu tư cơ sở hạ tầng
vẫn là ngành được ưu tiên
đầu tư hàng đầu trong phát triển
kinh tế
Điểm mạnh
Điểm mạnh
& Cơ hội
Môi trường kinh tế Việt Nam khá ổn
định trước biến động xấu của các
nền kinh tế lớn là Châu Âu và Mỹ
Phân tích SWOT
Trang 36nhằm tìm kiếm thông tin dự án
và cơ hội kinh doanh còn chưa được đẩy mạnh
3
Nguồn nguyên liệu phụ thuộc vào thị trường thế giới.Khi
đã sản xuất được phần lớn lượng phôi thép thì cũng phải nhập đến 70%
nguyên liệu.
Điểm yếu & Thách thức
Trang 37Phân tích công ty cổ phần sửa VN
Tổng quan về công ty cổ phần sửa Việt Nam
Vinamilk tiền thân là Công ty Sữa – Cà phê Miền Nam,
trực thuộc Tổng Cục thực phẩm, gồm 4 nhà máy thành lập năm 1976
Sản xuất và kinh doanh sữa hộp, sữa bột, bột dinh
dưỡng, bánh, sữa tươi, sữa đậu nành, nước giải khát và các sản phẩm từ sữa khác.Kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, hoá chất và nguyên liệu
Thị trường trong nước đóng góp đến 90%doanh thu của
VNM, một phần nhỏ doanh thu xuất khẩu đến từ các
nước như Trung Đông,Campuchia,Philippines và Úc với hai sản phẩm chính là sữa bột và sữa đặc
Trang 38Phân tích báo cáo tài chính
Phân tích kết quả kinh doanh
Phân tích tình hình tài sản
Phân tích các chỉ số tài
chính
Trang 39Phân tích kết quả kinh doanh
Kết quả kinh doanh của VNM trong đầu năm 2010 đạt ấn
tượng và vượt qua sự mong đợi của nhà đầu tư, trong
đó doanh thu tăng 37,82% so với cùng kỳ năm trước và lợi nhuận thuần tăng 15,38%
Do doanh thu tăng mạnh ngoài mong đợi,tỷ suất lợi
nhuận gộp đạt hơn dự kiến do lợi thế kinh tế theo quy
mô nên đã bù đắp cho chi phí nguyên liệu đầu vào tăng
Do doanh thu tăng trưởng cao hơn dự kiến,nên tỷ trọng
chi phí bán hàng (gồm chi phí marketing, khuyến mãi,
phân phối v.v) trong doanh thu giảm mạnh mặc dù chi phí bán hàng của công ty qua các năm đều tăng
Trang 40Phân tích tình hình tài sản
Tổng tài sản của công ty đều tăng qua các năm do tài
sản ngắn hạn và dài hạn của công ty đều tăng.Năm
2010,tài sản ngắn hạng của công ty có tăng nhẹ.Mặt dù các chỉ tiêu khác phần lớn đều giảm tuy nhiên tốc độ lại chậm hơn sự tăng lên của hàng tồn kho
Trong những năm gần đây nợ chỉ chiếm khoảng 30% cơ
cấu vốn của VNM, hai phần ba trong số đó là nợ ngắn hạn chủ yếu là các khoản phải trả cho người bán chứ VNM không phải đi vay vốn bên ngoài để bổ sung vốn lưu động dành cho hoạt động
Trang 41ty trang trải nợ bằng tài sản lưu động đang giảm khả năng thanh toán nhanh thì giảm vào năm
2008 nhưng lại tăng mạnh vào năm 2010.
Năm 2008,do cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã làm ảnh hưởng đến việc tiêu thụ sản phẩm của công ty làm lượng hàng tồn kho gia tăng mà việc thanh lí hàng tồn kho để trả
nợ không thể thực hiện trong ngắn hạn làm cho khả năng
Trang 42ty đang thực hiện là hiệu quả vòng quay hàng tồn kho của công ty khá cao
vì vậy thời gian tồn kho hàng hoá của công ty tương đối thấp nên hiệu
Trang 43Phân tích các chỉ số tài chính
c-Nhóm các chỉ số phản ảnh khả năng sinh lời
Chỉ số NPM của công ty có xu hướng tăng qua các năm.điều này
cho thấy những năm qua doanh nghiêp hoạt động rất hiệu quả.trong lúc nền kinh tế trong nước và thế giới đang có những biến động lớn đặc biệt là cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu vào năm 2008
Do việc kiểm soát chi phí quảng cáo, khuyến mại và hỗ trợ nhà
phân phối giảm,chi phí quản lý doanh nghiệp cũng giảm xuống điều này dẫn đến ROE tăng qua mỗi năm
Chỉ số ROA qua các năm lần lượt là 17.7%;20.9%;27.6%cho thấy
khả năng sinh lời của công ty là tương đối cao.ROA tăng lên đều đặn khiến cho ROE cũng tăng lên song hành qua các năm
Trang 44Phân tích rủi ro
Rủi ro đầu tư tài chính:Vinamilk tham gia đầu tư khoảng 571 tỷ vào
cổ phiếu Các khoản đầu tư này chủ yếu được giải ngân trong năm
2006 và năm 2007 Với diễn biến bất lợi của thị trường tài chính như hiện nay, hoạt động đầu tư tài chính của Vinamilk có thể đang tiềm
ẩn những rủi ro nhất định.
Rủi ro thị trường xuất khẩu:Doanh thu từ thị trường xuất khẩu của
Vinamilk có sự biến động thất thường trong những năm vừa qua do các thị trường xuất khẩu của Vinamilk không có độ ổn định cao
(Iraq)
Rủi ro chất lượng sản phẩm:Tương tự như các công ty trong lĩnh
vực thựcphẩm, rủi ro quản trị chất lượng luôn là một rủi ro thường trực của Vinamilk, đặcbiệt hiện có nhiều thông tin không tích cực về chất lượng sữa tại Việt Nam
Trang 45Các hoạt động này
đã nâng cao hình ảnh của công ty đối với người tiêu
dùng
Trang 46Phân tích SWOT
Điểm yếu
Hơn 30% doanh thu của công ty là từ xuất khẩu, thị
trường chính là Iraq, Campuchia và một số nước khác Tình hình bất ổn ở Iraq có thể khiến doanh thu từ hàng xuất khẩu sang thị trường này suy giảm
Hoạt động Marketing của công ty chủ yếu tập trung ở
miền Nam, trong khi Miền Bắc, chiếm tới 2/3 dân số cả nước lại chưa được công ty đầu tư mạnh cho các hoạt động Marketing, điều này có thể dẫn đến việc công
Vinamilk mất dần thị trường vào tay các đối thủ cạnh tranh của mình như Dutch Lady, Abbott
Trang 47Phân tích SWOT
Sản lượng sữa sản xuất trong nước mới đáp ứng được 22% nhu cầu tiêu dùng trong nước, rủi ro về tỷ giá hối
đoái
Chỉ tiêu phát triển ngành sữa với mục tiêu ngành sữa sẽ đạt sản lượng 380 ngàn tấn do đó vấn đề
về nguyên liệu cho công ty sẽ không còn là gánh nặng
quá lớn
Trang 48Xây dưng đường biên hiệu quả và ra quyết định
Trang 49Xây dưng đường biên hiệu quả và ra quyết định
Vậy σ 1 <σ2 cho thấy đầu tư vào cổ phiếu VIS sẽ đem lại nhiều rủi ro hơn đầu
tư vào cổ phiếu VNM.
Hiệp phương sai : σ12 = 0.00390268 > 0
Vậy lợi tức trên hai chứng khoán VNM và VIS có mối quan hệ cùng chiều.
Hệ số tương quan : ρ1,2 = 0.10209946
Thể hiện mối quan hệ của hai chứng khoán là cùng chiều và có một sự
tương quan cùng chiều tương đối (0.10209946 lần)
Trang 50Xây dưng đường biên hiệu quả và ra quyết định đầu tư
Ta cho E(rp ) chạy từ r2 (-2.31%) đến r1(-1.88%)
W1, W2=1-W1
Biểu đồ: Đường biên hiệu quả
Trang 51Xây dưng đường biên hiệu quả và ra quyết định đầu tư
-0.025 -0.02 -0.015 -0.01 -0.005
0
0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3
S eries1 Duong bien hieu qua
A B
Danh mục phương sai bé nhất
Độ lệch chuẩn Danh mục đầu tư tối ưu
TSLT
Trang 52Quyết định đầu tư
Nếu bạn có 100 triệu, bạn sẽ đầu tư như thế
nào? Giả sử rằng tồn tại tài sản phi rủi ro với
tỷ suất lợi tức 10%/năm.
Qua tính toán trên Excel ta có:
r1 = -1.88(%) σ1 = 0.1423 σ12 =0.00390268
r2 = -2.31(%) σ2 = 0.268 ρ = 0.10209
Trang 53 Tại Max (hệ số góc CAL) có :
Trang 54Số tiền đầu tư vào các chứng khoán
1.544369%*100tr = 154.4369 (triệu đồng)
-0.544369% *100tr = -54.4369 (triệu đồng)
rủi ro,bán khống chứng khoán rủi ro để có được 54.4369 Tr nhưng ở Viêt Nam chưa cho phép bán khống nên kết quả là đầu tư hết 100 Tr vào chứng khoán phi rủi ro.
Trang 55So sánh với danh mục thị trường
P
P
Trang 56Danh sách nhóm
Trần Vũ NguyênLưu Quang SơnPhạm QuangĐang Thị Phương ThảoNguyễn Thị Hoài Thương
Trang 57Add your company slogan