1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HH CHUONGIII

59 144 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tr êng THCS Trùc Khang-TrùcNinh-Nam §Þnh n¨m häc: 2009 - 2010 Ngày soạn: 31/01/2010 Ngày dạy: 02/02/2010 Tuần 23: Tiết 37: CHƯƠNG III: GÓC VÀ ĐƯỜNG TRÒN §1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG I. Mục tiêu: - Nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bò chắn. - Thành thạo về cách đo góc ở tâm. Biết so sánh hai cung trên một đường tròn thông qua việc so sánh góc ở tâm. - Hiểu và vận dụng được đònh lí về “cộng hai cung”. - Rèn luyện học sinh kỹ năng vẽ, đo cẩn thận và suy luận lôgíc. II. Phương tiện dạy học: - Sách giáo khoa, giáo án, thước thẳng, compa, phấn màu. Mô hình hình tròn. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Góc ở tâm 10 phút - GV giới thiệu nội dung chương III và giới thiệu nội dung bài mới. - Đưa bảng phụ có hình ảnh góc ở tâm giới thiệu với học sinh. ? Vậy góc như thế nào được gọi là góc ở tâm? ? Với hai điểm nằm trên đường tròn thì nó sẽ chia đường tròn thành mấy cung? - GV giới thiệu cho học sinh kí hiệu về cung. Kí hiệu cung nhỏ cung lớn trong một đường tròn. - GV giới thiệu phần chú ý. - Là góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn. - Thành hai cung. - Học sinh ghi bài - Học sinh ghi bài 1. Góc ở tâm 0 0 0 180< α < 0 180α = Đònh nghóa: Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm. Kí hiệu: - Cung AB được kí hiệu là » AB - ¼ AmB là cung nhỏ. ¼ AnB là cung lớn. Chú ý: - Với 0 180α = thì mỗi cung là một nửa đường tròn. - Cung nằm bên trong góc gọi là cung bò chắn. ¼ AmB là cung bò chắn bởi góc · AOB . -Góc · COD chắn nửa đường tròn. Hoạt động 2: Số đo cung 8 phút - GV yêu cầu một học sinh lên bảng đo góc AOB chắn cung nhỏ AB, rồi tính góc AOB chắn cung lớn. - Gọi một học sinh đọc đònh nghóa trong SGK. - Học sinh thực hiện · AOB chắn cung nhỏ là 100 0 · AOB chắn cung lớn là 260 0 - Học sinh thực hiện 2. Số đo cung Đònh nghóa: (SGK) Gi ¸o ¸n: H×nh häc 9 Gi¸o viªn: Hµ V¨n BØnh 75 Tr êng THCS Trùc Khang-TrùcNinh-Nam §Þnh n¨m häc: 2009 - 2010 - Giới thiệu kí hiệu. Yêu cầu học sinh đọc và trình bày bảng ví dụ SGK. - Giới thiệu phần chú ý. - Trình bày bảng Số đo cung AB kí hiệu sđ » AB Ví dụ: sđ ¼ AmB = 100 0 sđ ¼ AnB = 360 0 - sđ ¼ AmB = 260 0 Chú ý: (SGK) Hoạt động 3: So sánh hai cung 8 phút ? So sánh hai cung thì hai cung đó phải như thế nào? ? Hai cung như thế nào là hai cung bằng nhau? ? Tương tự trong hai cung khác nhau ta so sánh như thế nào? - GV giới thiệu kí hiệu. - Cùng một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau. - Chúng có cùng số đo - Cung nào có số đo lớn hơn thì cung đó lớn hơn. 3. So sánh hai cung Chú ý: Ta chỉ so sánh hai cung trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau. • Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau. Kí hiệu: » » AB CD= • Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn. Kí hiệu: » » EF GH> hoặc » » GH EF< . Hoạt động 4: Khi nào thì sđ » AB = sđ » AC + sđ » CB 10 phút ? Cho C là một điểm nằm trên cung AB vậy C chia cung AB thành mấy cung? ? Vậy khi nào thì sđ » AB =sđ » AC +sđ » CB ? ? Làm bài tập ?2 - Thành hai cung AC và CB. - Khi C là một điểm nằm trên cung AB. - Trình bày bảng ?2 4. Khi nào sđ » AB =sđ » AC +sđ » CB Cho C là một điểm nằm trên cung AB, khi đó ta nói: điểm C chia cung AB thành hai cung AC và CB. Điểm C nằm trên cung nhỏ AB Điểm C nằm trên cung lớn AB Đònh lí: (SGK) Chứng minh: (Bài tập ?2) Hoạt động 5: Củng cố 7 phút - Gọi một học sinh đọc bài 2 trang 69 SGK. Yêu cầu học sinh vẽ hình ?! Áp dụng tính chất góc đối đỉnh, hãy giải bài toán trên? - Học sinh thực hiện - Trình bày bảng Bài 2 trang 69 SGK µ µ 0 1 3 O O 40= = µ µ 0 2 4 O O 140= = Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà 2 phút - Học kó lý thuyết từ vở và SGK. Làm bài tập 1,3, 4, 5, 6 SGK/69. - Chuẩn bò bài “Luyện tập”. IV/ Một số lưu ý khi sử dụng giáo án: Gi ¸o ¸n: H×nh häc 9 Gi¸o viªn: Hµ V¨n BØnh 76 Tr êng THCS Trùc Khang-TrùcNinh-Nam §Þnh n¨m häc: 2009 - 2010 Ngày soạn: 31/01/2010 Ngày dạy: 05/02/2010 Tuần 23: Tiết 38: § LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Học sinh ôn tập để nắm vững các kiến thức về góc nội tiếp, số đo cung. - Vận dụng những kiến thức đó vào trong thực hành và giải các bài tập. - Rèn luyện kỹ năng hoàn thành bài tập. II. Phương tiện dạy học: - Sách giáo khoa, giáo án, thước thẳng, compa, phấn màu. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 10 phút ? Như thế nào gọi là góc ở tâm? Vẽ hình minh họa? ? Khi nào thì sđ » AB =sđ » AC +sđ » CB ? Chứng minh điều đó? - GV nhận xét và cho điểm cho học sinh. - Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm. - Trả lời: Khi điểm C nằm trên cung AB. Chứng minh: sđ » AB = · AOB ; sđ » AC = · AOC ; sđ » CB = · COB . mà · AOB = · AOC + · COB Hoạt động 2: Luyện tập 33 phút Gi ¸o ¸n: H×nh häc 9 Gi¸o viªn: Hµ V¨n BØnh 77 Tr êng THCS Trùc Khang-TrùcNinh-Nam §Þnh n¨m häc: 2009 - 2010 - GV gọi một học sinh đọc bài 4 trang 69 SGK. Yêu cầu học sinh vẽ lại hình vẽ lên bảng và nhìn vào hình vẽ đọc lại đề bài. ? Muốn tính · AOB ta dựa vào đâu? Hãy tính · AOB ? ? Muốn tính » sđAB ta dựa vào đâu? -GVgọi1học sinh trình bày bảng. Nhận xét và sửa chữa bài làm. - GV gọi học sinh lên bảng vẽ hình bài 5 trang 69 SGK. Yêu cầu học sinh nhìn vào hình vẽ đọc lại đề bài. - Thực hiện theo yêu cầu GV - Dựa vào OAT. Vì OAT là tam giác vuông cân tại A nên · 0 AOB 45= . - Số đo cung AB bằng số đo góc ở tâm AOB. » · 0 sđAB AOB 45= = . - Thực hiện theo yêu cầu học sinh. Bài 4 trang 69 SGK Trong tam giác OAT có OA = OT và · 0 OAT 90= nên OAT vuông cân tại A. Suy ra: · · 0 AOT TOA 45= = Hay · 0 AOB 45= . Vậy » · 0 sđAB AOB 45= = . Bài 5 trang 69 SGK Gi ¸o ¸n: H×nh häc 9 Gi¸o viªn: Hµ V¨n BØnh 78 Tr êng THCS Trùc Khang-TrùcNinh-Nam §Þnh n¨m häc: 2009 - 2010 ? Tứ giác OAMB đã biết được số đo mấy góc? Hãy tính số đo góc còn lại và giải thích vì sao? ? Muốn tính số đo cung AmB ta dựa vào đâu? Hãy tính số đo ¼ ¼ AmB;AnB ? - Gọi học sinh lên bảng, trình bày bài giải. - Gọi một học sinh lên đọc đề bài 9 trang 70 SGK. Cho các nhóm cùng làm bài tập này. Yêu cầu các nhóm trình bày bài giải và nhận xét bài làm của từng nhóm. - GV nhận xét và đánh giá bài giải của từng nhóm. Sau đó trình bày lại bài giải một cách đầy đủ. - Ta đã biết được số đo 3 góc. µ µ µ µ µ µ µ µ ( ) ( ) 0 0 0 0 0 0 0 Vì A M B O 360 O 360 A M B 360 90 90 35 145 + + + = => = − + + = − + + = ¼ · ¼ ¼ 0 0 0 0 0 sđAmB AOB 145 sđAnB 360 sđAmB 360 145 215 = = = − = − = - Thảo luận nhóm. * Điểm C nằm trên cung ¼ AmB · · · 0 0 0 Ta có: BOC AOB AOC 100 45 55 = − = − = ¼ · ¼ ¼ 0 0 0 0 0 sđBmC BOC 55 sđBnC 360 sđBmC 360 55 315 = = = − = − = * Điểm C nằm trên cung ¼ AnB · · · ¼ · ¼ ¼ 0 0 0 0 0 0 0 0 Ta có:BOC AOB AOC 100 45 145 sđBmC BOC 145 sđBnC 360 sđBmC 360 145 215 = + = + = = = = − = − = a. Tính số đo · AOB Trong tứ giác AMOB có: µ µ µ µ µ µ µ µ ( ) ( ) + + + = => = − + + = − + + = 0 0 0 0 0 0 0 A M B O 360 O 360 A M B 360 90 90 35 145 Vậy · 0 AOB 145= b. Tính số đo ¼ ¼ AmB;AnB ¼ · ¼ ¼ 0 0 0 0 0 sđAmB AOB 145 sđAnB 360 sđAmB 360 145 215 = = = − = − = Bài 9 trang 70 SGK a. Điểm C nằm trên cung ¼ AmB · · · 0 0 0 Ta có: BOC AOB AOC 100 45 55 = − = − = ¼ · ¼ ¼ 0 0 0 0 0 sđBmC BOC 55 sđBnC 360 sđBmC 360 55 315 = = = − = − = b. Điểm C nằm trên cung ¼ AnB · · · ¼ · ¼ ¼ = + = + = = = = − = 0 0 0 0 0 0 Ta có:BOC AOB AOC 100 45 145 sđBmC BOC 145 sđBnC 360 sđBmC 215 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 2 phút - Bài tập về nhà: 6; 7; 8 trang 69, 70 SGK - Chuẩn bò bài mới “Liên hệ giữa cung và dây cung” IV/ Một số lưu ý khi sử dụng giáo án: Gi ¸o ¸n: H×nh häc 9 Gi¸o viªn: Hµ V¨n BØnh 79 Tr êng THCS Trùc Khang-TrùcNinh-Nam §Þnh n¨m häc: 2009 - 2010 Ngày soạn: 07/02/2010 Ngày dạy: 09/02/2010 Tuần 24: Tiết 39: §2. LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY I. Mục tiêu: Học sinh cần: - Biết sử dụng các cụm từ “cung căn dây” và “dây căng cung”. - Phát biểu được đònh lí 1 và 2 ; chứng minh được đònh lí 1. - Hiểu được vì sao các đònh lí 1 và 2 chỉ phát biểu được đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn đồng tâm. II. Phương tiện dạy học: - Sách giáo khoa, giáo án, thước thẳng, compa, phấn màu. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu 5 phút - GV đưa bảng phụ có vẽ hình 9 trang 70 SGK. Giới thiệu với học sinh. ! Người ta dùng cụm từ “cung căng dây” hoặc “dây căng cung” để chỉ mối liên hệ giữa cung và dây có chung hai mút. ? Vậy trong 1 đường tròn mỗi dây căng mấy cung? ! Trong bài học này chúng ta chỉ xét những cung nhỏ - Nghe GV hướng dẫn - Căng hai cung phân biệt. Ta nói “cung căng dây” hoặc “dây căng cung” để chỉ mối liên hệ giữa cung và dây có chung hai mút. Hoạt động 2: Đònh lí 1 15 phút Gi ¸o ¸n: H×nh häc 9 Gi¸o viªn: Hµ V¨n BØnh 80 Tr êng THCS Trùc Khang-TrùcNinh-Nam §Þnh n¨m häc: 2009 - 2010 - GV gọi một học sinh đọc nội dung đònh lí 1 trang 71 SGK. Yêu cầu một số học sinh khác nhắc lại. - GV gọi một học sinh lên bảng vẽ hình. ? Hãy viết GT và KL của đònh lí 1? ? Muốn chứng minh AB = CD thì ta dựa vào đâu? - Học sinh thực hiện. - GT và KL » » » » a.AB CD AB CD b.AB CD AB CD = => = = => = - Ta phải chứng minh tam giác AOB = COD. 1. Đònh lí 1 : SGK : GT và KL » » » » a.AB CD AB CD b.AB CD AB CD = => = = => = » » a.AB = CD => AB = CD Theo GT ta có » » · · = => =sđAB sđCD AOB COD ? Chứng minh AOB = COD? ? Từ đó suy ra được gì giữa AB và CD? ? Tương tự hãy chứng minh nội dung thứ hai của đònh lí? - Trình bày bảng Xét AOB và COD có: OA = OC = OB = OD (gt) · · AOB COD= (cm trên) Do đó: AOB = COD (c.g.c) Suy ra:AB = CD (2 cạnh tương ứng) - Trình bày bảng Xét AOB và COD có: OA = OC = OB = OD (gt) · · AOB COD= (cm trên) Do đó: AOB = COD (c.g.c) Suy ra:AB = CD (2 cạnh t/ư) » » b.AB = CD => AB = CD Xét AOB và COD có: OA = OC = OB = OD (gt) AB = CD (gt) Do đó: AOB = COD (c.c.c) Suy ra: · · AOB COD= (2 góc tương ứng) hay » » AB CD= . Hoạt động 3: Đònh lí 2 13 phút - GV gọi học sinh đọc nội dung đònh lí 2. ? Hãy vẽ hình thể hiện đònh lí 2 và ghi GT, KL theo hình vẽ đó? - Học sinh trình bày bảng GT và KL » » » » a.AB CD AB CD b.AB CD AB CD > => > > => > 2. Đònh lí 2 : SGK GT và KL » » » » a.AB CD AB CD b.AB CD AB CD > => > > => > Hoạt động 4: Củng cố 10 phút Gi ¸o ¸n: H×nh häc 9 Gi¸o viªn: Hµ V¨n BØnh 81 Tr êng THCS Trùc Khang-TrùcNinh-Nam §Þnh n¨m häc: 2009 - 2010 - GV cho học sinh thực hiện nhóm bài tập 10 trang 71 SGK. - Yêu cầu các nhóm trình bày và nhận xét chung các nhóm. - Trình bày bài giải cụ thể cho cả lớp. - Làm việc theo nhóm. - Trình bày bài - Trình bày bảng Bài 10 trang 71 SGK a. Vẽ đường tròn (O,R). Vẽ góc ở tâm có số đo 60 0 . Góc này chắn cung AB có số đo 60 0 . AOB là tam giác đều nên AB = R. b. Lấy điểm A 1 tùy ý trên đường tròn bán kính R. Dùng compa có khẩu độ bằng R vẽ điểm A 2 , rồi A 3 , … cách vẽ này cho biết có sáu dây cung bằng nhau: A 1 A 2 = A 2 A 3 = … = A 6 A 1 = R. Suy ra có sáu cung bằng nhau: ¼ ¼ ¼ 1 2 2 3 6 1 A A A A A A= = = = 60 0 . Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 2 phút - Bài tập về nhà: 11; 12; 13; 14 trang 72 SGK. Chuẩn bò bài mới “Góc nội tiếp” IV/ Một số lưu ý khi sử dụng giáo án: Ngày soạn: 20/02/2010 Ngày dạy: 22/02/2010 Tuần25: Tiết 40: §3. GÓC NỘI TIẾP I. Mục tiêu: Học sinh cần: - Nhận biết được những góc nội tiếp trên một đường tròn và phát biểu về đònh nghóa của góc nội tiếp. - Phát biểu và chứng minh được đònh lí về số đo của góc nội tiếp. - Nhận biết và chứng minh được các hệ quả của đònh lí trên. - Biết cách phân chia trường hợp. II. Phương tiện dạy học: - Sách giáo khoa, giáo án, thước thẳng, compa, phấn màu. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 5 phút Gi ¸o ¸n: H×nh häc 9 Gi¸o viªn: Hµ V¨n BØnh 82 Tr êng THCS Trùc Khang-TrùcNinh-Nam §Þnh n¨m häc: 2009 - 2010 ? Nêu các đònh lí về mối quan hệ cung và dây trong đường tròn? Vẽ hình ghi GT, KL từng đònh lí? - GV gọi học sinh khác nhận xét kết quả trả lời của bạn. GV đán giá kết quả và cho điểm. Đònh lí 1: GT và KL » » » » a.AB CD AB CD b.AB CD AB CD = => = = => = Đònh lí 2: GT và KL » » » » a.AB CD AB CD b.AB CD AB CD > => > > => > Hoạt động 2: Đònh nghóa 15 phút - GV treo bảng phụ có vẽ hình 13 trang 73 SGK và giới thiệu “đây là góc nội tiếp”. ? Vậy góc nội tiếp là góc như thế nào? ? Cung nằm bên trong góc nội tiếp là cung gì -GVgiới thiệu 2 trường hợp cung bò chắn. ? Trình bày ?1 và ?2 - Quan sát hình vẽ - Trả lời như đònh nghóa SGK - Cung bò chắn - Quan sát và ghi bài - Trình bày bài giải 1. Đònh nghóa Đònh nghóa: SGK 1. · BAC là góc nội tiếp 2. º BC là cung bò chắn H1. Cung bò chắn là cung nhỏ BC H2. Cung bò chắn là cung lớn BC Hoạt động 3: Đònh lí 13 phút Gi ¸o ¸n: H×nh häc 9 Gi¸o viªn: Hµ V¨n BØnh 83 Tr êng THCS Trùc Khang-TrùcNinh-Nam §Þnh n¨m häc: 2009 - 2010 - GV gọi một học sinh đọc nội dung đònh lí trong SGK. Và gọi một số học sinh khác nhắc lại. ? Hãy nêu các trường hợp có thể xảy ra của đònh lí? ? Nối OC. Hãy so sánh · BAC và · BOC ? Từ đó suy ra · BAC và » sđBC ? ? Vẽ đường kính AD. Hãy điền dấu thích hợp vào các hệ thức sau: · · · » » » BAD DAC BAC sđBD sđDC sđBC o o o o ? Từ hai hệ thức trên hãy suy ra mối liên hệ giữa · BAC và » sđBC ? - GV hướng dẫn học sinh trường hợp còn lại và cho học sinh tự chứng minh. - Thực hiện - Có ba trường hợp + Tâm đường tròn nằm trên một cạnh của góc. + Tâm nằm bên trong + Tâm nằm bên ngoài - · · 1 BAC BOC 2 = · » 1 BAC sđBC 2 = · · · » » » Tacó: BAD DAC BAC sđBD sđDC sđBC + = + = · » · » · » Suyra : 1 BAD sđBD 2 1 DAC sđDC 2 1 BAC sđBC 2 = + = = 2. Đònh lí: SGK Chứng minh: a. Tâm O nằm trên một cạnh của góc · BAC Áp dụng đònh lí về góc ngoài của tam giác cân OAC, ta có: · · 1 BAC BOC 2 = nhưng góc ở tâm · BOC chắn cung nhỏ BC. Vậy · » 1 BAC sđBC 2 = . b. Tâm O nằm bên trong góc · BAC Vẽ đường kính AD . · · · » » » · » · » · » + = + = ⇒ = + = = Tacó: BAD DAC BAC sđBD sđDC sđBC 1 BAD sđBD 2 1 DAC sđDC 2 1 BAC sđBC 2 c. Tâm O nằm bên ngoài góc · BAC (HS tự chứng minh) Hoạt động 4: Hệ quả 10 phút - Gọi học sinh ã đọc các hệ quả. GV vẽ hình minh họa từng hệ quả. - Thực hiện theo yêu cầu GV 3. Hệ quả Hệ quả: SGK Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 2 phút - Bài tập về nhà: 15; 16; 18 trang 75 SGK. Chuẩn bò bài mới “Luyện tập” IV/ Một số lưu ý khi sử dụng giáo án: Gi ¸o ¸n: H×nh häc 9 Gi¸o viªn: Hµ V¨n BØnh 84

Ngày đăng: 07/07/2014, 18:00

Xem thêm: HH CHUONGIII

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w