Hoàng Ngọc Hiền THPT Yên Phong 2 – Bắc Ninh KIỂM TRA LÝ THUYẾT: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT Thời gian: 45’ Câu 1. Fe có số thứ tự là 26. Fe 3+ có cấu hình electron là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 3 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 .D. 2s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 . Câu 2. Có thể đựng axít nào sau đây trong bình sắt. A. HCl loãng B. H 2 SO 4 loãng C. HNO 3 đặc,nguội D. HNO 3 đặc, nóng Câu 3. Hợp chất nào tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng không giải phóng khí NO. A. Fe 2 O 3 B. FeO C. Fe 3 O 4 D. Cả A và B Câu 4. Phản ứng nào không thể xảy ra khi trộn lẫn các dung dịch sau. A. AgNO 3 + Fe(NO 3 ) 2 B. Fe(NO 3 ) 2 + HNO 3 loãng C. Fe(NO 3 ) 2 + HNO 3 đặc D. Fe(NO 3 ) 2 + HNO 3 loãng Câu 5. Cho các chất: Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO 4 , FeCl 2 , FeCl 3 . Số cặp chất có phản ứng với nhau là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 6. Fe sẽ bị ăn mòn trong trường hợp nào sau đây? A. Cho Fe vào H 2 O ở điều kiện thường. B. Cho Fe vào bình chứa O 2 khô. C. Cho Fe vào bình chứa O 2 ẩm. D. A, B đúng. Câu 7. Cho phản ứng: Fe + Cu 2+ → Cu + Fe 2+ . Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Fe 2+ không khử được Cu 2+ . B. Fe khử được Cu 2+ C. Tính oxi hóa của Fe 2+ yếu hơn Cu 2+ D . là kim loại có tính khử mạnh hơn Cu. Câu 8. Cho các chất sau: (1) Cl 2 ; (2) I 2 ; (3) HNO 3 ; (4) H 2 SO 4 đặc nguội. Khi cho Fe tác dụng với chất nào trong số các chất trên đều tạo được hợp chất trong đó sắt có hóa trị III? A. (1) , (2) B. (1), (2) , (3) C. (1), (3) D. (1), (3) , (4). Câu 9. Tính chất vật lý nào sau đây của Sắt khác với các đơn chất kim loại khác. A. Tính dẻo, dễ rèn. B. Dẫn điện và nhiệt tốt. C. Có tính nhiễm từ. D. Là kim loại nặng. Câu 10. Sắt tác dụng với dung dịch HNO 3 có thể thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm kể cả nước? A. 2 nhóm B. 3 nhóm C. 4 nhóm D. 5 nhóm Câu 11. Hợp chất nào sau đây của Fe vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa? A. FeO B. Fe 2 O 3 C. FeCl 3 D. Fe(NO) 3 . Câu 12. Dung dịch FeSO 4 làm mất màu dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch KMnO 4 trong môi trường H 2 SO 4 B. Dung dịch K 2 Cr 2 O 7 trong môi trường H 2 SO 4 C. Dung dịch Br 2 . D. Cả A, B, C. Câu 13. Để chuyển FeCl 3 thành FeCl 2 , có thể cho dung dịch FeCl 3 tác dụng với kim loại nào? A. Fe B. Cu C. Ag D. Cả A và B đều được. Câu 14. Phản ứng nào trong đó các phản ứng sau sinh ra FeSO 4 ? A. Fe + Fe 2 (SO 4 ) 3 B. Fe + CuSO 4 C. Fe + H 2 SO 4 đặc, nóng D. A và B đều đúng. Câu 15. Phản ứng nào sau đây tạo ra được Fe(NO 3 ) 3 ? A. Fe + HNO 3 đặc, nguội B. Fe + Cu(NO 3 ) 2 C. Fe(NO 3 ) 2 + Ag(NO 3 ) 3 . D. Fe + Fe(NO 3 ) 2 . Câu 16. Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhưng hiếm là: A. Hematit B. Xiđehit C. Manhetit D. Pirit. Câu 17. Câu nào đúng khi nói về Gang? A. Là hợp kim của Fe có từ 6 → 10% C và một ít S, Mn, P, Si. B. Là hợp kim của Fe có từ 2% → 5% C và một ít S, Mn, P, Si. C. Là hợp kim của Fe có từ 0,01% → 2% C và một ít S, Mn, P, Si. D. Là hợp kim của Fe có từ 6% → 10% C và một lượng rất ít S, Mn, P, Si. Câu 18. Mẫu hợp kim sắt - thiết để trong không khí ẩm bị ăn mòn kim loại, kim loại bị phá hủy là ? A. Sắt B. Thiết C. Cả 2 kim loại D. Không xác định được Câu 19. Trong 3 oxít FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 chất nào tác dụng với axít HNO 3 cho ra chất khí. A. Chỉ có FeO B. Chỉ có Fe 2 O 3 D. Chỉ có Fe 3 O 4 D. FeO và Fe 3 O 4 Câu 20. Hoà tan Fe vào dung dịch AgNO 3 dư, dung dịch thu được chứa chất nào sau đây? E:\Mr He\VO CO\Test LT Fe.doc Hoàng Ngọc Hiền THPT Yên Phong 2 – Bắc Ninh A. Fe(NO 3 ) 2 B. Fe(NO 3 ) 3 C. Fe(NO 2 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , AgNO 3 D. Fe(NO 3 ) 3 , AgNO 3 Câu 21. Cho dung dịch FeCl 2 , ZnCl 2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau đó lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là chất nào sau đây? A. FeO và ZnO B. Fe 2 O 3 và ZnO C. Fe 3 O 4 D. Fe 2 O 3 . Câu 22. Hỗn hợp A chứa 3 kim loại Fe, Ag và Cu ở dạng bột. Cho hỗn hợp A vào dung dịch B chỉ chứa một chất tan và khuấy kỹ cho đến khi kết thúc phản ứng thì thấy Fe và Cu tan hết và còn lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag trong A. dung dịch B chứa chất nào sau đây? A. AgNO 3 B. FeSO 4 C. Fe 2 (SO 4 ) 3 D. Cu(NO 3 ) 2 Câu 23. Sơ đồ phản ứng nào sau đây đúng (mỗi mũi tên là một phản ứng). A. FeS 2 → FeSO 4 → Fe(OH) 2 → Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 →Fe. B. FeS 2 → FeO → FeSO 4 → Fe(OH) 2 → FeO → Fe. C. FeS 2 → Fe 2 O 3 → FeCl 3 → Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 → Fe. D. FeS 2 → Fe 2 O 3 → Fe(NO 3 ) 3 → Fe(NO 3 ) 2 → Fe(OH) 2 → Fe. Câu 24. Thuốc thử nào sau đây được dùng để nhận biết các dung dịch muối NH 4 Cl, FeCl 2 , FeCl 3 , MgCl 2 , AlCl 3 . A. dung dịch H 2 SO 4 B. dung dịch HCl C. dung dịch NaOH D. dung dịch NaCl. Câu 25. Để nhận biết 3 hỗn hợp: Fe + FeO ; Fe + Fe 2 O 3 ; FeO + Fe 2 O 3 dùng cách nào sau đây. A. HNO 3 và NaOH B. HCl và đung dịch KI C. H 2 SO 4 đặc và KOH D. HCl và H 2 SO 4 đặc Câu 26. Để diều chế sắt trong công nghiệp người ta dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau: A. Điện phân dung dịch FeCl 2 B. Khử Fe 2 O 3 bằng Al C. Khử Fe 2 O 3 bằng CO D. Mg tác dụng vơi FeCl 2 Câu 27. Cặp chất nào dưới đây không khử được sắt trong các hợp chất: A. H 2 ; Al B. Ni; Sn C. Al; Mg D. CO; C Câu 28. Hợp chất nào của sắt phản ứng với HNO 3 theo sơ đồ: Hợp chất Fe + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + H 2 O + NO A. FeO B. Fe(OH) 2 C. Fe x O y ( với x/y ≠ 2/3 ) D. Tất cả đều đúng Câu 29. Cho phương trình phản ứng: FeCu 2 S 2 + O 2 ba oxit. Sau khi cân bằng tỷ lệ số mol của FeCu 2 S 2 và O 2 là: A. 4 và 15 B. 1 và 7 C. 2 và 12 D. 4 và 30 Câu 30. Phản ứng nào dưới đây hợp chất sắt đóng vai trò oxi hoá: A. Fe 2 O 3 + HCl → FeCl 3 + H 2 B. FeCl 3 + KI → FeCl 2 + KCl + I 2 C. 10FeO + 2KMnO 4 +18H 2 SO 4 → 5Fe(SO 4 ) 3 + 2MnSO 4 + K 2 SO 4 + 18H 2 O D. Fe(OH) 2 + O 2 + H 2 O → Fe(OH) 3 Câu 31. Phản ứng nào sau đây sai? A. Al + Fe 2 O 3 → Al 2 O 3 + Fe B. Fe 3 O 4 + HCl → FeCl 2 + FeCl 3 + H 2 O C. FeO + CO → Fe + CO 2 D. Fe 3 O 4 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 2 + Fe(NO 3 ) 3 + H 2 O Câu 32. Phản ứng nào sau đây không chứng minh được tính chất oxi hoá của hợp chất sắt (III)? A. Fe 2 O 3 tác dụng với nhôm B. Sắt (III) clorua tác dụng với sắt C. Sắt (III) clorua tác dụng với đồng D. Sắt (III) nitrat tác dụng với dung dịch Bazơ Câu 33. Tính chất hoá học chung của hợp chất sắt (III) là: A. Tính oxi hoá B. Tính khử C. Tính oxi hoá và tính khử D. Không có những tính chất trên Câu 34. Tính chất hoá học chung của hợp chất sắt (II) là: A. Tính oxi hoá B. Tính khử C. Tính oxi hoá và tính khử D. Không có những tính chất trên Câu 35. Để điều chế Fe(NO 3 ) 2 có thể dùng phản ứng nào sau đây: A. Fe + HNO 3 B. Ba(NO 3 ) 2 + FeSO 4 C. Fe(OH) 2 + HNO 3 D. FeO + HNO 3 E:\Mr He\VO CO\Test LT Fe.doc . ứng). A. FeS 2 → FeSO 4 → Fe( OH) 2 → Fe( OH) 3 → Fe 2 O 3 Fe. B. FeS 2 → FeO → FeSO 4 → Fe( OH) 2 → FeO → Fe. C. FeS 2 → Fe 2 O 3 → FeCl 3 → Fe( OH) 3 → Fe 2 O 3 → Fe. D. FeS 2 → Fe 2 O 3 . Trong 3 oxít FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 chất nào tác dụng với axít HNO 3 cho ra chất khí. A. Chỉ có FeO B. Chỉ có Fe 2 O 3 D. Chỉ có Fe 3 O 4 D. FeO và Fe 3 O 4 Câu 20. Hoà tan Fe vào dung dịch. COTest LT Fe. doc Hoàng Ngọc Hiền THPT Yên Phong 2 – Bắc Ninh A. Fe( NO 3 ) 2 B. Fe( NO 3 ) 3 C. Fe( NO 2 ) 2 , Fe( NO 3 ) 3 , AgNO 3 D. Fe( NO 3 ) 3 , AgNO 3 Câu 21. Cho dung dịch FeCl 2 , ZnCl 2