Ôn tập: Sắt, đồng, crom, kẽm và các hợp chất của chúng Câu 1: Thành phần % về khối lượng của cacbon có trong gang là: A. 1%-2% B. 2%-4% C. 2%-5% D. <2% Câu 2: Cho dung dịch NaOH từ từ đến dư vào dung dịch CrCl 3 sẽ có hiện tượng: A. xuất hiện kết tủa lục xám sau đó tan dần. B. xuất hiện kết tủa lục xám không tan C. xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó tan dần D. xuất hiện kết tủa keo trắng không tan. Câu 3. Cấu hình electron nào dưới đây được viết đúng? A. Fe (Ar) 4s 2 3d 6 B. Fe 2+ (Ar) 4s 2 3d 4 C. Fe 2+ (Ar) 3d 5 4s 1 D. Fe(Ar) 3d 6 4s 2 Câu 4: Phương trình hóa học nào dưới đây viết sai? A. Fe + H 2 SO 4 loãng→ FeSO 4 + H 2 B. Fe + 4HNO 3 đặc → Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + 2H 2 O C. Fe + 3AgNO 3 dư → Fe(NO 3 ) 3 + 3Ag D. FeS + HCl → FeCl 2 + H 2 S Câu 5: Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây không thể sử dụng để điểu chế các muối Fe(II)? A. FeO + HCl B. Fe(OH) 2 + H 2 SO 4 loãng C. FeCO 3 + HNO 3 loãng D. Fe + Fe(NO 3 ) 3 Câu 6: Cho dung dịch NaOH từ từ đến dư vào dung dịch ZnCl 2 sẽ có hiện tượng: A. xuất hiện kết tủa lục xám sau đó tan dần. B. xuất hiện kết tủa lục xám không tan. C. xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó tan dần D. xuất hiện kết tủa keo trắng không tan. Câu 7: Nhúng thanh Fe vào dd CuSO 4 . Quan sát thấy hiện tượng gì? A. Thanh Fe có màu trắng và màu xanh dung dịch nhạt dần B. Thanh Fe có màu đỏ và màu xanh dung dịch nhạt dần C. Thanh Fe có trắng xám và dd nhạt dần màu xanh. D. Thanh Fe có màu đỏ và dd có màu nâu đỏ Câu 8: Dùng khí CO khử sắt (III) oxi, sản phẩm khử sinh ra có thể có những chất nào ? A. Fe B. Fe và FeO C. Fe, FeO và Fe 3 O 4 D. Fe, FeO và Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 Câu 9: Cho dung dịch NaOH từ từ đến dư vào dung dịch CuCl 2 sẽ có hiện tượng: A. xuất hiện kết tủa màu xanh đó tan dần. B. xuất hiện kết tủa màu xanh không tan. C. xuất hiện kết tủa lục xám sau đó tan dần D. xuất hiện kết tủa keo trắng không tan. Câu 10: Cho dung dịch NH 3 từ từ đến dư vào dung dịch CuCl 2 sẽ có hiện tượng: A. xuất hiện kết tủa màu xanh đó tan dần. B. xuất hiện kết tủa màu xanh không tan. C. xuất hiện kết tủa lục xám sau đó tan dần D. xuất hiện kết tủa keo trắng không tan. Câu 11: Nhóm kim loại nào không tan trong cả axit HNO 3 đặc nguội và axit H 2 SO 4 đặc nóng? A. Al, Fe B. Cu, Cr C. Au, Pt D. Ag, Au Câu 12: Trong số các kim loại sau: Fe, Ni, Cu, Zn, Na, Ba, Ag, Sn, Pb số kim loại tác dụng được với các dung dịch HCl và dung dịch H 2 SO 4 loãng là A. 10 B. 5 C. 8 D. 7 Câu 13: Tên của các quặng chứa FeCO 3 , Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , FeS 2 lần lượt là A. Hematit, pirit, manhetit, xiđerit B. Xiđerit, manhetit, pirit, hematit, C. Xiđerit , hematit , manhetit, pirit. D. Pirit, hematit, manhetit , xiđerit Câu 14: Đồng (Cu) tác dụng được với dung dịch A. dd HNO 3 đặc, nguội. B. dd H 2 SO 4 loãng. C. FeSO 4 . D. dd NaOH Câu 15: Chất nào sau đây không phải là nguyên liệu sản suất gang? A. Đá vôi B. Quặng manhetit C. Cát D. Than cốc Câu 16. Tính chất vật lý nào dưới đây không phải là tính chất vật lý của Fe? A. Kim loại nặng, khó nóng chảy B. Màu trắng xám, dẻo dễ rèn. C. Dẫn điện và nhiệt tốt hơn đồng D. Có tính nhiễm từ. Câu 17: Phương trình hóa học nào sau đây viết sai? A. 3 Fe + 2O 2 → 0 t Fe 3 O 4 B. 2 Fe + 3Cl 2 → 0 t 2FeCl 3 C. 2 Fe + 3I 2 → 0 t 2FeI 3 D. Fe + S → 0 t FeS Câu 18: Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây không thể sử dụng để điểu chế các muối Fe(III)? A. FeO + HNO 3 loãng (dư) B. Fe(OH) 2 + H 2 SO 4 đặc, nguội C. FeCO 3 + HNO 3 loãng D. Fe dư + AgNO 3 Câu 19: Hòa tan crom (III) oxit vào dung dịch HCl thu được dung dịch có màu: A. xanh lục B. vàng C. da cam D. tím Câu 20: Câu nào sau đây là đúng? A. Ag có khả năng tan trong dd FeCl 3 B. Cu có khả năng tan trong dd FeCl 3 C. Cu có khả năng tan trong dd PbCl 2 D. Cu có khả năng tan trong dd HCl Câu 21: Cho biết hiện tượng xảy ra khi trộn lẫn các dd FeCl 3 và Na 2 CO 3 A. Kết tủa trắng B. Kết tủa đỏ nâu C. Kết tủa đỏ nâu và bị sủi bọt D. Kết tủa trắng và bị sủi bọt Câu 22: Dung dịch FeSO 4 không tác dụng với: A. dd H 2 SO 4 đặc, nguội B. dd KMnO 4 C. dd K 2 Cr 2 O 7 D. dd I 2 Câu 23: Dãy kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là: A. Ag, Mg, Hg B. Al, Zn, Cr C. Cr, Cu, Zn D. Hg, Ca, Sn Câu 24: Nguyên liệu dùng để sản xuất thép là: A. hematit đỏ B. hematit nâu C. xiđerit D. gang Câu 25: Cho các chất sau: FeCO 3 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , FeS 2 . Chất có % khối lượng Fe lớn nhất là: A. FeCO 3 B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D.FeS 2 Câu 26: Xỉ tạo ra trong lò cao là: A. CaCO 3 B. SiO 2 C. Fe 2 O 3 D. CaSiO 3 Câu 27: Cấu hình electron của ion Cu là A. [Ar]4s 1 3d 10 . B. [Ar]4s 2 3d 9 . C. [Ar]3d 10 4s 1 . D. [Ar]3d 9 4s 2 . Câu 28: Cho từ từ dung dịch H 2 SO 4 đến dư vào dung dịch K 2 Cr 2 O 7 sẽ có hiện tượng: A. dung dịch từ màu vàng sẽ chuyển sang da cam B. dung dịch từ màu da cam sẽ chuyển sang màu vàng C. xuất hiện kết tủa xanh lục sau đó tan dần. D. dung dịch có màu da cam không đổi Câu 29: Để khử ion Fe 3+ trong dung dịch thành ion Fe 2+ có thể dùng một lượng dư: A. kim loại Ag. B. kim loại Fe C. kim loại Na. D. kim loại Mg Câu 30: Quặng sắt dùng để sản suất gang là: A. hematit B. manhetit C. xiđerit D. pirit Câu 31: Chất nào dưới dây là chất khử oxi sắt trong lò cao ? A. H 2 B. CO C. Al D. Na Câu 32: Cặp chất có tính lưỡng tính là: A. Cr(OH) 2 và Cr(OH) 3 C. Cr 2 O 3 và CrO C. CrO và CrO 3 D. Cr 2 O 3 và Cr(OH) 3 Câu 33: Phương trình hóa học nào dưới đây viết sai? A.Fe 3 O 4 + HCl FeCl 2 + H 2 O B. FeO + HCl FeCl 2 + H 2 O C. Fe 2 O 3 + HCl FeCl 3 + H 2 O D. Fe + HCl FeCl 2 + H 2 Câu 34: Để khử ion Fe 3+ trong dung dịch thành Fe có thể dùng một lượng dư: A. kim loại Ag. B. kim loại Cu. C. kim loại K D. kim loại Al Câu 35: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là: A. CuSO 4 và ZnCl 2 . B. CuSO 4 và FeCl 3 C. ZnCl 2 và FeCl 3 . D. HCl và AlCl 3 . Câu 36: Khi điều chế FeCl 2 bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl 2 thu được không bị chuyển hó thành hợp chất sắt ba, người ta có thể: A. Cho thêm vào dung dịch 1 lượng sắt dư. B. Cho thêm vào dung dịch 1 lượng kẽm dư. C. Cho thêm vào dung dịch 1 lượng HCl dư. D. Cho thêm vào dung dịch 1 lượng HNO 3 dư. Câu 37: Cho Fe tác dụng vào dung dịch AgNO 3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được dung dịch X và kết tủa Y. Trong dung dịch X có chứa: A. Fe(NO 3 ) 2 , AgNO 3 B. Fe(NO 3 ) 3 , AgNO 3 C. Fe(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , Fe(NO 3 ) 3 D. Fe(NO 3 ) 2 . Câu 38: Xét phương trình phản ứng : X Y 2 3 FeCl Fe FeCl + + ¬ → . Hai chất X, Y lần lượt là: A. AgNO 3 dư, Cl 2 B.FeCl 3 , Cl 2 C. HCl, FeCl 3 D. Cl 2 , FeCl 3. Câu 39: Quặng sắt có hàm lượng % Fe nhiều nhất là A. Hematit B. Manhetit C. Xiđerit D. Pirit Câu 40: Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch HNO 3 (đặc, nguội). Kim loại M là: A. Cu. B. Cr. C. Zn. D. Al Câu 41: Nung một mẫu thép có khối lượng 5g trong O 2 dư thu được 0,0448 lít khí CO 2 (đkc). Thành % phần trăm về khối lượng của C có trong mẫu thép là: A. 0,84% B. 0,48% D. 0,42% D. 1,68% Câu 42: Hòa tan hoàn toàn 16,0 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 cần dùng 300ml dung dịch HCl 1,5M thu được m gam muối clorua. Khối lượng muối clorua thu được là: A. 31,98 gam B. 28,38 gam C. 32,43 gam D. 29,46 gam Câu 43: Ngâm m gam Mg (dư) trong 200ml dung dịch FeCl 3 a (mol/l). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh Mg tăng 1,2g. Giá trị của a là: A. 0,3M B. 0,6M D. 0,44M D. 0,45M Câu 44: Ngâm 1 thanh kim loại có khối lượng 50g trong dung dịch HCl thu được 672 ml khí (đkc) và thấy khối lượng thanh kim loại giảm 3,36%. Kim loại đó là: A. Zn=65 B. Mg=24 C. Al=64 D. Fe=56 Câu 45: Cho 2,52g kim loại M (hóa trị II) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,715g muối. Vậy M là: A. Zn=65 B. Fe=56 C. Cu=64 D. Mg=24 Câu 46: Hòa tan hoàn toàn 18,0 gam hỗn hợp kim loại Fe, Al, Mg trong dung dịch HCl thu được 8,96 lít khí (ở đktc). Khối lượng muối clorua thu được là: A. 32,2 gam B. 32,6 gam C. 46,4 gam D. 42,8 gam Câu 47: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 450 ml dung dịch AgNO 3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 59,4. B. 54,0. C. 64,8. D. 50,0 Câu 48: Hoà tan hoàn toàn 7,0 gam Fe trong 100 ml dung dịch HNO 3 4M thu được V lít khí NO (đktc) duy nhất. Cô cạn dung dịch, thu được m gam muối Fe(NO 3 ) 3 . Giá trị của m là: A. 25,6 gam B. 30,25 gam C. 24,2 gam D. 12,1g gam Câu 49: Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau phản ứng thu được 1,68 gam Fe và 0,03 mol khí CO 2 . Công thức của X và giá trị V lần lượt là A. FeO và 0,224 B. Fe 2 O 3 và 0,448 C. Fe 3 O 4 và 0,672 D. Fe 2 O 3 và 0,672 Câu 50: Cho 11 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 6,4 gam. B. 5,6 gam. C. 4,4 gam. D. 5,4 gam. Phần 3: Bài tập về sắt Câu 1: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 6,4 gam. B. 5,6 gam. C. 4,4 gam. D. 3,4 gam. Câu 2: Cho 11,0 gam hỗn hợp kim loại Fe và Al được hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HCl thu được 8,96 lít khí (ở đktc). Khối lượng nhôm trong hỗn hợp là: A. 2,7 gam B. 5,4 gam C. 4,05 gam D. 5,04 gam Câu 3: Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau phản ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO 2 . Công thức của X và giá trị V lần lượt là A. FeO và 0,224 B. Fe 2 O 3 và 0,448 C. Fe 3 O 4 và 0,448 D. Fe 3 O 4 và 0,224 Câu 4: Khử hết m gam Fe 2 O 3 bằng a mol CO ở nhiệt độ cao, thu được hỗn hợp X gồm Fe 3 O 4 và Fe có khối lượng 14,4 gam. Cho X tan hết trong dung dịch H 2 SO 4 loãng, thấy tạo ra 1,12 lít khí (đktc). Giá trị của m và a bằng: A. 20 gam và 0,15 mol B. 16 gam và 0,2 mol C. 16 gam và 0,1 mol D. 20 gam và 0,1 mol Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 7,0 gam Fe trong 100 ml dung dịch HNO 3 4M thu được V lít khí NO (đktc) duy nhất. Cô cạn dung dịch, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 25,6 gam B. 12,8 gam C. 26,5 gam D. 38,4 gam Câu 6: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 450 ml dung dịch AgNO 3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 59,4. B. 54,0. C. 64,8. D. 50,0 Câu 7: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư Fe 2 O 3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH) 2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 1,120. B. 0,896. C. 0,448. D. 0,224. Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 20,0 gam hỗn hợp kim loại Fe, Al, Mg trong dung dịch HCl thu được 8,96 lít khí (ở đktc). Khối lượng muối clorua thu được là: A. 34,2 gam B. 34,6 gam C. 48,4 gam D. 44,8 gam Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Fe, Mg, Cu vào HNO 3 đặc nóng, dư thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí NO 2 (đkc). Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị m là: A. 24,1 gam B. 21,7 gam C. 52,0gam. D. 42,7gam Câu 10: Khử hoàn toàn m hỗn hợp gồm CuO và Fe 2 O 3 (ở nhiệt độ cao) bằng khí CO dư thu được 23,2g hỗn hợp 2 kim loại. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH) 2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 23,84g B. 32,44g. C. 56,54g D. 65,55g Câu 11: Cho 2,52g kim loại M (hóa trị II) tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được 6,84g muối. Vậy M là: A. Zn=65 B. Fe=56 C. Cu=64 D. Mg=24 Câu 12: Ngâm 1 thanh kim loại có khối lượng 50g trong dung dịch HCl thu được 336 ml khí và thấy khối lượng thanh kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là: A. Zn=65 B. Mg=24 C. Al=64 D. Fe=56 Câu 13: Ngâm m gam Mg (dư) trong 200ml dung dịch FeCl 3 a (mol/l). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh Mg tăng 1,2g. Giá trị của m và a lần lượt là: A. 2,16g và 0,3M B. 2,16g và 0,45M D. 0,70g và 0,44M D. 1,44g và 0,45M Câu 14: Cho 27,6g hỗn hợp gồm Fe và Cu (có tỉ lệ mol 1:2) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí (đkc). Giá trị của V là: A. 10,08 lít B. 5,04 lít C. 3,36 lít D. 2,24 lít Câu 15: Nung một mẫu thép có khối lượng 5g trong O 2 dư thu được 0,0784 lít khí CO 2 (đkc). Thành % phần trăm về khối lượng của C có trong mẫu thép là: A. 0,84% B. 0,48% D. 0,42% D. 1,68% Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 20,0 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 cần dùng 300ml dung dịch HCl 1,5M thu được m gam muối clorua. Khối lượng muối clorua thu được là: A. 35,98 gam B. 32,38 gam C. 36,43 gam D. 33,46 gam Câu 17: Cho m gam Fe tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư) thu được dung dịch X. Lấy 1/5 dung dịch X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch KMnO 4 0,15M. Giá trị của m là: A. 1,68g B. 16,8g C. 8,4g D. 42,0g Câu 18: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe 2+ ? A. [Ar]3d 6 . B. [Ar]3d 5 . C. [Ar]3d 4 3d 2 D. [Ar]3d 5 4s 1 Câu 19: Cho phương trình hoá học: aAl + bFe 3 O 4 → cFe + dAl 2 O 3 (a, b, c, d là các số nguyên, tối giản). Tổng các hệ số a, b, c, d là A. 25. B. 24. C. 27. D. 26. Câu 20: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là A. hematit nâu. B. manhetit. C. xiđerit. D. hematit đỏ. Câu 21: Phân hủy Fe(OH) 3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là A. FeO. B. Fe 2 O 3 . C. Fe 3 O 4 . D. Fe(OH) 2 . Câu 22: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 tác dụng với dung dịch A. NaOH. B. Na 2 SO 4 . C. NaCl. D. CuSO 4 . Câu 23: Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá là: A. Fe(NO 3 ) 2 , FeCl 3 . B. Fe(OH) 2 , FeO. C. Fe 2 O 3 , Fe 2 (SO 4 ) 3 . D. FeO, Fe 2 O 3 . Câu 24: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe → X FeCl 3 → Y Fe(OH) 3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là : A. HCl, NaOH. B. HCl, Al(OH) 3 . C. NaCl, Cu(OH) 2 . D. Cl 2 , NaOH. Câu 25: Sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây? A. FeCl 2 . B. FeCl 3 . C. MgCl 2 . D. AlCl 3 . Câu 26: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. FeO. B. Fe 2 O 3 . C. Fe(OH) 3 . D. Fe(NO 3 ) 3 . Câu 27: Chất không có tính oxi hoá và có tính khử là: A. Fe(OH) 3 B. Fe 2 O 3 . C. Fe(OH) 2 D. FeO. Câu 28: Chất phản ứng với dung dịch FeCl 3 cho kết tủa là: A. MgSO 4 B. CH 3 OH. C. CH 3 NH 2 . D. NH 2 CH 2 COOH. Câu 29: Cho dãy các chất: FeCl 2 , CuSO 4 , BaCl 2 , KNO 3 . Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 30: Nguyên liệu dùng để sản suất thép là: A. quặng hematit B. quặng manhetit C. gang D. sắt vụn Câu 31: Thuốc thử dùng để phân biệt 3 oxit sắt là: A. HCl và NH 3 B. H 2 SO 4 đặc và NaOH C. H 2 SO 4 loãng và Na 2 SO 4 D. HNO 3 và KOH Câu 32: Trong các loại quặng sắt, quặng có % khối lượng sắt cao nhất là: A. pirit B. manhetit. C. xiđerit. D. hematit đỏ. Câu 33: Cho dãy các chất: Fe, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , Fe(OH) 3 ; FeCl 2 , Fe(NO 3 ) 2 . Số chất tác dụng với HNO 3 đặc nguội tạo sản phẩm khử (NO 2 ) là: A. 5 B. 6 C. 3. D. 4. Câu 34: Cho Na 2 CO 3 tác dụng với FeCl 3 không tạo ra: A. NaCl B. CO 2 C. Fe 2 (CO 3 ) 3 D. Fe(OH) 3 Câu 35: Dung dịch FeSO 4 không phản ứng với: A. Cl 2 B. I 2 C. KMnO 4 D. H 2 SO 4 đặc