1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

thi HKII lop 9 NH 2009-2010

10 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 147 KB

Nội dung

ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN NGỮ VĂN 9 HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 – 2010 @ MA TRẬN ĐỀ MỨC ĐỘ NỘI DUNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP VẬN DỤNG CAO TỔNG SỐ CÂU TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Bàn về đọc sách Câu 1 1 Khởi ngữ Câu 2 1 Tiếng nói của văn … Câu 3 1 Các thành phần biệt Câu 4 1 Chuẩn bị thế kỉ mới Câu 5 1 Sói và cừu trong … Câu 6 1 Con cò Câu 7 1 Sang thu Văn bản 1 Mùa xuân nho nhỏ Đề TLV 1 Mùa xuân nho nhỏ Câu 8 1 Sang thu Câu 9 1 Nghĩa tường minh, … Câu 10 1 Mây và sóng Câu 11 1 Liên kết câu và liên … T việt 1 Những ngôi sao xa xôi Câu 12 1 TỔNG SỐ CÂU 6 6 1 12 3 TỔNG SỐ ĐIỂM 1,5 1,5 7 3 7 PHÒNG GD& ĐT LONG PHÚ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC: 2009-2010 NGÀY THI: 3/5/2010 MÔN THI: NGỮ VĂN. LỚP 9 ( THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT, KHÔNG KỂ THỜI GIAN PHÁT ĐỀ) HỌ VÀ TÊN HỌC SINH:…………………………………………… LỚP……………. ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN A/ Phần trắc nghiệm:( 3 điểm, mỗi câu 0,25 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái phương án trả lời đúng nhất. Câu 1:Văn bản “ Bàn về đọc sách” được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? A.Tự sự B.Thuyết minh C.Biểu cảm D.Nghi luận Câu 2:Nhận định nào sau đây không đúng về khởi ngữ? A.Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ B.Khởi ngữ còn gọi là đề ngữ C.Khởi ngữ nêu lên đề tài đước nói đến trong câu. D.Khởi ngữ là thành phần chính của câu. Câu 3:Vấn đề cơ bản được đem ra nghị luận trong văn bản “ Tiếng nói của văn nghệ” là gì? A.Tư tưởng, tình cảm và lối sống của những người nghệ sĩ. B. Những đặc trưng và hình thức thể hiện của văn nghệ. C.Cách thức tiếp nhận văn nghệ. D.Nội dung và sức mạnh kì diệu của văn nghệ đối với đời sống con người. Câu 4: Trong các từ sau đây, từ nào có độ tin cậy cao nhất khi dùng để thể hiện thái độ của người nói? A.Hình như B.Có lẽ C.Chắc là D.Chắc chắn Câu 5: Tác giả văn bản “ Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” là: A. Một nhà văn chuyên nghiệp. B. Một nhà thơ chuyên nghiệp. C.Một nhà hoạt động chính trị. D. Một nhà phê bình văn học. Câu 6: Theo em, trong văn bản “ Sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten”, Hi- Pô-Lit Ten lập luận vấn đề chủ yếu bằng biện pháp nghệ thuật nào? A.Nhân hoá B. Ẩn dụ C. So sánh D.Hoán dụ Câu 7 : Trong các bài thơ sau đây, bài thơ nào tác giả đã thành công việc vận dụng sáng tạo ca dao và hát ru? A.Viếng lăng Bác. B.Sang thu. C.Con cò. D.Nói với con. Câu 8: Nhan đề “ Mùa xuân nho nhỏ” của bài thơ nên hiểu là: A.Mùa xuân của một miền góp vào mùa xuân chung của đất nước. B. Nhứng cái nhỏ bé trong mùa xuân thiên nhiên và trong cuộc đời con người. C.Những cái tinh tuý,tốt đẹp dù nhỏ bé của mỗi người góp cho mùa xuân lớn của cuộc đời,của đất nước. D.Tuổi thanh xuân của con người trong cuộc đời. Câu 9:Biện pháp nghệ thuật chủ yếu được tác giả sử dụng trong bài “ Sang thu” là: A. Nhân hoá và ẩm dụ B.Nhân hoá và so sánh C.Nhân hoá và hoán dụ D.Nhân hoá và chơi chữ. Câu 10: Văn bản nào thường chứa nghĩa hàm ý nhiều nhất trong các loại văn bản sau? A. Văn bản khoa học B. Văn bản nghệ thuật C.Văn bản hành chính công vụ D.Văn bản chính luận. Câu 11: Trong truyện ngắn “Bến quê”, ước vọng cuối đời của nhân vật Nhĩ là gì? A.Ăn một món ngon. B. Đi du lịch một chuyến C. Đặt chân lên bãi bồi bên kia sông Hồng. D.Được ôm đứa con trai vào lòng. Câu 12: Truyện “ Những ngôi sao xa xôi” được kể bằng lời kể của: A.Phương Định B.,Chị Thao C.Nho D.Tác giả. PHẦN II: TỰ LUẬN (7đ) Câu hỏi: 1-Thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn văn ? Cho ví dụ 1 đoạn văn khoảng 3 câu chỉ ra sự liên kết đó? (1đ) 2 Ghi lại khổ thơ cuối bài thơ “ Sang thu” của Hữu Thỉnh. Ý nghĩa hai câu thơ cuối khổ thơ? Tập làm văn (5đ) Hãy phân tích bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” và nêu suy nghĩ của em về tình cảm, ước nguyện của nhà thơ Thanh Hải. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM ) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 PHƯƠNG ÁN D D D D C C C C A B C A II.TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM) Câu hỏi 1. Xem khái niệm SGK trang 42 ví dụ…. 2 Ghi lại khổ thơ cuối bài thơ “ Sang thu” của Hữu Thỉnh. Ý nghĩa hai câu thơ cuối khổ thơ. -Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngời Trên hàng cây đứng tuổi. -Ý nghĩa hai câu thơ cuối: Sấm cũng bớt bất ngời Trên hàng cây đứng tuổi. Nghệ thuật tả thực, ẩn dụ: Lúc sang thu bớt đi những tiếng sấm bất ngời trên hàng cây lâu năm Khi con người đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh của cuộc đời. Tập làm văn Hãy phân tích bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” và nêu suy nghĩ của em về tình cảm, ước nguyện của nhà thơ Thanh Hải. ĐÁP ÁN: A. Yêu cầu chung: HS nắm vững phương pháp làm bài văn nghị về một đoạn thơ, bài thơ, bố cục chặt chẽ, rõ ràng, diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu, đáp ứng yêu cầu của đề bài. Đặc biệt khuyến khích những bài có cảm nghĩ sâu sắc, thể hiện năng khiếu văn chương. B. Yêu cầu cụ thể: HS có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo bài làm có đủ ba phần như sau: I.Mở bài: (0,5 điểm) -Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác. -Nêu cảm nhận chung về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. II.Thân bài: (4 điểm) -Mùa xuân của thiên nhiên, đất trời: dòng sông xanh, bông hoa tím, tiếng chim hót (cảm nhận màu xuân bằng nhiều giác quan) → tinh tế. -Cảm xúc vui mừng, say mê, hào hứng trước vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân đất nước, được nhà thơ trân trọng, đón nhận với những suy nghĩ sâu lắng: mang mùa xuân ra mặt trận, ra cánh đồng,… -Thiên nhiên, con người hối hả, xôn xao đón xuân của đất nước bốn nghìn năm vất vả gian lao nhưng vẫn theo nhịp thời đại tiến lên phía trước. -Ước vọng khiêm tốn dâng hiến cho đời một mùa xuân nho nhỏ. -Lời thơ giản dị, cách sử dụng tính từ chỉ màu sắc, biện pháp so sánh,… III.Kết luận: (0,5 điểm) -Khẳng định ý nghĩa về một mùa xuân nho nhỏ của tác giả Thanh Hải. -Rút ra bài học cho bản thân. C. Tiêu chuẩn cho điểm: - Điểm 4 - 5: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên, bố cục chặt chẽ, rõ ràng, diễn đạt tốt, có một vài sai sót nhỏ. - Điểm 3 - 4: Đáp ứng 2/3 yêu cầu trên, bố cục rõ, diễn đạt khá, có thể mắc 4 -5 lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Điểm 2 - 3: Đáp ứng ½ yêu cầu trên, có bố cục và diễn đạt tạm, có thể mắc 6 -7 lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Điểm 0 - 1: Bài làm còn nhiều sai sót, chưa nắm vững phương pháp làm bài hoặc lạc đề. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN : NGỮ VĂN KHỐI 9 THỜI GIAN : 90 PHÚT PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (4đ/ mỗi câu đúng được 0,5đ) Đọc , suy nghĩ và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái a, b, c, d trước câu trả lời đúng nhất : Câu 1. Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ”là của tác giả nào ? a. Tố Hữu b. Thanh Hải c. Chính Hữu d. Nguyễn Duy Câu 2. Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” được tác giả sáng tác vào giai đọan nào của đất nước ? a. Cuộc kháng chiến chống Pháp b, Khi miền Bắc được hòa bình và bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội. c. Cuộc kháng chiến chống Mỹ . d. Khi đất nước đã hoàn toàn thống nhất và đang trong thời kì đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội Câu 3. Sự sáng tạo đặc sắc nhất của tác giả trong bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ”: a. Hình ảnh cành hoa. b. Hình ảnh nốt nhạc c. Hình ảnh con chim d. Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ Câu 4. Chủ đề bài thơ “Anh trăng” có liên quan đến đạo lý nào của dân tộc Việt Nam? a. Lá lành đùm lá rách. c. Nước chảy đá mòn b. Uống nước nhớ nguồn d. Tay làm hàm nhai. Câu 5 .Từ “ lộc” trong bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” được hiểu theo nghĩa nào ? a. Lợi lộc b. May mắn c. Chồi non , cành non d. Đem mùa xuân đến cho mọi nơi trên đất nước Câu 6. Giá trị nghệ thuật của bài thơ “ Tiểu đội xe không kính” được tạo nên từ những điểm nào? a. Kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm với tự sự, miêu tả và bình luận. b. Giọng điệu ngang tàng, có cả chất nghịch ngợm, rất phù hợp với đối tượng miêu tả. c. Ngôn ngữ tự nhiên, giàu tính khẩu ngữ làm cho lời thơ gần với văn xuôi, lời nói thường nhưng vẫn thú vị, vẫn có chất thơ. d. Tất cả đều đúng. Câu 7. Trong bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” các từ sau đây từ nào là từ láy ? a. Chiền chiện b. Long lanh c. Lặng lẽ d. Gian lao Câu 8. Bài thơ Đồng chí được viết theo thể thơ gì? a. Thể thơ tự do c. Thể thơ lục bát b. Thể thơ thất ngôn bát cú d. Thể thơ song thất lục bát PHẦN II: TỰ LUẬN (6đ) Cảm nhận và suy nghĩ của em về bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải . KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN : NGỮ VĂN KHỐI 9 THỜI GIAN : 90 PHÚT ĐÁP ÁN PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4đ) Câu 1: B Câu 5: D Câu 2: D Câu 6: D Câu 3: D Câu 7: B Câu 4: B Câu 8: A PHẦN II: TỰ LUẬN :(6đ) 1. Về nội dung :( 3đ) Tập trung làm nổi bật cảm xúc của nhà thơ trước mùa xuân của dân tộc, được thể hiện : a. Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên đất nước (0,5đ) - Cảnh sắc thiên nhiên (âm thanh, màu sắc, các hình ảnh …) - Hình ảnh đất nước đang đi lên với sự cống hiến của con người (hai lực lượng nòng cốt là người chiến sĩ, nông dân) Họ chính là những người mang lại mùa xuân cho đất nước . b. Cảm xúc mùa xuân trong trong lòng tác giả (2,5 đ) - Tâm niệm của tác giả : Khát vọng được hòa nhập vào cuộc sống của đất nước, cống hiến phần tốt đẹp –dù nhỏ bé của mình cho cuộc đời chung, cho đất nước . - Thanh Hải đã đề cập đến vấn đề lớn của nhân sinh quan . - Những suy nghĩ , khát vọng , nguyện ước của nhà thơ cũng chính là suy nghĩ của mỗi chúng ta và mỗi người . 2. Về nghệ thuật : (2đ) - Phân tích theo mạch cảm xúc của tác giả . - Chú ý những nghệ thuật chủ yếu: + Sự chuyển đổi cảm giác . + Hình ảnh thơ sáng tạo. + Nhịp điệu thơ phù hợp với sự thay đổi cảm xúc . + Các biện pháp tu từ, ẩn dụ, hóan dụ, điệp ngữ , đối, láy . + Màu sắc âm thanh , hình ảnh . 3. Về hình thức : (1đ) - Bố cục chặt chẽ - Có lập luận + dẫn chứng xác đáng - Liên kết giữa các đọan các phần ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KÌ II (2009 - 2010) MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu 0,25 điểm. CÂU HỎI ĐÁP ÁN 1. Bài thơ “Viếng lăng Bác” được tác giả Viễn Phương sáng tác vào năm nào? a.1974. b.1975. c.1976. d.1977. 1.c 2. Y Phương là nhà thơ dân tộc nào? a.Kinh. b.Khơ-me. c.Nùng. d.Tày. 3. Trong truyện ngắn “Bến quê”, ước vọng cuối đời của nhân vật Nhĩ là gì? a.Ăn một món ngon. b.Đặt chân lên bãi bồi bên kia sông Hồng. c.Đi du lịch một chuyến. d.Được ôm đứa con trai vào lòng. 4. Điền vào chỗ trống cụm từ thích hợp: “Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong ……………”. (Hữu Thỉnh, Sang thu) a.gió se. b.gió bay. c.gió lay. d.gió ru. 5. Ở bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”, khi mùa xuân về, tác giả nhắc đến hai đối tượng nào? a.Người lính, người nông dân. b.Người lính, người công nhân. c.Người nông dân, người thợ may. d.Người nông dân, người công nhân. 6. Trong các bài thơ sau đây, bài thơ nào tác giả đã thành công việc vận dụng sáng tạo ca dao và hát ru? a.Viếng lăng Bác. b.Sang thu. c.Con cò. d.Nói với con. 7. “Trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà”, Nguyễn Quang sáng đã sử dụng thành công nhiều phương ngữ Nam bộ”. Ý kiến trên đúng hay sai? a.Đúng. b.Sai. 8. “Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi” (Hữu Thỉnh, Sang thu). Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào qua các từ, cụm từ: sấm, hàng cây đứng tuổi? a.So sánh. b.Ẩn dụ. c.Nhân hóa. d.Hoán dụ. 9. Trong bài thơ “Mây và sóng”, những người mời gọi em bé đi chơi là những người có thật hay chỉ là tưởng tượng? a.Có thật. b.tưởng tượng. 10. Người kể chuyện trong truyện “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê là ai? a.Tác giả. b.Chị Thao. c.Nho. d.Phương Định. 11. “Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này ông khổ tâm hết sức”. (Kim Lân, Làng) Khởi ngữ trong ví dụ trên là: a.Ông. b.vờ vờ. c.nghe lỏm d.Điều này. 12. Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng: - Vô ăn cơm! Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra: - Cơm chín rồi! Anh cũng không quay lại. (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) Câu chứa hàm ý trong đoạn trích trên là: a.Vô ăn cơm. b.Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra. c.Cơm chín rồi. d.Anh cũng không quay lại. 2.d 3.b 4.a 5.a 6.c 7.a 8.b 9.b 10.d 11.d 12.c ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN NGỮ VĂN 9 HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 – 2010 @ MA TRẬN ĐỀ MỨC ĐỘ NỘI DUNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP VẬN DỤNG CAO TỔNG SỐ CÂU TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Bàn về đọc sách Câu 1 1 Khởi ngữ Câu 2 1 Tiếng nói của văn nghệ Câu 3 1 Các thành phần biệt lập Câu 4 1 Chuẩn bị thế kỉ mới Câu 5 1 Sói và cừu trong ……… Câu 6 1 Con cò Câu 7 1 Viếng lăng Bác Đề TLV 1 Mùa xuân nho nhỏ Câu 8 1 Sang thu Câu 9 1 Nghĩa tường minh, hàm ý Câu 10 1 Mây và sóng Câu 11 1 Những ngôi sao xa xôi Câu 12 1 TỔNG SỐ CÂU 6 6 1 12 1 TỔNG SỐ ĐIỂM 1,5 1,5 7 3 7 PHÒNG GD& ĐT LONG PHÚ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC: 2009-2010 NGÀY THI: 3/5/2010 MÔN THI: NGỮ VĂN. LỚP 9 ( THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT, KHÔNG KỂ THỜI GIAN PHÁT ĐỀ) HỌ VÀ TÊN HỌC SINH:…………………………………………… LỚP……………. ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN A/ Phần trắc nghiệm:( 3 điểm, mỗi câu 0,25 điểm ) Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách đánh chéo, mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm. Câu 1:Văn bản “ Bàn về đọc sách” được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? A.Tự sự B.Thuyết minh C.Biểu cảm D.Lập luận Câu 2:Nhận định nào sau đây không đúng về khởi ngữ? A.Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ B.Khởi ngữ còn gọi là đề ngữ C.Khởi ngữ nêu lên đề tài đước nói đến trong câu. D.Khởi ngữ là thành phần chính của câu. Câu 3:Vấn đề cơ bản được đem ra nghị luận trong văn bản “ Tiếng nói của văn nghệ” là gì? A.Tư tưởng, tình cảm và lối sống của những người nghệ sĩ. B. Những đặc trưng và hình thức thể hiện của văn nghệ. C.Cách thức tiếp nhận văn nghệ. D.Nội dung và sức mạnh kì diệu của văn nghệ đối với đời sống con người. Câu 4: Trong các từ sau đây, từ nào có độ tin cậy cao nhất khi dùng để thể hiện thái độ của người nói? A.Hình như B.Có lẽ C.Chắc là D.Chắc chắn Câu 5: Tác giả văn bản “ Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” là: A. Một nhà văn chuyên nghiệp. B. Một nhà thơ chuyên nghiệp. C.Một nhà hoạt động chính trị. D. Một nhà phê bình văn học. Câu 6: Theo em, trong văn bản “ Sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten”, Hi- Pô-Lit Ten lập luận vấn đề chủ yếu bằng biện pháp nghệ thuật nào? A.Nhân hoá B. An dụ C. So sánh D.Hoán dụ Câu 7: Bài thơ “ Con cò” được viết giống với thể thơ của bài thơ nào dưới đây? A.Anh trăng B.Bài thơ về tiểu đội xe không kính. C.Đồng chí D. Đoàn thuyền đánh cá. Câu 8: Nhan đề “ Mùa xuân nho nhỏ” của bài thơ nên hiểu là: A.Mùa xuân của một miền góp vào mùa xuân chung của đất nước. B. Nhứng cái nhỏ bé trong mùa xuân thiên nhiên và trong cuộc đời con người. C.Những cái tinh tuý,tốt đẹp dù nhỏ bé của mỗi người góp cho mùa xuân lớn của cuộc đời,của đất nước. D.Tuổi thanh xuân của con người trong cuộc đời. Câu 9:Biện pháp nghệ thuật chủ yếu được tác giả sử dụng trong bài “ Sang thu” là: A. Nhân hoá và ẩm dụ B.Nhân hoá và so sánh C.Nhân hoá và hoán dụ D.Nhân hoá và chơi chữ. Câu 10: Văn bản nào thường chứa nghĩa hàm ý nhiều nhất trong các loại văn bản sau? A. Văn bản khoa học B. Văn bản nghệ thuật C.Văn bản hành chính công vụ D.Văn bản chính luận. Câu 11:Hình ảnh mây và sóng trong văn bản “ Mây và sóng” Của Ta- go mang hàm ý gì? A.Vẻ đẹp của thiên nhiên B.Thế giới hư ảo C.Những thú vui để lung lạc lòng người. D. Thế giới thực của trẻ thơ. Câu 12: Truyện “ Những ngôi sao xa xôi” được kể bằng lời kể của: A.Phương Định B.,Chị Thao C.Nho D.Tác giả. 3. Trong truyện ngắn “Bến quê”, ước vọng cuối đời của nhân vật Nhĩ là gì? a.Ăn một món ngon. b.Đặt chân lên bãi bồi bên kia sông Hồng. c.Đi du lịch một chuyến. d.Được ôm đứa con trai vào lòng. PHẦN II: TỰ LUẬN (6đ) Cảm nhận và suy nghĩ của em về bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải . . thống nh t và đang trong thời kì đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội Câu 3. Sự sáng tạo đặc sắc nh t của tác giả trong bài thơ “ Mùa xuân nho nh ”: a. H nh nh c nh hoa. b. H nh nh nốt nh c c. H nh nh con. của nh thơ trước mùa xuân của dân tộc, được thể hiện : a. Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thi n nhiên đất nước (0,5đ) - C nh sắc thi n nhiên (âm thanh, màu sắc, các h nh nh …) - H nh nh. H nh nh mùa xuân nho nh Câu 4. Chủ đề bài thơ “Anh trăng” có liên quan đến đạo lý nào của dân tộc Việt Nam? a. Lá l nh đùm lá rách. c. Nước chảy đá mòn b. Uống nước nh nguồn d. Tay làm hàm nhai. Câu

Ngày đăng: 07/07/2014, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w