Sử 6 (tiết 17-18)

2 214 0
Sử 6 (tiết 17-18)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tu ần: 17 - 18 Tiết 17: ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ II I – MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức: Giúp HS nhớ lại và khắc sâu: - Những dấu hiệu chứng tỏ trên mảnh đất Việt Nam hiện nay, từ xa xưa đã có người Việt cổ sinh sống. - Xã hội nguyên thuỷ Việt Nam trải qua những giai đoạn nào ? - Những nét nổi bật của thời kỳ dựng nước và giữ nước đầu tiên của dân tộc ta. 2. Về tư tưởng: dân tộc Việt Nam là người chủ tự nhiên và muôn thû của nước Việt Nam 3. Về kỹ năng: Thời kỳ lòch sử từ khi xuất hiện những người đầu tiên trên đất nước ta đến thời dựng nước Văn Lang – u Lạc. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Lược đồ “Một số di tích khảo cổ Việt Nam” - Tranh ảnh các công cụ, các công trình nghệ thuật tiêu biểu cho từng giai đoạn từng thời kỳ. Một số câu chuyện cổ, câu ca dao về nguồn gốc dân tộc, phong tục tập quán. III – HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn đònh lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Thành Cổ Loa được xây dựng thế nào ? Lực lượng quốc phòng được tổ chức ra sao? - Nhà nước u Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào ? - Nêu nguyên nhân thất bại của An Dương Vương trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà? 3. Giảng bài mới: A. Giới thiệu bài : Chúng ta vừa học xong thời kỳ lòch sử từ khi xuất hiện những người đầu tiên trên đất nước ta đến thời dựng nước Văn Lang – u Lạc. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta ôn tập các kiến thức ở chương I và II B. Nội dung giảng bài mới: a. Hoạt động 1: Dấu tích của sự xuất hiện những người đầu tiên trên đất nước ta? Thời gian? Đòa điểm? Dấu tích Thời gian Đòa điểm Những chiếc răng của người tối cổ Cách đây 30-40 vạn năm. các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn) Nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sơ, nhiều mảnh đá ghè mỏng… ở nhiều chỗ Cách đây 30-40 vạn năm Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hoá), Xuân Lộc (Đồng Nai) a. Hoạt động 2: Xã hội nguyên thuỷ trải qua những giai đoạn nào ? Giai đoạn Giai đoạn đầu Giai đoạn phát triển Công cụ Những chiếc rìu bằng hòn cuội, Công cụ đá được mài ở lưỡi như rìu được ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng. ngắn, rìu có vai. Ngoài ra họ vân4 dùng rìu đá cuội, một số công cụ bằng xương, bằng sừng. Thời gian Vào khoảng 3-2 vạn năm trước đây. Từ 10.000 năm đến 4.000 năm cách đây. Đòa điểm mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ), Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hoá, Nghệ An… Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn(Nghệ An), Hạ Long(Quảng Ninh), Bàu Tró(Quảng Bình) Câu 3: Những điều kiện dẫn tới sự ra đời của nhà nước Văn Lang – u Lạc - Vùng cư trú - Cơ sở kinh tế phát triển: công cụ được cải tiến, có sự phân công lao động. - Các quan hệ xã hội: hình thành các bộ lạc, các chiềng chạ, sự phân hoá giàu nghèo… - Nhu cầu bảo vệ sản xuất (thuỷ lợi) và bảo bệ vùng cư trú (chống ngoại xâm) Câu 4: Những công trình văn hoá tiêu biểu thời Văn Lang – u Lạc - Trống đồng - Thành Cổ Loa A. Kết luận toàn bài: Tóm lại, thời Văn Lang – u Lạc đã để lại cho chúng ta: - Tổ quốc - Thuật luyện kim - Nông nghiệp lúa nước. - Phong tục tập quán riêng. - Bài học đầu tiên về công cuộc giữ nước. 4.Củng cố: - Dấu tích của sự xuất hiện những người đầu tiên trên đất nước ta? Thời gian? Đòa điểm? - Xã hội nguyên thuỷ Việt Nam trải qua những giai đoạn nào ? - Những điều kiện dẫn tới sự ra đời của nhà nước Văn Lang và nhà nước u Lạc ? - Những công trình văn hoá tiêu biểu của thời Văn Lang – u Lạc ? 5.Dặn dò: - Học lại bài ở chương I và chương II - Chuẩn bò thi HKI . dân tộc Việt Nam là người chủ tự nhiên và muôn thû của nước Việt Nam 3. Về kỹ năng: Thời kỳ lòch sử từ khi xuất hiện những người đầu tiên trên đất nước ta đến thời dựng nước Văn Lang – u Lạc. II. quân xâm lược Triệu Đà? 3. Giảng bài mới: A. Giới thiệu bài : Chúng ta vừa học xong thời kỳ lòch sử từ khi xuất hiện những người đầu tiên trên đất nước ta đến thời dựng nước Văn Lang – u Lạc.

Ngày đăng: 07/07/2014, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan