1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lý_10 Thi HK II số 7

4 193 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010 MÔN VẬT LÝ KHỐI 10 BAN KHTN Thời gian làm bài: 45 phút. (Không kể thời gian phát đề)  Họ và tên: Lớp: SBD: Câu 1: Cửa ngoài một nhà có diện tích 1,5 m 2 . Một luồng gió đi qua, áp suất bên ngoài giảm đi còn 0,9 atm. Trong nhà vẫn giữ áp suất 1,0 atm. Lực toàn phần ép vào cửa là: A. 0,15 N B. 15195 N C. 2,85 N D. 15 N Câu 2: Với kí hiệu: l o là chiều dài của vật rắn ở nhiệt độ t 1 , l là chiều dài của vật rắn ở nhiệt độ t 2 , α là hệ số nở dài. Công thức tính chiều dài l: A. ( ) o 2 1 l l 1 t t é ù = +a - ê ú ë û B. ( ) o 1 2 l l 1 t t é ù = +a - ê ú ë û C. ( ) o 2 1 l l t t= +a - D. ( ) o 2 1 l .l . t t=a - Câu 3: Một người gánh phía trước mặt một thúng gạo 20 kg, phía sau một thúng ngô 30 kg. Người đó đặt vai ở vị trí nào trên đòn gánh dài 1 m để đòn gánh cân bằng? Bỏ qua khối lượng đòn gánh. A. Cách đầu thúng gạo 0,4 m. B. Giữa đòn gánh. C. Cách đầu thúng gạo 0,6 m. D. Cách đầu thúng ngô 0,6 m. Câu 4: Một vật được kéo đều trên sàn bằng một lực không đổi F = 20N hợp với phương ngang một góc α = 30 o . Khi vật di chuyển được 2m trên sàn trong thời gian 4s thì công và công suất của lực là: A. 20 3 J và 5 3 W B. 20J và 5W C. 40 3 J và 10 3 W D. 40 J và 10 W Câu 5: Hình vẽ bên biễu diễn ba đường đẳng áp ứng với ba giá trị áp suất khác nhau của cùng một lượng khí trong hệ tọa độ (V,T). So sánh các giá trị áp suất tương ứng? A. p 3 > p 2 = p 1 B. p 3 < p 2 < p 1 C. p 3 > p 2 > p 1 D. p 3 = p 2 = p 1 Câu 6: Vật 5kg đang ở độ cao 15m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s 2 . Thế năng của vật so với vị trí cách mặt đất 5m là: A. 750 J B. 1000 J C. 250 J D. 500 J Câu 7: Biểu thức nào sau đây để tính áp suất thủy tĩnh? A. a p p .g.h= +r B. 2 a 1 p p .v 2 = + r C. a 1 p p .g.h 2 = + r D. 2 a p p .v= +r Câu 8: Ở trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục cố định? A. Lực có giá cắt trục quay. B. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay. C. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. D. Lực có giá song song với trục quay. Đề thi này gồm có 4 trang 1 Mã đề thi 134 Mã đề: 134 V O T p 3 p 2 p 1 Câu 9: Một vật nằm cân bằng trên mặt phẳng nghiêng có ma sát. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng nhất giá của các lực tác dụng lên vật? A. B. C. D. Câu 10: Một khối khí đựng trong bình kín ở nhiệt độ 67 0 C có áp suất 1,7 atm. Áp suất khí trong bình là bao nhiêu khi hạ nhiệt độ đến 27 0 C? A. 0,68 atm. B. 4,2 atm. C. 1,92 atm. D. 1,5 atm. Câu 11: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 3,6m. Độ cao vật khi â t W 2W= là: A. 1,2 m. B. 2,4 m. C. 0,9 m. D. 1,8 m. Câu 12: Lực nào sau đây không phải là lực thế? A. Trọng lực B. Lực đàn hồi C. Lực hấp dẫn D. Lực ma sát Câu 13: Thiết bị hoặc máy nào sau đây có nguyên tắc hoạt động không dựa trên định luật Béc-nu-li? A. Ống Ven-tu-ri đo tốc độ chảy của chất lỏng. B. Bộ chế hoà khí trong các động cơ đốt trong. C. Bình xịt nước hoa D. Máy nén thủy lực. Câu 14: Một xilanh có thể tích 2 lít, chứa khí ở 27 o C có áp suất 1 atm. Người ta nung nóng khí đến nhiệt độ 57 o C, đồng thời nén thể tích còn 1 lít. Áp suất khí lúc này là: A. 2,2 atm B. 1,8 atm C. 0,45 atm D. 4,22 atm Câu 15: Một ống nước nằm ngang có đoạn bị thắt lại. Tại chổ thắt, nước chảy với tốc độ 8 m/s. Tốc độ chảy của nước ở chỗ ống có tiết diện lớn hơn 4 lần tiết diện chỗ thắt này là: A. 2 m/s B. 8 m/s C. 0,5 m/s D. 32 m/s Câu 16: Một vật có khối lượng 10kg đang chuyển động với vận tốc 3m/s thì có động năng là: A. 30J B. 15J C. 90J D. 45J Câu 17: Một lượng khí lý tưởng thực hiện 4 quá trình như hình vẽ trên đồ thị. Trong quá trình nào thể tích của khí không đổi? A. 4  1 B. 2  3 C. 1  2 D. 3  4 Câu 18: Một vật chịu tác dụng của ba lực 1 F r , 2 F r , 3 F r . Vật sẽ cân bằng khi: A. ba lực này đồng phẳng. B. ba lực này đồng phẳng, đồng quy. C. hai trong ba lực này ngược chiều với lực còn lại. D. hợp lực của hai lực bất kì cân bằng với lực thứ ba. Đề thi này gồm có 4 trang 2 Mã đề thi 134 ms F  N  P  α ms F  N  P  α ms F  N  P  α ms F  N  P  α T p (2) (3) (4) (1) O Câu 19: Hai lực cân bằng tác dụng lên vật rắn có đặc điểm: A. cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn. B. cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn. C. được biểu diễn bằng hai vectơ bằng nhau. D. cùng giá, cùng chiều và cùng độ lớn. Câu 20: Một vật được kéo lên mặt phẳng nghiêng không ma sát. Lực nào tác dụng lên vật sinh công âm? A. Lực kéo. B. Trọng lực. C. Lực ma sát. D. Phản lực vuông góc. Câu 21: Đối với một lượng khí xác định, quá trình nào sau đây là đẳng áp? A. Nhiệt độ không đổi, thể tích giảm. B. Nhiệt độ tăng, thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ. C. Nhiệt độ giảm, thể tích tăng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. D. Nhiệt độ không đổi, thể tích tăng. Câu 22: Một lượng khí ở áp suất p=1atm. Người ta nén đẳng nhiệt lượng khí này sao cho thể tích giảm đi 3 lần. Áp suất khí khi bị nén là: A. 0,33 atm. B. 9 atm. C. 1 atm. D. 3 atm. Câu 23: Câu nào sau đây là không đúng khi nói về sự bay hơi của các chất lỏng? A. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở bề mặt chất lỏng. B. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở bên trong và trên bề mặt chất lỏng. C. Sự bay hơi của chất lỏng xảy ra ở nhiệt độ bất kì. D. Tốc độ bay hơi phụ thuộc nhiệt độ, diện tích mặt thoáng. Câu 24: Phát biểu nào sau đây sai? A. Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định và không đổi ở áp suất cho trước. B. Sự bay hơi của chất lỏng chỉ xảy ra ở một nhiệt độ xác định. C. Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào áp suất trên mặt thoáng. D. Trong quá trình sôi của chất lỏng thì nhiệt độ không thay đổi. Câu 25: Hệ vật nào sau đây chưa được coi là hệ cô lập? A. Hệ có nội lực rất lớn so với ngoại lực trong khoảng thời gian xét nhỏ. B. Hệ không có ngoại lực tác dụng lên các vật. C. Hệ không có ma sát. D. Hệ có ngoại lực tác dụng nhưng chúng tự triệt tiêu lẫn nhau. Câu 26: Đặc điểm của áp suất chất lỏng trong một ống nằm ngang là: A. Áp suất tĩnh tỷ lệ nghịch với tốc độ chất lỏng. B. Áp suất tĩnh không phụ thuộc khối lượng riêng chất lỏng. C. Nơi nào có áp suất động lớn thì áp suất tĩnh nhỏ và ngược lại. D. Áp suất tĩnh tỷ lệ nghịch với áp suất động. Câu 27: Một bình kín chứa 1kg khí lí tưởng. Phải bơm thêm vào bình này một lượng khí cùng loại bằng bao nhiêu để áp suất tăng lên 3 lần? Cho biết nhiệt độ của khối khí trong bình được giữ không đổi. A. 3kg B. 2kg C. 0,5 kg D. 0,33 kg Câu 28: Một vật đang chuyển động với vận tốc 5 m/s va vào một vật khác cùng khối lýợng đang chuyển động với vận tốc 1 m/s cùng chiều. Nếu va chạm là mềm thì vận tốc hai vật sau va chạm là bao nhiêu? Bỏ qua mọi ma sát. A. 12 m/s. B. 13 m/s. C. 3 m/s. D. 2 m/s. Đề thi này gồm có 4 trang 3 Mã đề thi 134 Câu 29: Ba ống thủy tinh A, B, C có đường kính d A < d C < d B được cắm vào nước như hình vẽ. Mực nước dâng lên trong ống là h A , h B , h C có độ lớn theo thứ tự là: A. B A C h h h< < B. A B C h h h< < C. A C B h h h> > D. A B C h h h> > Câu 30: Chọn phát biểu sai? A. Để thoát khỏi lực hút của Trái Đất, vật phải chuyển động với vận tốc tối thiểu là 7,9 km/s. B. Tỉ số giữa lập phương bán trục lớn với bình phương chu kì chuyển động của các hành tinh quanh Mặt Trời là một số không đổi. C. Càng xa Mặt Trời các hành tinh chuyển động càng chậm. D. Chuyển động của các hành tinh quanh Mặt Trời có quỹ đạo là elip. HẾT Đề thi này gồm có 4 trang 4 Mã đề thi 134 A B C . ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2 010 MÔN VẬT LÝ KHỐI 10 BAN KHTN Thời gian làm bài: 45 phút. (Không kể thời gian phát đề) . 5kg đang ở độ cao 15m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s 2 . Thế năng của vật so với vị trí cách mặt đất 5m là: A. 75 0 J B. 100 0 J C. 250 J D. 500 J Câu 7: Biểu thức nào sau đây để tính áp suất thủy. dụng lên vật? A. B. C. D. Câu 10: Một khối khí đựng trong bình kín ở nhiệt độ 67 0 C có áp suất 1 ,7 atm. Áp suất khí trong bình là bao nhiêu khi hạ nhiệt độ đến 27 0 C? A. 0,68 atm. B. 4,2 atm.

Ngày đăng: 07/07/2014, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w