1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

1000 cau hoi trac nghiem vat li

61 399 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1 MB

Nội dung

CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (PHẦN DAO ĐỘNG CƠ HỌC) Câu 1: Dao động điều hòa là: A. Dao động có phương trình tuân theo qui luật hình sin hoặc cosin đối với thời gian. B. Có chu kỳ riêng phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động C. Có cơ năng là không đổi và tỉ lệ với bình phương biên độ D. A, B, C đều đúng Câu 2: Cơ năng của một con lắc lò xo tỉ lệ thuận với A. Li độ dao động B. Biên độ dao động C. Bình phương biên độ dao động D. Tần số dao động Câu 3: Cho con lắc lò xo dao động không ma sát trên mặt phẳng nghiêng 1 góc so với mặt phẳng nằm ngang, đầu trên cố đònh, đầu dưới gắn vật m, lò xo độ cứng K. Khi quả cầu cân bằng, độ giản lò xo là , gia tốc trọng trường g. Chu kỳ dao động là: l A. T = K2m B. T = l2g C. T = l2gsin D. T = l.sin2g Câu 4: Nếu chọn gốc tọa độ ở vò trí cân bằng thì ở thời điểm t, hệ thức độc lập diển tả liên hệ giữa li độ x, biên độ A, vận tốc v và tần số góc  của vật dao động điều hòa là: A. A2 = v2 + x2 B. 22A2 = 2x2 + v2 C. x2 = A2 + v2 D. 222v2 + 2x2 = A2 Câu 5: Vận tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi A. Cùng pha với li độ B. Ngược pha với li độ C. Lệch pha vuông góc so với li độ D. Lệch pha 4 so với li độ Câu 6: Gia tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi A. Cùng pha với li độ B. Ngược pha với li độ C. Lệch pha vuông góc so với li độ D. Lệch pha 4 so với li độ Câu 7: Trong một dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây của dao động không phụ thuộc vào điều kiện ban đầu A. Biên độ dao động B. Tần số C. Pha ban đầu D. Cơ năng toàn phần Câu 8: Trong dao động của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là sai: A. Chu kỳ riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động B. Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần C. Động năng là đại lượng không bảo toàn D. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn Câu 9: Trong dao động của con lắc đơn, nhận xét nào sau đây là sai A. Điều kiện để nó dao động điều hòa là biên độ góc phải nhỏ B. Cơ năng E = 12Ks02 C. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ ngoại lực tuần hoàn D. Khi ma sát không đáng kể thì con lắc là dao động điều hòa. Câu 10: Một con lắc lò xo độ cứng K treo thẳng đứng, đầu trên cố đònh, đầu dưới gắn vật. Độ giản tại vò trí cân bằng là . Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A (A < ). Trong quá trình dao động lực tác dụng vào điểm treo có độ lớn nhỏ nhất là: ll A. F = 0 B. F = K(l - A) C. F = K( + A) D. F = K. ll Câu 11: Một con lắc lò xo độ cứng K treo thẳng đứng, đầu trên cố đònh, đầu dưới gắn vật. Độ giản tại vò trí cân bằng là . Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A (A > ). Trong quá trình dao động lực cực đại tác dụng vào điểm treo có độ lớn là: ll A. F = K.A + B. F = K(ll + A) C. F = K(A - ) D. F = K. ll + A Câu 12: Biên độ của một con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hòa A. Là xmax B. Bằng chiều dài tối đa trừ chiều dài ở vò trí cân bằng C. Là quãng đường đi trong 14 chu kỳ khi vật xuất phát từ vò trí cân bằng hoặc vò trí biên D. A, B, C đều đúng Câu 13: Khi thay đổi cách kích thích dao động của con lắc lò xo thì: A. ϕ và A thay đổi, f và không đổi B. ϕvà E không đổi, T vàthay đổi  C. ϕ; A; f và đều không đổi D. ϕ, E, T và  đều thay đổi Câu 14: Một con lắc lò xo có độ cứng 150N/m và có năng lượng dao động là 0,12J. Biên độ dao động của nó là: A. 0,4 m B. 4 mm C. 0,04 m D. 2 cm Câu 15: Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Khi nó có li độ là 2 cm thì vận tốc là 1 m/s. Tần số dao động là: A. 1 Hz B. 1,2 Hz C. 3 Hz D. 4,6 Hz Câu 16: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng và dao động điều hòa với tần số 4,5Hz. Trong quá trình dao động chiều dài lò xo biến thiên từ 40 cm đến 56 cm. Lấy g = 10 m/s. Chiều dài tự nhiên của nó là: A. 48 cm B. 46,8 cm C. 42 cm D. 40 cm Câu 17: Một con lắc lò xo, quả cầu có khối lượng m = 0,2 kg. Kích thước cho chuyển động thì nó dao động với phương trình: x = 5sin4t (cm). Năng lượng đã truyền cho vật là: A. 2 (J) B. 2.10-1 (J) C. 2.10-2 (J) D. 4.10-2 (J) Câu 18: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố đònh, đầu dưới treo 1 vật m = 100g. Kéo vật xuống dưới vò trí cân bằng theo phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Vật dao động với phương trình: x = 5sin4t2⎛⎞+ cm ⎜⎟⎝⎠ Chọn gốc thời gian là lúc buông vật, lấy g = 10 m/s2. Lực dùng để kéo vật trước khi dao động có cường độ A. 0,8 N B. 1,6 N C. 3,2 N D. 6,4 N Câu 19: Một con lắc lò xo dao động với phương trình: x = 4cos4t (cm). Quãng đường vật đi được trong thời gian 30s kể từ lúc t0 = 0 là: A. 16 cm B. 3,2 m C. 6,4 cm D. 9,6 m Câu 20: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 0,05sin20t (m). Vận tốc trung bình trong 14 chu kỳ kể từ lúc t0 = 0 là: A. 1 m/s B. 2 m/s C. 2 m/s D. 1 m/s Câu 21: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 1,25sin(20t + 2) cm.Vận tốc tại vò trí mà động năng nhỏ hơn thế năng 3 lần là: A. 25 m/s B. 12,5 m/s C. 10 m/s D. 7,5 m/s Câu 22: Con lắc lò xo gồm 1 lò xo chiều dài tự nhiên 20 cm. Đầu trên cố đònh. Treo vào đầu dưới một khối lượng 100g. Khi vật cân bằng thì lò xo dài 22,5 cm. Từ vò trí cân bằng kéo vật thẳng đứng, hướng xuống cho lò xo dài 26,5 cm rồi buông không vận tốc đầu. Năng lượng và động năng của quả cầu khi nó cách vò trí cân bằng 2 cm là: A. 32.10-3 J và 24.10-3 J B. 32.10-2 J và 24.10-2 J C. 16.10-3 J và 12.10-3 J D. Tất cả đều sai Câu 23: Một lò xo chiều dài tự nhiên 20cm. Đầu trên cố đònh, đầu dưới có 1 vật 120g. Độ cứng lò xo là 40 N/m.Từ vò trí cân bằng, kéo vật thẳng đứng, xuống dưới tới khi lò xo dài 26,5 cm rồi buông nhẹ, lấy g = 10 m/s2. Động năng của vật lúc lò xo dài 25 cm là: A. 24,5.10-3 J B. 22.10-3 J C. 16,5.10-3 J D. 12.10-3 J Câu 24 : Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới có vật m. Chọn gốc tọa độ ở vò trí cân bằng, trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng lên. Kích thích quả cầu dao động với phương trình: x = 5sin(20t - 2) cm. Lấy g = 10 m/s2 Thời gian vật đi từ lúc t0 = 0 đến vò trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất là: A. 30 (s) B. 15 (s) C. 10 (s) D. 5 (s) Câu 25: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 2sin(20t + 2) cm.Những thời điểm vật qua vò trí có li độ x = +1 cm là: A. t = 1K6010+ (K  1) B. t = 1K6010+ (K 0)  C. A và B đều đúng D. A và B đều sai Câu 26: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới có khối lượng m = 100 g. Vật dao động với phương trình: x = 4sin(20t + 2) (cm) Khi thế năng bằng 3 động năng thì li độ của vật là: A. +3,46 cm B. -3,46 cm C. A và B đều sai D. A và B đều đúng Câu 27: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 4sin(3t + 3) cm . Cơ năng của vật là 7,2.10-3 (J) Khối lượng quả cầu và li độ ban đầu là: A. 1 Kg và 2 cm B. 1 Kg và23 cm C. 0,1 Kg và 23cm D. Tất cả đều sai Câu 28: Một vật dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình: x = 20sin2t (cm)  .Vào một thời điểm nào đó vật có li độ là 5cm thì li độ vào thời điểm 18 (s) ngay sau đó là: A. 17,2 cm B. -10,2 cm C. 7 cm D. A và B đều đúng Câu 29: Một vật dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình: x = 2sin3t (cm)  . Tỉ số động năng và thế năng của vật tại li độ 1,5 cm là: A. 0,78 B. 1,28 C. 0,56 D. Tất cả đều sai Câu 30: Một vật khối lượng m = 1 kg dao động điều hòa với phương trình: x = 10sint (cm)  . Lực phục hồi tác dụng lên vật vào thời điểm 0,5s là: A. 2N B. 1N C. 12 N D. Bằng 0 Câu 31: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới có vật m = 0,5kg; phương trình dao động của vật là: x = 10sint (cm) . Lấy g = 10 m/s2  Lực tác dụng vào điểm treo vào thời điểm 0,5 (s) là: A. 1 N B. 5N C. 5,5 N D. Bằng 0 Câu 32: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,1 kg và lò xo độ cứng 40 N/m treo thẳng đứng. Cho con lắc dao động với biên độ 3 cm. Lấy g = 10 m/s2 Lực cực đại tác dụng vào điểm treo là: A. 2,2 N B. 0,2 N C. 0,1 N D. Tất cả đều sai Câu 33: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,1 kg và lò xo độ cứng 40 N/m treo thẳng đứng. Vật dao động điều hòa với biên độ 2,5 cm. Lấy g = 10 m/s2. Lực cực tiểu tác dụng vào điểm treo là: A. 1 N B. 0,5 N C. Bằng 0 D. Tất cả đều sai Câu 34: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới có vật khối lượng m = 0,1 kg, lò xo độ cứng K = 40N/. Năng lượng của vật là 18.10-3 (J). Lấy g = 10. Lực đẩy cực đại tác dụng vào điểm treo là: A. 0,2 N B. 2,2 N C. 1 N D. Tất cả đều sai Câu 35: Một con lắc lò xo thẳng đứng, đầu dưới có 1 vật m dao động với biên độ 10 cm. Tỉ số giữa lực cực đại và cực tiểu tác dụng vào điểm treo trong quá trình dao động là 73. Lấy g = 2 = 10 m/s2.  Tần số dao động là: A. 1 Hz B. 0,5Hz B. 0,25Hz D. Tất cả đều sai Câu 36 : Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = A sin(t+ϕ) Trong khoảng thời gian 160(s) đầu tiên, vật đi từ vò trí x0 = 0 đến vò trí x =A32 theo chiều dương và tại điểm cách vò trí cân bằng 2cm thì nó có vận tốc là 403cm/s . Khối lượng quả cầu là m = 100g. Năng lượng của nó là A. 32.10-2 J B. 16.10-2 J C. 9.10-3 J D. Tất cả đều sai Câu 37: Một vật m = 1,6 kg dao động điều hòa với phương trình : x = 4sint. Lấy gốc tọa độ tại vò trí cân bằng. Trong khoảng thời gian 30(s) đầu tiên kể từ thời điểm t0=0, vật đi được 2 cm. Độ cứng của lò xo là: A. 30 N/m B. 40 N/m C. 50 N/m D. 6N/m Câu 38: Một vật m = 1kg dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình: x = A sin(t+ϕ) . Lấy gốc tọa độ là vò trí cân bằng 0. Từ vò trí cân bằng ta kéo vật theo phương ngang 4cm rồi buông nhẹ. Sau thời gian t = 30s kể từ lúc buông, vật đi được quãng đường dài 6cm. Cơ năng của vật là: A. 16.10-2 J B. 32.10-2 J C. 48.10-2 J D. Tất cả đều sai Câu 39: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A. Li độ vật khi động năng của vật bằng phân nửa thế năng của lò xo là: A. x = A3± B. x = ±2A3 C. x = A2± D. x = A32± Câu 40: Một con lắc lò xo độ cứng K treo thẳng đứng, đầu dưới có vật khối lượng m=100g, lấy g = 10 m/s2. Chọn gốc tọa độ O tại vò trí cân bằng, trục Ox thẳng đứng. Kích thích cho vật dao động với phương trình: x = 4sin(20t + 6) cm. Độ lớn của lực do lò xo tác dụng vào giá treo khi vật đạt vò trí cao nhất là: A. 1 N B. 0,6 N C. 0,4 N D. 0,2 N Câu 41: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa theo phương trình: x = 2sin(20t + 2) cm Chiều dài tự nhiên của lò xo là l0 = 30 cm . Lấy g = 10 m/s2. Chiều dài tối thiểu và tối đa của lò xo trong quá trình dao động là: A. 30,5 cm và 34,5 cm B. 31 cm và 36 cm C. 32 cm và 34 cm D. Tất cả đều sai Câu 42: Một lò xo độ cứng K, treo thẳng đứng, chiều dài tự nhiên l0 = 20cm. Khi cân bằng chiều dài lò xo là 22 cm. Kích thích cho quả cầu dao động điều hòa với phương trình: x = 2sin5t (cm) . Lấy g = 10 m/s2 .Trong quá trình dao động, lực cực đại tác dụng vào điểm treo có cường độ 2(N) . Khối lượng quả cầu là: A. 0,4 Kg B. 0,2 Kg C. 0,1 Kg D. 10 (g) Câu 43 : Một lò xo chiều dài tự nhiên l0 = 40 cm treo thẳng đứng, đầu dưới có 1 vật khối lượng m. Khi cân bằng lò xo dản 10 cm. Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vò trí cân bằng. Kích thích cho quả cầu dao động với phương trình: x = 2sin(t2+) (cm) . Chiều dài lò xo khi quả cầu dao động được nửa chu kỳ kể từ lúc bắt đầu dao động là: A. 50 cm B. 40 cm C. 42 cm D. 48 cm Câu 44: Một lò xo khối lượng không đáng kể, chiều dài tự nhiên l0 = 125 cm treo thẳng đứng, đầu dưới có quả cầu m. Chọn gốc tọa độ ở vò trí cân bằng, trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống. Vật dao động với phương trình: x = 10sin(2t6) cm. Lấy g = 10 m/s2 . Chiều dài lò xo ở thời điểm t0 = 0 là: A. 150 cm B. 145 cm C. 135 cm D. 115 cm Câu 45: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 2sin(20t + 2) cm. Vận tốc vào thời điểm t = 8 (s) là: A. 4 cm/s B. -40 cm/s C. 20 cm/s D. 1 m/s Câu 46: Vật m dao động điều hòa với phương trình: x = 20sin2t (cm). Gia tốc tại li độ l0 cm là:  A. -4 m/s2 B. 2 m/s2 C. 9,8 m/s2 D. 10 m/s2 Câu 47: Một con lắc lò xo độ cứng K = 100N/m, vật nặng khối lượng m = 250g, dao động điều hòa với biên độ A = 4cm. Lấy t0 = 0 lúc vật ở vò trí biên thì quãng đường vật đi được trong thời gian 10(s) đầu tiên là: A. 12 cm B. 8 cm C. 16 cm D. 24 cm Câu 48: Một con lắc lò xo dao động điều hòa không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Lò xo độ cứng K, khối lượng quả cầu là m, biên độ dao động là A. Khẳng đònh nào sau đây là sai: A. Lực đàn hồi cực đại có độ lớn F = KA B. Lực đàn hồi cực tiểu là F = 0 C. Lực đẩy đàn hồi cực đại có độ lớn F = K(A - l). Với l là độ dản lò xo tại vò trí cân bằng D. Lực phục hồi bằng lực đàn hồi Câu 49: Một con lắc lò xo gồm quả cầu khối lượng m và lò xo độ cứng K. Khẳng đònh nào sau đây là sai A. Khối lượng tăng 4 lần thì chu kỳ tăng 2 lần B. Độ cứng giảm 4 lần thì chu kỳ tăng 2 lần C. Khối lượng giảm 4 lần đồng thời độ cứng tăng 4 lần thì chu kỳ giảm 4 lần D. Độ cứng tăng 4 lần thì năng lượng tăng 2 lần Câu 50: Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc lò xo không phụ thuộc vào A. Độ cứng lò xo B. Vó độ đòa lý C. Đặc tính của hệ dao động D. Khối lượng quả cầu Câu 51: Một vật M chuyển động tròn đều với vận tốc góc  có hình chiếu x lên một đường thẳng nằm trong mặt phẳng q đạo là OP. Khẳng đònh nào sau đây là sai A. x tuân theo qui luật hình sin hoặc cosin đối với thời gian B. Thời gian mà M chuyển động bằng thời gian P chuyển động t C. Vận tốc trung bình của M bằng vận tốc trung bình của P trong cùng thời gian t D. Tần số góc của P bằng vận tốc góc của M Câu 52: Xét hai con lắc: lò xo và con lắc đơn. Khẳng đònh nào sau đây là sai A. Con lắc đơn và con lắc lò xo được coi là hệ dao động tự do nếu các lực ma sát tác dụng vào hệ là không đáng kể B. Con lắc đơn là dao động điều hòa khi biên độ góc là nhỏ và ma sát bé C. Chu kỳ con lắc đơn phụ thuộc vào vò trí của vật trên trái đất và nhiệt độ của môi trường D. Đònh luật Hookes (Húc) đối với con lắc lò xo đúng trong mọi giới hạn đàn hồi của lò xo Câu 53: Một vật khối lượng m = 400g treo vào 1 lò xo độ cứng K = 160N/m. Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 10cm. Vận tốc của vật tại trung điểm của vò trí cân bằng và vò trí biên có độ lớn là: A. 3 m/s B. 203 cm/s C. 103 cm/s D. 2032 cm/s Câu 54: Xét con lắc lò xo có phương trình dao động : x = Asin(t+ϕ) Khẳng đònh nào sau đây là sai A. Tần số góc là đại lượng xác đònh pha dao động B. Tần số góc là góc biến thiên trong 1 đơn vò thời gian C. Pha dao động là đại lượng xác đònh trạng thái dao động của vật vào thời điểm t D. Li độ con lắc và gia tốc tức thời là 2 dao động ngược pha Câu 55: Một con lắc lò xo dao động theo phương ngang với chiều dài q đạo là 14cm, tần số góc (rad/s). Vận tốc khi pha dao động bằng 3rad là: A. 7 cm/s B. 73 cm/s C. 72 cm D. 73 cm/s Câu 56: Một lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố đònh, đầu dưới có vật m = 100g, độ cứng K = 25 N/m, lấy g = 10 m/s2. Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống. Vật dao động với phương trình: x = 4sin(55t6+) cm . Thời điểm lúc vật qua vò trí lò xo bò dản 2 cm lần đầu tiên là: A. 130 s B. 125s C. 115s D. 15s Câu 57: Một lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố đònh, đầu dưới có vật m = 100g, độ cứng K = 25 N/m, lấy g = 10 m/s2. Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống. Vật dao động với phương trình: x = 4sin(55t6+) cm, Lực phục hồi ở thời điểm lò xo bò dản 2 cm có cường độ: A. 1 N B. 0,5 N C. 0,25N D. 0,1 N Câu 58: Một lò xo khối lượng không đáng kể, treo vào một điểm cố đònh, có chiều dài tự nhiên l0. Khi treo vật m1 = 0,1 kg thì nó dài l1 = 31 cm. Treo thêm một vật m2=100g thì độ dài mới là l2 = 32 cm. Độ cứng K và l0 là: A. 100 N/m và 30 cm B. 100 N/m và 29 cm C. 50 N/m và 30 cm D. 150 N/m và 29 cm Câu 59: Một lò xo khối lượng không đáng kể, có chiều dài tự nhiên l0, độ cứng K treo vào một điểm cố đònh. Nếu treo một vật m1 = 50g thì nó dản thêm 2m. Thay bằng vật m2 = 100g thì nó dài 20,4 cm. Chọn đáp án đúng A. l0 = 20 cm ; K = 200 N/m B. l0 = 20 cm ; K = 250 N/m C. l0 = 25 cm ; K = 150 N/m D. l0 = 15 cm ; K = 250 N/m Câu 60: Một lò xo treo thẳng đứng đầu dưới có 1 vật m dao động điều hòa với phương trình: x = 2,5sin(105t + 2) cm. Lấy g = 10 m/s2 . Lực cực tiểu của lò xo tác dụng vào điểm treo là: A. 2N B. 1N C. Bằng 0 D. Fmin = K(l - A) Câu 61: Con lắc lò xo gồm quả cầu m = 300g, k = 30 N/m treo vào một điểm cố đònh. Chọn gốc tọa độ ở vò trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động . Kéo quả cầu xuống khỏi vò trí cân bằng 4 cm rồi truyền cho nó một vận tốc ban đầu 40 cm/s hướng xuống. Phương trình dao động của vật là: A. 4sin(10t - 2) cm B. 42sin(10t + 4) cm C. 42sin(10t - 4) cm D. 4sin(10t + 4) cm Câu 62: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng K = 2,7 N/m quả cầu m = 0,3 Kg. Từ vò trí cân bằng kéo vật xuống 3 cm rồi cung cấp một vận tốc 12 cm/s hướng về vò trí cân bằng. Lấy t0 = 0 tại vò trí cân bằng Phương trình dao động là: A. 5sin(3t - ) cm B. 5sin(3t) cm C. 5sin(3t + 4) cm D. 5sin (3t - 2) (cm) Câu 63: Khi treo quả cầu m vào 1 lò xo thì nó dản ra 25 cm. Từ vò trí cân bằng kéo quả cầu xuống theo phương thẳng đứng 20 cm rồi buông nhẹ. Chọn t0 = 0 là lúc vật qua vò trí cân bằng theo chiều dương hướng xuống, lấy g = 10 m/s2 . Phương trình dao động của vật có dạng: A. 20sin(2t + 2) cm B. 20sin(2t) cm C. 45sin2t cm D. 20sin(100t) cm Câu 64: Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật m = 250g lò xo K = 100 N/m. Kéo vật xuống dưới cho lò xo dản 7,5 cm rồi buông nhẹ. Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng lên, gốc tọa độ ở vò trí cân bằng, t0 = 0 lúc thả vật. Lấy g = 10 m/s2. Phương trình dao động là : A. x = 7,5sin(20t - 2) cm B. x = 5sin(20t - 2) cm C. x = 5sin(20t + 2) cm D. x = 5sin(10t - 2) cm Câu 65: Một lò xo đầu trên cố đònh, đầu dưới treo một vật khối lượng m. Vật dao động điều hòa thẳng đứng với tần số f = 4,5 Hz. Trong quá trình dao động, chiều dài lò xo thỏa điều kiện 40 cm  l  56 cm. Chọn gốc tọa độ ở vò trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian lúc lò xo ngắn nhất. Phương trình dao động của vật là: A. x = 8sin(9t) cm B. x = 16sin(9t - 2) cm C. x = 8sin(4,5t - 2) cm D. x = 8sin(9t - 2) cm Câu 66: Một lò xo độ cứng K, đầu dưới treo vật m = 500g, vật dao động với cơ năng 10-2 (J). Ở thời điểm ban đầu nó có vận tốc 0,1 m/s và gia tốc 3 m/s2. Phương trình dao động là: A. x = 4sin(10t + 2) cm B. x = 2sint (cm) C. x = 2sin(10t + 3) cm D. x = 2sin(20t + 3) cm Câu 67: Hai lò xo có cùng chiều dài tự nhiên. Khi treo vật m = 200g bằng lò xo K1 thì nó dao động với chu kỳ T1 = 0,3s. Thay bằng lò xo K2 thì chu kỳ là T2 = 0,4(s). Nối hai lò xo trên thành một lò xo dài gấp đôi rồi treo vật m trên vào thì chu kỳ là: A. 0,7 s B. 0,35 s C. 0,5 s D. 0,24 s Câu 68: Hai lò xo có cùng chiều dài tự nhiên. Khi treo vật m = 200g bằng lò xo K1 thì nó dao động với chu kỳ T1 = 0,3s. Thay bằng lò xo K2 thì chu kỳ là T2 = 0,4(s). Nối hai lò xo với nhau bằng cả hai đầu để được 1 lò xo có cùng độ dài rồi treo vật m vào phía dưới thì chu kỳ là: A. 0,24 s B. 0,5 s C. 0,35 s D. 0,7 s Câu 69: Hai lò xo có cùng chiều dài tự nhiên. Khi treo vật m = 200g bằng lò xo K1 thì nó dao động với chu kỳ T1 = 0,3s. Thay bằng lò xo K2 thì chu kỳ là T2 = 0,4(s). Mắc hai lò xo nối tiếp và muốn chu kỳ mới bâygiờ là trung bình cộng của T1 và T2 thì phải treo vào phía dưới một vật khối lượng m’ bằng: A. 100 g B. 98 g C. 96 g D. 400 g Câu 70: Một lò xo độ cứng K = 200 N/m treo vào 1 điểm cố đònh, đầu dưới có vật m=200g. Vật dao động điều hòa và có vận tốc tại vò trí cân bằng là: 62,8 cm/s. Lấy g=10m/s2. Lấy 1 lò xo giống hệt như lò xo trên và ghép nối tiếp hai lò xo rồi treo vật m, thì thấy nó dao động với cơ năng vẫn bằng cơ năng của nó khi có 1 lò xo. Biên độ dao động của con lắc lò xo ghép là: A. 2cm B. 22cm C. 22cm D. 22cm Câu 71: Một vật khối lượng m = 2kg khi mắc vào hai lò xo độ cứng K1 và K2 ghép song song thì dao động với chu kỳ T = 23s. Nếu đem nó mắc vào 2 lò xo nói trên ghép nối tiếp thì chu lỳ lúc này là: T’ = 3T2. Độ cứng K1 và K2 có giá trò: A. K1 = 12N/m ; K2 = 6 N/m B. K1 = 18N/m ; K2 = 5N/m C. K1 = 6N/m ; K2 = 12 N/m D. A và C đều đúng Câu 72: Hai lò xo giống hệt nhau, chiều dài tự nhiên l0 = 20cm, độ cứng K = 200N/m ghép nối tiếp rồi treo thẳng đứng vào một điểm cố đònh. Khi treo vào đầu dưới một vật m = 200g rồi kích thích cho vật dao động với biên độ 2cm. Lấy g = 10m/s2. Chiều dài tối đa lmax và tối thiểu lmin của lò xo trong quá trình dao động là: A. lmax = 44cm ; lmin = 40cm B. lmax = 42,5cm ; lmin = 38,5cm C. lmax = 24cm ; lmin = 20cm D. lmax = 22,5cm ; lmin = 18,5cm Câu 73: Vật m bề dày không đáng kể, mắc như hình vẽ: K1 = 60 N/m ; K2 = 40 N/m. Ở thời điểm t0 = 0, kéo vật sao cho lò xo K1 dản 20cm thì lò xo K2 có chiều dài tự nhiên và buông nhẹ. Chọn O là vò trí cân bằng, phương trình dao động của vật là: A. x = 8sin(10t2+) cm B. x = 12sin(10t2+) cm C. x = 8sin(10t2) cm D. x = 12sin(10t2+) cm Câu 74: Một lò xo chiều dài tự nhiên l0 = 45cm độ cứng K0 = 12N/m. Lúc đầu cắt thành 2 lò xo có chiều dài lần lượt là 18cm và 27cm. Sau đó ghép chúng song song với nhau và gắn vật m = 100g vào thì chu kỳ dao động là: A. 55 (s) B. 255 (s) C. 55 (s) D. Tất cả đều sai. Câu 75: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang với phương trình: x=10sin(2t+2) cm . Thời gian ngắn nhất từ lúc t0 = 0 đến thời điểm vật có li độ -5cm là: A. 6 (s) B. 4 (s) C. 2 (s) D. 12 (s) Câu 76: Con lắc lò xo có đồ thò như hình vẽ: Phương trình dao động của vật là: A. x = 4sin10t (cm)  B. x = 8sin5t (cm)  C. x = 4sin(5t - 2) (cm) D. x = 4sin(5t + 2) (cm) Câu 77: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6cm, tại li độ -2cm tỉ số thế năng và động năng có giá trò A. 3 B. 26 C. 98 D. 89 Câu 78: Một lò xo độ cứng K treo thẳng đứng vào điểm cố đònh, đầu dưới có vật m=100g. Vật dao động điều hòa với tần số f = 5Hz, cơ năng là 0,08J lấy g = 10m/s2 Tỉ số động năng và thế năng tại li độ x = 2cm là A. 3 B. 13 C. 12 D. 4 Câu 79: Một lò xo có độ cứng ban đầu là K quả cầu khối lượng m. Khi giảm độ cứng 3 lần và tăng khối lượng vật lên 2 lần thì chu kỳ mới A. Tăng 6 lần B. Giảm 6 lần x(cm)-4Ot(s) 0,4+4 C. Không đổi D. Giảm 66 lần Câu 80: Một con lắc lò xo độ cứng K = 20N/m dao động với chu kỳ 2s. Khi pha dao động là 2rad thì gia tốc là 203cm/s2. Năng lượng của nó là: A. 48.10-3(J) B. 96.10-3 (J) C. 12.10-3 (J) D. 24.10-3 (J) Câu 81: Một lò xo độ cứng K = 80 N/m. Trong cùng khoảng thời gian như nhau, nếu treo quả cầu khối lượng m1 thì nó thực hiện 10 dao động, thay bằng quả cầu khối lượng m2 thì số dao động giảm phân nửa. Khi treo cả m1 và m2 thì tần số dao động là 2Hz. Tìm kết quả đúng A. m1 = 4kg ; m2 = 1kg B. m1 = 1kg ; m2 = 4kg C. m1 = 2kg ; m2 = 8kg D. m1 = 8kg ; m2 = 2kg Câu 82: Một con lắc lò xo gồm quả cầu m = 100g dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình: x = 2sin(10t6+) cm . Độ lớn lực phục hồi cực đại là: A. 4N B. 6N C. 2N D. 1N Đáp án ở trang sau [...]... a Hai phat biờu ờu ung, co li n quan b Hai phat biờu ờu ung, khụng li n quan c Phat biờu 1 ung, phat biờu 2 sai d Phat biờu 1 sai, phat biờu 2 ung 3 (I) Phng trinh vi phõn cua dao ụng in t va dao ụng c hoc co cung dang vi (II) Dao ụng in t va dao ụng c hoc co s giụng nhau vờ quy luõt biờn ụi theo thi gian a Hai phat biờu ờu ung, co li n quan b Hai phat biờu ờu ung, khụng li n quan c Phat biờu 1 ung,... song ngn (II) Co thờ da vao quang phụ li n tuc ờ o nhit ụ cua võt phat xa a Hai phat biờu ờu ung, co li n quan b Hai phat biờu ờu ung, khụng li n quan c Phat biờu (I) ung, phat biờu (II) sai d Phat biờu (I) sai, phat biờu (II) ung 58 (I) Mụt oan mach in xoay chiờu tiờu thu mụt cụng suõt P vi hiu in thờ hiu dung U khụng ụi Nờu h sụ cụng suõt cua mach tng thi co LI; (II) Vi khi h sụ cụng suõt tng thi... Hai phat biờu ờu ung, co li n quan b Hai phat biờu ờu ung, khụng li n quan c Phat biờu 1 ung, phat biờu 2 sai d Phat biờu 1 sai, phat biờu 2 ung (I) ờ phat song in t truyờn i xa ta phai kờt hp mach dao ụng trong may phat dao ụng iờu hoa vi mụt ngten vi (II) Mach dao ụng nay la yờu khụng tõp trung c nng lng a Hai phat biờu ờu ung, co li n quan b Hai phat biờu ờu ung, khụng li n quan c Phat biờu 1 ung,... a Hai phat biờu ờu ung, co li n quan b Hai phat biờu ờu ung, khụng li n quan c Phat biờu 1 ung, phat biờu 2 sai d Phat biờu 1 sai, phat biờu 2 ung 26 (I) Dong in xoay chiờu qua c mach co tu in; (II) Vi dong in xoay chiờu co thờ i qua lp in mụi gia hai ban tu in Chon: a Hai phat biờu ờu ung, co li n quan b Hai phat biờu ờu ung, khụng li n quan c Phat biờu 1 ung, phat biờu 2 sai d Phat biờu 1 sai, phat... tím tím Câu 18: Vận dụng mẫu nguyên tử Bo, giải thích đợc: A Quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, nguyên tử h li B Quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, nguyên tử natri, C Quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, và các iôn tơng tự D Chỉ quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô Câu 19: Trong thông tin li n li n lạc dới nớc ngời ta thờng sử dụng A sóng dài và cực dài B sóng trung vì nó bị nớc hấp thụ ít C sóng ngắn... c Biờn iu biờn ụ la qua trinh lng dao ụng õm tõn vao dao ụng cao tõn d a va b ung 96 Quang phụ li n tuc: a la mụt dai sang co mau biờn ụi li n tuc b do cac chõt rn, long hoc khi co ti khụi ln phat ra c co dang nhng vach mau riờng bit d Cõu a va b ung 97 Thuyờt lng t cua: a Einstein b Planck c Bohr d De Broglie 98 Mụt oan mach xoay chiờu gm mụt in tr thuõn R = 100 () mụt cuụn cam thuõn L = 2/ (H) va... tri: a 1 m/s b 0,25 m/s c 0,5 m/s d 1,25 m/s (I) Song õm khụng truyờn c qua chõn khụng; (II) Vi song c hoc lan truyờn trong mụt mụi trng nh lc li n kờt gia cac phõn t võt chõt cua mụi trng Chon: a Hai phat biờu ờu ung, co li n quan b Hai phat biờu ờu ung, khụng li n quan c Phat biờu 1 ung, phat biờu 2 sai d Phat biờu 1 sai, phat biờu 2 ung (1) ụng nng ban õu cc ai cua cac electron quang in chi phu thuục... ung, co li n quan b Hai phat biờu ờu ung, khụng li n quan 109 110 111 112 113 114 115 116 117 c Phat biờu 1 ung, phat biờu 2 sai d Phat biờu 1 sai, phat biờu 2 ung Dao ụng la dao ụng cua mụt võt c duy tri vi biờn ụ khụng ụi nh tac dung cua lc ngoai tuõn hoan iờn vao ch trụng ( ) mụt trong cac cum t sau: a iờu hoa b T do c Cng bc d Tuõn hoan (1) Anh sang trng bi phõn tich thanh mụt dai mau li n tuc... co li n quan b Hai phat biờu ờu ung, khụng li n quan c Phat biờu 1 ung, phat biờu 2 sai d Phat biờu 1 sai, phat biờu 2 ung 24 Mụt mang in 3 pha hinh sao co hiu in thờ pha la 127v Hiu in thờ dõy co gia tri bao nhiờu? a 110 v b 220 v c 380 v d 127 v 25 (I) Dao ụng cng bc co tõn sụ bng tõn sụ cua lc ngoai; (II) Vi tõn sụ cua lc ngoai cng la tõn sụ dao ụng t do cua h Chon: a Hai phat biờu ờu ung, co li n... 1016 14 d 10 48 (1) S phõn hach la hin tng mụt hat nhõn nng hõp thu mụt ntrụn chõm va v thanh hai hat nhõn trung binh (2) Vit Nam co nha may in nguyờn t a Hai phat biờu ờu ung, co li n quan b Hai phat biờu ờu ung, khụng li n quan c Phat biờu 1 ung, phat biờu 2 sai d Phat biờu 1 sai, phat biờu 2 ung 49 Mụt chum tia song song hep chiờu ti mụt gng phng nm ngang vi goc ti i = 30o Chum tia ti cụ inh, ờ . Cùng pha với li độ B. Ngược pha với li độ C. Lệch pha vuông góc so với li độ D. Lệch pha 4 so với li độ Câu 6: Gia tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi A. Cùng pha với li độ B. Ngược. động điều hòa biến đổi A. Cùng pha với li độ B. Ngược pha với li độ C. Lệch pha vuông góc so với li độ D. Lệch pha 4 so với li độ Câu 7: Trong một dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây. Câu 4: Nếu chọn gốc tọa độ ở vò trí cân bằng thì ở thời điểm t, hệ thức độc lập diển tả li n hệ giữa li độ x, biên độ A, vận tốc v và tần số góc  của vật dao động điều hòa là: A. A2 = v2 +

Ngày đăng: 07/07/2014, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w