Van6-tuan34

5 265 0
Van6-tuan34

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 34 Ngày soạn: 27/4/09 Tiết 125, 126 Bức th của thủ lĩnh da đỏ (Theo tài liệu Quản lí môi trờng phục vụ phát triển bền vững) I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Thấy đợc Bức th của thủ lĩnh da đỏ xuất phát từ tình yêu thiên nhiên, đất nớc đã nêu lên một vấn đề bức xúc có ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống hiện nay: Bảo vệ và giữ gìn sự trong sạch của thiên nhiên và môi trờng. - Thấy đợc tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong bức th đối với việc diễn đạt ý nghĩa và biểu hiện tình cảm đặc, biệt là phép nhân hoá, yếu tố trùng điệp và thủ pháp đối lập. - Bớc đàu rèn luyện kĩ năng tìm hiểu, phân tích một bức th có nội dung chính luận. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn giáo án - Học sinh: Soạn bài III. Các bớc lên lớp: A. ổn định tổ chức. B. KTBC: Vì sao nói, Cầu Long Biên là một chứng nhân lịch sử không chỉ đối với thủ đô Hà Nội mà đối với nhân dân cả nớc hơn một thế kỉ qua? C. Bài mới: I. Đọc và tìm hiểu chung. - GV giới thiệu cách đọc: Giọng tình cảm, tha thiết khi nói đến thiên nhiên, đất nớc; mỉa mai, kín đáo khi nói đến Tổng thống Mĩ. - GV đọc 1 đoạn, gọi HS đọc. - GV hớng dẫn HS tìm hiểu kĩ chú thích 1, 3, 4, 9, 10, 11. ? Thể loại của văn bản? ? Bài viết đề cấp đến mấy nội dung? - Thể loại: th từ - chính luận - trữ tình. - Vai trò của thiên nhiên. - Cách đối xử với thiên nhiên của con ngời. II. Tìm hiểu văn bản: ? Tìm những từ ngữ, câu nói lên thái độ, tình cảm của ngời da đỏ đối với thiên nhiên, môi trờng, đất đai. - HS đọc từ đầu đến hoa đồng cỏ ? Em cảm nhận đợc gì về tình cảm của ngời da đỏ? ? Vì sao họ có thái độ nh vậy? 1. Thái độ ứng xử của con ngời với thiên nhiên, đất đai, môi trờng. a. Ngời da đỏ: - Đất là thiêng liêng, đất là bà mẹ. - Chúng tôi không thể nào quên đợc mảnh đất tơi đẹp này. - Chúng tôi là một phần tử của mẹ và mẹ cũng là một phần của chúng tôi. - Hoa là chị, là em vũng nớc, mỏm đá, chú ngựa con tất cả đều chung một gia đình. - Dòng sông, con suối là máu của tổ tiên, là anh em, - Tiếng thì thầm của dòng nớc là tiếng nói của cha ông. - Không khí là quí giá - Đất đai giàu có đợc là do nhiều mạng sống bồi đắp nên. - Đất là mẹ. Quan hệ gắn bó, biết ơn, hài hoà, thân yêu, thiêng liêng mà gần gũi nh trong một gia đình, nh với ngời anh, chị em ruột thịt, nh với bà mẹ hiền , vĩ đại. - Thái độ tình cảm và cách ứng xử rất rõ ràng bởi đó là quan hệ của họ, là mảnh đất bao đời gắn với nòi giống và sâu trong nguồn cội là ? Em có nhận xét gì về cách nói của tác giả? tinh yêu tha thiết, máu thịt của ngời da đỏ đối với đất nớc, quê hơng. -> Cách nói nhắc đi nhắc, nhắc lại trùng điệp để nhấn mạnh, khắc sâu tạo ấn tợng. Tiết 2 ? Những ngời da trắng họ đã có hành động bằng cách đối xử nh thế nào? - HS đọc những đoạn câu nói về thái độ của ngời da trắng đối với - GV cho HS khái quát ý ? Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của ngời da trắng với thiên nhiên môi trờng? - Vì sao có thể đánh giá đây là bức th hay bậc nhất ? - GV liên hệ bọn lâm tặc phá rừng săn bắn chim thú qúi ở VN ? Vì sao có thể đánh giá đây là bức th hay nhất? ? Xuất phát từ đâu mà thủ lĩnh da đỏ lại viết bức th này? ? Em hãy chỉ ra nghệ thuật mà tác giả sử dụng và nêu tác dụng? b. Ngời da trắng. - Muốn dùng tiền bạc, đô la để mua đất. - Khi chết, thờng quên đi đất nớc họ sinh ra. - Không hiểu cách sống của ngời da đỏ. - Kẻ xa lạ, trong đêm tối, họ lấy đi từ lòng đất những gì họ cần. - Kẻ thù, kẻ chinh phục, lấn tới. - Đối xử với đất và anh em bầu trời nh những vật mua đợc, tớc đoạt đợc và bán đi nh những con cừu và những hạt kim cơng. - Thèm khát ngấu nghiến đất đai, để lại đằng sau những bãi hoang mạc. - Xoá bỏ cuộc sông yên tĩnh, thanh khiết - Huỷ diệt muông thú quý hiếm Chủ yếu nhằm vào việc khai thác, tận dụng vì lợi nhuận tối đa, bất chấp hậu quả trớc mắt hay lâu dài. Đó cũng là mặt trái của chủ nghĩa t bản đế quốc Mĩ trong quá trình phát triển của nó. 2. Một bức th về chuyện mua bán đất trở thành một bài văn hay bậc nhất về vấn đề bảo vệ tài nguyên và môi trờng. - Xuất phát điểm của bức th là tình yêu, quê h- ơng, đất nớc. - Ngời ta không thấy ngời viết th trả lời có bán hay không, lại càng không bàn về chuyện giá cả. Vấn đề đợc đặt ra chỉ nh một giả thiết để tạo đà, tạo thế cho việc trình bày quan điểm và bộc lộ tình cảm. - Tác giả không chỉ đề cập đến vấn đề về đất nớc mà tất cả những hiện tợng có liên quan tới đất: Thiên nhiên, môi trờng - vấn đề toàn trái đất đang quan tâm. - Phản đối sự huỷ hoại môi trờng của ngời da trắng. - Xuất phát từ lòng yêu quê hơng đát nớc, bỗng trở thành một văn bản có giá trị hay nhất về vấn đề bảo vệ thiên nhiên và môi trờng. 3. Nghệ thuật. - Nghệ thuật đối lập (mục 1). - Nghệ thuật trùng điệp: nhắc đi, nhắc lại một cách có dụng ý các từ, ngữ, cấu trúc câu ) Tác dụng: - Thể hiện đợc tình cảm gắn bó sâu nặng với quê hơng, đất nớc. - Phê phán, châm biếm lối sống và thái độ tình cảm của ngời da trắng. - Thái độ cơng quyết, cứng rắn. - Hơi văn nhịp nhàng, lôi cuốn thêm khí thế. III. Tổng kết (SGK) D. Củng cố: GV khái quát lại bài. E. Hớng dẫn:? Viết một đoạn văn giải thích câu: Đất là Mẹ. - Học bài, thuộc ghi nhớ. - Soạn: Chữa lỗi về chủ ngữ - vị ngữ. IV. Kinh nghiệm: Ngày soạn: 28/4/09 Tiết 127 Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (Tiếp theo) I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Nắm đợc loại lỗi viết câu thiếu cả hai thành phần chính. - Năm đợc lỗi sai về quan hệ ngữ nghĩa về các thành phần trong câu. - Luyện kĩ năng: Tự phát hiện và tự sửa đợc hai loại lỗi đã nêu. - Có ý thức viết câu đúng về cấu trúc và ngữ nghĩa. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn bài, bảng phụ. - Học sinh: Soạn bài III. Các bớc lên lớp: A. ổn định tổ chức. B. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS C. Bài mới: - GV treo bảng phụ đã viết VD. ? Xác định hai thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong câu a, b. ? Hai câu trên mắc lỗi gì? nguyên nhân? cách sửa chữa? I. Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ 1. Ví dụ: a. Mỗi khi đi qua cầu Long Biên. b. Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong vòng 6 tháng. 2. Nhận xét: - Hai câu trên đều không có CN- VN - Hai câu trên mắc lỗi thiếu CN- VN, mới chỉ có trạng ngữ. - Nguyên nhân: Cha phân biệt đợc trạng ngữ và CN- VN. - Cách sửa: Bổ sung nòng cốt C - V a. Mỗi khi đi qua cầu Long Biên, tôi đều thấy lòng mình bồi hồi rất lạ. b. Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong vòng 6 tháng nhà điêu khắc đã biến khối đá vô tri thành bức tợng vô cùng sinh động. - GV treo bảng phụ đã viết VD ? Em hãy xác định CN và VN? HS lên bảng xác định CN - VN ? Cách viết nh phần in đậm có thể gây ra hiểu lầm nh thế nào? Nêu cách sửa của em? II. Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu. 1. Ví dụ: Hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ta// thấy 2. Nhận xét: - Có thể hiểu lầm là : + CN: ta + VN: hai hàm răng cắn chặt - Cách sửa: Viết lại câu đúng trật tự ngữ pháp: Ta thấy dợng Hơng Th, hai hàm răng cắn chặt hùng vĩ. - GV treo bảng phụ - Gọi HS lên bảng xác định - Mỗi em xác định một câu. III. Luyện tập 1. Xác định chủ ngữ - vị ngữ. a. Chủ ngữ: cầu Vị ngữ: đợc đổi tên thành cầu Long Biên b. Chủ ngữ: lòng tôi Vị ngữ: lại nhớ - GV gọi HS mỗi em làm một câu - GV gọi HS phát hiện - HS đọc yêu cầu - GV hớng dẫn học sinh phát hiện và đa ra cách sửa. c. Chủ ngữ: tôi Vị ngữ: cảm thấy 2. Bổ sung chủ ngữ, vị ngữ. a. Mỗi khi tan trờng, học sinh ùa ra đờng. b. Ngoài cánh đồng, nớc ngập mênh mông. c. Giữa cánh đồng lúa chín, những chiếc nón trắng nhấp nhô. d. mọi ngời cùng reo lên. 3. Phát hiện và sửa lỗi. a. - Thiếu chủ ngữ, vị ngữ. - Thêm nòng cốt, , một cụ rùa nổi lên. b. - Thiếu chủ ngữ, vị ngữ. - Sửa: , chúng ta nên xây dựng một nhà bảo tàng cầu Long Biên. 4. Phát hiện lỗi về quan hệ ngữ nghĩa. a. Lỗi về ý nghĩa từ ngữ: Cây cầu không thể bóp còi. -> Sửa: và còi xe rộn ràng. b. Không rõ ai vừa đi học về. ->Sửa: Thuý vừa đi học về. c. - Không rõ bạn ấy có phải là Tuấn không? - Không rõ cho em hay cho ai? -> Sửa: và cho em một cây bút mới. D. Củng cố: GV khái quát lại bài. E. Hớng dẫn: Soạn: Luyện tập về cách viết đơn và sửa lỗi. IV. Kinh nghiệm: Ngày soạn:28/4/09 Tiết 128 Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Nhận ra những lỗi thờng gặp khi viết đơn và tim phơng pháp sửa chữa. - Ôn tập những hiểu biết về kiểu đơn từ. - Luyện kĩ năng phát hiện và sửa chữa các lỗi trong khi viết đơn. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn giáo án. - Học sinh: Soạn bài III. Các bớc lên lớp: A. ổn định tổ chức. B. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các mục không thể thiếu trong một lá đơn? - Nêu những điểm lu ý khi trình bày một lá đơn? C. Bài mới: - Yêu cầu HS đọc bài tập. - GV chia nhóm để HS thảo luận. - Các nhóm làm việc, thời gian trong 5 phút, đại diện nhóm trình bày. I. các lỗi thờng mắc khi viết đơn: Bài 1: Lá đơn 1 mắc các lỗi: - Thiếu quốc hiệu - Thiếu ngày tháng, nơi viết đơn, họ và tên ngời viết đơn. - Ngời, nơi nhận đơn không rõ. - Thiếu chữ kí của ngời viết đơn. - Cách sửa: Bổ sung những phần thiếu. Bài 2: Lá đơn thứ hai mắc lỗi: - Thừa phần viết về bố, mẹ vì không cần thiết phải khai trong đơn. - Lí do trình bày trong đơn cha rõ ràng, xác đáng. - thiếu thời gian, lời cam đoan, chữ kí của ngời viết đơn. - Cách sửa: Bổ sung những phần thiếu, bỏ phần chữ viết thừa. Bài 3: các lỗi mắc phải: - Lí do viết đơn không xác đáng (đang sốt không thể viết đơn) mà phải do phụ huynh viết. - Cách sửa: Thay ngời viết bằng tên và cách xng hô của một phụ huynh. - Trình bày lại phần lí do cho thích hợp. - GV chia nhóm - Mỗi nhóm viết một lá đơn, cử đại diện trình bày - Thời gian làm việc trong 10 phút - Các nhóm nhận xét, bổ sung - HS tự hoàn thiện đơn vào vở. II. Luyện tập: 1. Đơn xin cấp điện cho gia đình. yêu cầu: Nhất thiết phải có lời cam kết tuân thủ nghiêm túc qui chế dùng điện, yêu cầu về đờng dây, công tơ 2. Đơn xin vào đội tình nguyện bảo vệ môi trờng. - Có thể gửi ngời đội trởng hoặc hiệu trởng nhà trờng và phải có sự đồng ý của GV chủ nhiệm lớp, của gia đình. 3. Đơn xin cấp bàn ghế mới. - Nhất thiết phải trình bày một cách cụ thể tình trạng hỏng của bàn ghế hiện nay. 4. Đơn xin chuyển trờng. D. Củng cố: GV khái quát lại bài. E. Hớng dẫn: - về nhà viết đơn xin vào đội TNTP Hồ Chí Minh - Soạn bài: Động Phong Nha IV. Kinh nghiệm: Ngày tháng 5 năm 2009 Ký duyệt

Ngày đăng: 07/07/2014, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan