ga am nhac 8

62 302 0
ga am nhac 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng THCS ThÞ TrÊn Khe Tre   :  Nhạc và lời : Vũ Trọng Tường  Hs hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “mùa thu ngày khai trường” -Hs thể hiện được những chổ có tiết tấu đảo phách và ngân dài đủ 3 phách -Thông qua bài hát giáo dục cho các em tình cảm gắn bó hơn với thầy cô, bạn bè, mái trường mến yêu của các em.  !"#$% : -Nhạc cụ quen dung -Đàn và hát thành thạo bài hát “mùa thu ngày khai trường” -Biết rõ một vài nét về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sỹ Vũ Trọng Tường -Băng mẫu bài hát -Thanh phách, song loan &!'(!)*+ : HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS -Gv điều khiển -Gv dẫn dắt -Gv ghi bảng -Gv thuyết trình -Gv ghi bảng -Gv thuyết trình -Gv ghi bảng -Ổn định lớp -Vào bài mới Tiết 1 : Học bài hát ,$!-+.$'/0!- Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường 12-34 5. 1.Tác phẩm -Mùa thu là niềm cảm hứng của rất nhiều nhà thơ, nhạc sỹ để sáng tác nên nhiều bài thơ nhiều bài hát có giá trị. Và đã có rất nhiều nhạc sỹ đã viết nên nhiều bài hát về mùa thu với những sắc thái tình cảm khác nhau. Trong đó bài hát “Mùa thu ngày khai trường” là một bài hát rất hay, ta như nghe thấy tiếng trống trường rộn rã như thúc nhục các em đến trường và một niềm vui mới khi ngày tựu trường đến. Âm nhạc của bài hát tàng đầy niềm vui trẻ trung sinh động 2.Tác giả -Nhạc sỹ Vũ Trọng Trường là một nhạc sỹ đã đóng góp khá nhiều tác phẩm âm nhạc cho nền âm nhạc Việt Nam hiện đại. Trong đó ông đã sáng tác một số tác phẩm dành cho các em thiếu nhi được các em thiếu nhi yêu thích. -Một số ca khúc tiêu biểu của ông : +Lời ru của mẹ +Chị Hằng +Cây bàng của mẹ -Hs thực hiện -Hs lắng nghe -Hs ghi bài -Hs lắng nghe và ghi bài -Hs ghi bài -Hs lắng nghe -Hs ghi bài Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ HuyÒn 1 Gi¸o ¸n ©m nh¹c 8 Trêng THCS ThÞ TrÊn Khe Tre -Gv hát mẫu -Gv yêu cầu -Gv yêu cầu -Gv hỏi -Gv hỏi -Gv lưu ý -Gv hát mẫu -Gv điều khiển -Gv hát mẫu và điều khiển -Gv yêu cầu -Gv điều khiển -Gv yêu cầu -Gv củng cố bài  : -Gv hát mẫu bài hát để cho Hs nắm sơ qua giai diệu của bài hát -Gọi 2 Hs đọc lời ca của bài hát -Tiến hành chia câu, chia đoạn : Gồm 2 đoạn + Đoạn 1 : Từ đầu Hát mùa thu. Chia làm 4 câu nhỏ + Đoạn 2 : Tiếp theo Hết bài. Chia thành 4 câu nhỏ. -Trong bài hát này có những kí hiệu âm nhạc gì ? (Bài hát viết ở nhịp 2 4 , có dấu luyến, dấu nối, dấu lặng đen ) -Trong bài có sử dụng những hình nốt nào? ( Nốt đen, nốt trắng, nốt đen chấm dôi ) -Trong bài có xãy ra hiện tượng đảo phách ở đoạn 2 các em cần chú ý để tránh trường hợp hát sai. -Trước khi vào học hát Gv hát mẫu lại một lần nữa -Tiến hành tập từng câu -Đoạn 1 : +Câu1:Gv hát mẫu câu thứ nhất 1-2 lần sau đó yêu cầu Hs thực hiện lại. Gv lưu ý những chổ các em còn sai (Nếu có) để sửa sai cho các em +Câu 2 : Tập tương tự như câu 1, sau đó ghép câu 1 và câu 2 lại theo lối móc xích. Và tập tương tự như vậy cho đến hết đoạn. Và ghép cả đoạn lại -Đoạn 2 : Tập tương tự như đoạn 1. Lưu ý ở đoạn này có xãy ra hiện tượng đảo phách Gv cần làm mẫu để Hs hát tốt ở đoạn này. Và ngân đủ phách ở những đoạn ngân dài. -Ghép hoàn chỉnh bài hát và yêu cầu Hs hát đúng tính chất của bài hát. -Sau đó chia lớp làm từng tổ nhỏ và lần lượt từng tổ nhỏ luyện tập Gv chú ý sửa những chổ Hs còn hát sai. * Củng cố và nhận xét -Cho cả lớp trình bày hoàn chỉnh bài hát một lần nữa -Yêu cầu Hs viết lời bài hát vào vở -Đọc bài đọc thêm ở SGK -Hs lắng nghe và nhẩm theo -Hs thực hiện -Hs thực hiện -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs chú ý -Hs lắng nghe -Hs thực hiện -Hs lắng nghe và thực hiện -Hs thực hiện -Hs thực hiện -Hs thực hiện -Hs thực hiện Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ HuyÒn 2 Gi¸o ¸n ©m nh¹c 8 Trêng THCS ThÞ TrÊn Khe Tre   6! 748!*9:;<  : -Hs biết kết hợp hát với động tác phụ họa -Hs biết thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát “Mùa thu ngày khai trường” -Qua bài TĐN : Hs bước đàu làm quen với âm hình tiết tấu gồm móc đơn đứng trước 2 móc kép  !"#$% : -Nhạc cụ quen dung -Hát và đọc nhạc thuần thục -Chép bài TĐN số1 ra bảng phụ &!'(!)*+ : HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS -Gv điều khiển -Gv ghi bảng -Gv hát mẫu -Gv yêu cầu -GV điều khiển -Gv chỉ định -Gv nhận xét -Gv yêu cầu -Gv ghi bảng -Gv yêu cầu -Gv lưu ý -Gv đọc mẫu -Ổn định lớp -Kiểm tra bài cũ -Vào bài mới  6!  748!*9:;< 6!   -Gv hát mẫu lại bài hát cho Hs nắm lại giai điệu của bài hát. -Cả lớp hát lại hoàn chỉnh bài hát. Gv lưu ý cho Hs hát đúng tính chất của bài hát -Chia lớp làm 2 tổ để luyện tập, 1 tổ hát và một tổ nhận xét và đảo ngược lại -Gọi từng nhóm kiểm tra. Mời Hs nhận xét -Gv nhận xét -Cả lớp trình bày bài hát một lần nữa kết hợp với gõ phách 748!*9=>< ?9@6:A   -Gv gọi 1-2 Hs đọc tất cả tên nốt trong bài TĐN -Những kí hiệu âm nhạc trong bài : Cao độ, trường độ, về tiết tấu, những dấu ngưng nghĩ, luyến lấy trong bài -Gv đọc mẫu bài TĐN cho Hs nắm sơ -Hs thực hiện -Hs ghi bài -Hs lắng nghe -Hs thực hiện -Hs thực hiện -Hs trình bày -Hs lắng nghe -Hs thực hiện -Hs ghi bài -Hs đọc bài -Hs chú ý -Hs lắng nghe Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ HuyÒn 3 Gi¸o ¸n ©m nh¹c 8 Trêng THCS ThÞ TrÊn Khe Tre -Gv điều khiển -Gv điều khiển -Gv điều khiển -Gv đọc mẫu và điều khiển -Gv yêu cầu - -Gv yêu cầu -Gv điều khiển -Gv điều khiển -Gv củng cố bài qua giai điệu và cao độ của bài -Tiến hành chia câu chia đoạn -Cho Hs luyện thanh gam la thứ -Tập từng câu -Câu1: Gv đàn và đọc nhạc 2-3 lần sau đó yêu cầu Hs đọc lại. Gv lưu ý những Hs còn đọc sai và sửa sai cho Hs. -Câu 2 : Tập tương tự câu 1. Sau đó ghép câu 1 và câu 2 lại theo lối móc xích -Và tiến hành tập tương tự các câu còn lại -Cho cả lớp đọc nhạc cả bài hoàn chỉnh. Sau khi đọc nhạc tốt cho Hs tự ghép lời vào. Gv sửa sai (nếu có ) -Chia lớp ra từng tổ và tiến hành luyện tập. Gv hướng dẫn lại đối với một số em chư đọc được -Cho cả lớp đọc nhạc và ghép lời hoàn chỉnh cả bài *#!->B!7!CD -Cho cả lớp trình bày bài hát lại một lần nửa -Đọc nhạc và ghép lời hoàn chỉnh -Chép bài TĐN vào vở -Hs thực hiện -Hs thực hiện -Hs thực hiện -Hs lắng ngh và thực hiện -Hs thực hiện -Hs thực hiện -HS luyện tập -Hs trình bày -Hs lắng nghe và thực hiện  Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ HuyÒn 4 Gi¸o ¸n ©m nh¹c 8 Trêng THCS ThÞ TrÊn Khe Tre  : 6EFGH 6EF9IJ9:;< KJLJ:MNA %GHOPKAQ I.: - HS hát thuộc lời và thuần thục bài hát “ Mùa thu ngày khai trường”. - HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hòa giọng, hát lĩnh xướng. - HS đọc nhạc và hát lời bài “ Chiết đèn ông sao” được nhuần nhuyễn. -Cho các em nghe bài hát “ Một mùa xuân nho nhỏ” của nhạc sỹ Trần Hoàn và được biết những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sỹ Trần Hoàn. II.  !"#$% - Nhạc cụ quen dùng. - Đàn và hát thuần thục bài “ Mùa thu ngày khai trường” . - Đàn, đọc nhạc và hát thuần thục bài “ Chiết đèn ông sao”. - Tập bài hát và trình bày để giới thiệu một vài bài hát của nhạc sỹ Trần Hoàn. III. &!'(!)*+ HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS -Gv điều khiển -Gv dẫn dắt _Gv ghi bảng -Gv đệm đàn và hát -Gv hướng dẫn -Gv chỉ định -Gv kiểm tra -Gv ghi bảng -Gv thực hiện -Gv hướng dẫn và chỉ định -Gv hỏi -Ổn định lớp -Kiểm tra bài cũ : kiểm tra đan xen trong quá trình ôn tập. -Vào bài mới  : 6!,$!-+.$'/0!- 6!748!*9=>< K5!*/0!-R*=S'T!U! BVW5,$CX!!U!YZ I.6! ,$!-+.$'/0!-  Nhạc và lời : Trọng Cường -Gv hát lại bài hát” Mùa thu ngày khai trường” một lần để Hs nắm lại giai điệu của bài hát. -Gv hướng dẫn bắt vào để cho cả lớp cùng hát -Chia lớp thành 2 tổ, một tổ hát và một tổ gõ phách và ngược lại. -Gv kiểm tra một vài Hs trình bày bài hát. -Gv nhận xét và ghi điểm. II.6!74 TĐN số 1 &8[!\!-=$U  Nhac và lời : Pham Tuyên -Gv đọc bài TĐN và ghép lời ca của bài TĐN số 1 Hs ghi và đọc theo -Gv hướng dẫn những điểm cần lưu ý ở trong bài. -Nhìn vào bài TĐN em nào có thể cho cô cùng các bạn biết trong bài có sử dụng những kí hiệu -Hs thực hiện -Hs lắng nghe -Hs ghi bài -Hs lắng nghe và đọc theo -Hs thực hiện -Hs thực hiện -Hs lên kiểm tra -Hs ghi bài -Hs nghe và đọc theo -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe và trả lời Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ HuyÒn 5 Gi¸o ¸n ©m nh¹c 8 Trêng THCS ThÞ TrÊn Khe Tre -Gv yêu cầu -Gv hướng dẫn -Gv chỉ định -Gv kiểm tra -Gv ghi bảng -Gv yêu cầu -Gv yêu cầu -Gv thực hiện -Gv hướng dẫn âm nhạc nào? cao độ của bài ? -Mời cả lớp đứng dậy luyện thanh gam C-dur. -Tập từng câu một sau đó ghép các câu lại theo lối móc xích -Sau khi tập đọc nhạc xong, cho các em ghép lời ca. -Gọi một tổ hoặc 2 bàn lên đọc nhạc và ghép lời ca. -Gọi Hs lên bảng kiểm tra Gv nhận xét và cho điểm III.K5!*/0!-R Nhạc sỹ Trần Hoàn và bài hát “ Một mùa xuân nho nhỏ” -Hs đọc bài ở trong SGK về nhạc sỹ Trần Hoàn. Sau đó Gv chốt lại những ý chính. -Hs đọc bài về bài hát“ Một mùa xuân nho nhỏ” -Trình bày bài hát” Một mùa xuân nho nhỏ’ * Cũng cố -Ôn bài hát “ Mùa thu ngày khai trường’ -Bài TĐN số 1 -Dặn dò các em về nhà học thuộc bài, và sưu tầm một số bài hát của nhạc sỹ Trần Hoàn. -Hs luyện thanh -Hs thực hiện -Hs thực hiện -Hs lên kiểm tra -Hs ghi bài -Hs đọc -Hs đọc -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ HuyÒn 6 Gi¸o ¸n ©m nh¹c 8 Trêng THCS ThÞ TrÊn Khe Tre  :  : IGH : ]^_`GHGa : -Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “ Lý dĩa bánh bò “. -Thông qua bài hát Hs hiểu them về dân ca Nam bộ -Tập cho Hs làm quen với cách thể hiện tính chất vui tươi dí dỏm của bài hát.  !"#$% : -Gv hiểu một số nét về dân ca Nam bộ và nội dung bài “Lý dĩa bánh bò “. -Nhạc cụ quen dùng. -Đàn và hát thuần thục bài “ Lý dĩa bánh bò”. -Một số tranh ảnh dân gianvề sinh hoạt văn hóa của đồng bào Nam bộ. &!'(!)*+ : HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS -Gv điều khiển -Gv dẫn dắt -Gv ghi bảng -Gv thuyết trình -Gv thực hiện -Gv hướng dẫn -Gv hướng dẫn -Gv yêu cầu -Ổn định lớp -Kiểm tra bài cũ -Vào bài mới  Z]^_`GHGaV !"#$$%&' 12Bb-34 5 -Gới thiệu về bài hát : Baì “ Lý dĩa bánh bò” được hình thành từ hai câu thơ Hai tay bưng dĩa bánh bò Giấu cha giấu mẹ cho trò đi thi. Lời bài hát gợi lên hình ảnh cô gái tốt bụng, thương anh học trò nghèo ở trọ nên giấu cha mẹ mang dĩa bánh bò tới cho anh, chắc hẵn đây là lần đàu tiên làm việc này nên cô còn lúng túng, chân bước ngập ngừng. Nhưng với một tình thương chân thật, cô gái đang vượt lên sự rụt rè để thực hiện mong muốn của mình. -Trình bày bài hát cho Hs nghe để cho các em nắm được giai điệu. -Cho cả lớp chia câu, chia đoạn lưu ý những chhổ khó cần chú ý trong bài. -Tập hát từng câu một cho Hs sau đó ghép các câu lại theo lối móc xích -Đây là một bài hát ngắn nên chúng ta hát bốn lần, lần thứ nhất các em chỉ lắng nghe, lần thứ hai hát nhẩm theo, -Hs lắng nghe -Hs ghi bài -Hs lắng nghe -Hs nghe và cảm nhận -Hs lắng nghe -Hs thực hiện -Hs thực hiện Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ HuyÒn 7 Gi¸o ¸n ©m nh¹c 8 Trêng THCS ThÞ TrÊn Khe Tre -Gv hướng dẫn sửa chổ chưa đạt -Gv hướng dẫn -Gv chỉ định -Gv yêu cầu -Gv hỏi -Gv thuyết trình -Gv hướng dẫn lần thứ ba hát hào giọng cùng Gv, lần cuối cùng Hs hát -Gv nghe và phát hiện chổ sai, đặc biệt là những chổ có dấu chấm đôi và dấu luyến phải luyến cho đúng cao độ ở trong dấu luyến -Cho cả lớp hát cả bài 2-3 lần -Từng tổ trình bày, các tổ còn lại nhận xét -Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh -Sau khi học xong bài hát em nào có cảm nhận gì ? Và nội dung bài hát muốn nói lên điều gì ? -Gv chốt lại nội dung bài học -Nhận xét tiết học * #!-> -Về nhà các em hát thuộc lời bài hát và hát đúng giai điệu. -Hs sửa sai -Hs trình bày -Hs thực hiện -Hs hát -Hs trả lời -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ HuyÒn 8 Gi¸o ¸n ©m nh¹c 8 Trêng THCS ThÞ TrÊn Khe Tre Ngày soạn : Tiết 5 : 6GH]^_`GHGa J]^LIL 99:;c  : -Hs thuộc lời và hát thuần thục bài hát “ Lý dĩa bánh bò “ Biết thể hiện bài hát với tính chất vui, dí dỏm. -Hs nhận biết được gam thứ , giọng thứ. -Làm quen với bài TĐN giọng la thứ  !" : -Nhạc cụ quen dùng -Bảng phụ -Thể hiện thành thạo bài “Lý dĩa bánh bò “ -Chuẩn bị một số bài hát viết ở giọng thứ như : Lượn tròn lượn khéo, Niềm vui của em, Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai. -Tập luyện trình bày hoàn chỉnh bài TĐN “ Trở về Su-Ri-En-Tô “ &!'(!)*+ : HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS -Gv điều khiển -Gv dẫn dắt -Gv ghi bảng -Gv hướng dẫn bắt vào -Gv chỉ định -Gv sửa sai -Gv kiểm tra -Gv ghi bảng -Gv thuyết trình -Ổn định lớp -Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy -Vào bài mới (: 6!]d)e$!f *gd$5Rh-!-R 748!*9=>c I.6! ]d)e$!f < Dân ca Nam bộ > -Cả lớp trình bày bài hát “ lý dĩa bánh bò” 2 lần -Chia lớp làm 2 tổ, một tổ hát, một tổ gõ phách và đảo ngược lại -Gv chú ý sửa những chổ Hs còn sai. Hát câu sai của Hs và câu đúng của Gv để Hs sửa sai -Kiểm tra việc trình bày bài hát của Hs -Gv nhận xét cho điểm *gd : Gam thứ , giọng thứ 1.Gam thứ -Hầu hết các bài hát và bản nhạc các em biết điều viết trên hai hệ thống giọng trưởng và giọng thứ. Các bài hát viết ở giọng trưởng thường mang tính chất trong sáng sôi nổi. các bài viết ở -Hs lắng nghe -Hs ghi bài -Hs hát -Hs thực hiện -Hs sửa sai -HS kiểm tra -Hs ghi bài -Hs lắng nghe Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ HuyÒn 9 Gi¸o ¸n ©m nh¹c 8 Trêng THCS ThÞ TrÊn Khe Tre -Gv minh họa bằng cách đọc nhạc hoặc hát -Gv ghi bảng -Gv giải thích -Gv cho ví dụ minh họa -Gv ghi bảng -Gv ghi bảng -Gv lấy Ví dụ -Gv ghi bảng -Gv đặt câu hỏi -GV yêu cầu -GV chỉ định -Gv trình bày -Gv yêu cầu -Gv thực hiện -Gv hướng dẫn -Gv yêu cầu giọng thường mang sự du dương, buồn man mát, nhẹ nhàng -Một vài ví dụ về bài hát viết ở giọng trưởng như + Khúc hát chim sơn ca + Ca ngợi tổ quốc -Một vài ví dụ về bài hát viết ở giọng thứ như + Quê hương + Trở về Si-Ri-EN-Tô -Định nghĩa gam thứ : Gam thứ là hệ thống 7 bậc âm được xếp liền bậc hình thành trên công thức cung và nửa cung -Công thức gam thứ I II III IV V VI VII VII 1c 1bc 1c 1c 1/2c 1c 1c -Giải thích cho Hs có thể so sánh giửa công thức gam trưởng và gam thứ Vd: Gam la thứ -Âm ổn định trong gam gọi là âm chủ 2.Giọng thứ Các bậc âm trong gam thứ được sử dụng để xây dựng giai điệu một bài hát ( Hay bản nhạc) người ta gọi là giọng thứ kèm theo tên âm chủ T/C : Giọng thứ mang tính chất du dương, nhẹ nhàng, buồn man mát VD : TĐN số 7 Quê Hương 748!* : TĐN số 2 Ánh trăng -Cao độ bài TĐN ( A.D.B.C.E.F) -Trường độ ( ) -Chia câu bài TĐN ( 4 câu) -Đọc tên nốt nhạc từng câu -Gv đọc nhạc và hát mẫu -Mời cả lớp đứng dậy luyện thanh gam la thứ -Tập từng câu theo lối móc xích sau đó ghép cả bài lại -Gv sửa những chổ sai Hs mắc phải -Cho cả lớp đọc toàn bài 1-2 lần. Nếu tốt rồi thì cho các em ghép lời -Chia lớp 2 tổ : Một đọc nhạc và một tổ ghép lời ca, sau đó đảo ngược lại. -Hs nghe và phân biệt -Hs ghi bài -Hs so sánh -Hs ghi bài -Hs ghi bài -Hs lắng nghe -Hs ghi bài -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs đọc tên nốt -Hs nghe -Hs luyện thanh -Hs thực hiện -Hs thực hiện -Hs thực hiện Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ HuyÒn 10 Gi¸o ¸n ©m nh¹c 8 [...]... đọc nhạc và hát lời -Tập đọc gam Đô Trưởng : Gv viết lên bảng và yêu cầu Hs đọc cao độ, Tiếp theo đọc cao độ gam C-dur -Tập từng câu và ghép cả bài, Gv sủa sai -Đọc nhạc kết hợp ghép lời -Chia lớp ra làm hai nhóm, nữa lớp đọc nhạc, nữa lớp hát lời và ngược lại -Cả lớp đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo nhịp 68 * Củng cố : -Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp tập đánh tay theo nhịp 68 -Gv nhận xét tiết học và... học -Hs ghi bài +Gam thứ -Hs thực hiện +Giọng thứ +Giọng la thứ 3 Ôn tập tập đọc nhạc -Ôn lại các bài tập đọc nhạc đã được học -Hs ghi bài +TĐN sô1 : Chiếc đèn ông sao +TĐN sô 2 : Trở về Su-Ri-En-Tô -Ôn cho các em nắm lại giai điệu, cao đọ,tiết tấu của các bài TĐN để các em thực hiện tốt Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ HuyÒn ©m nh¹c 8 14 Gi¸o ¸n Trêng THCS ThÞ TrÊn Khe Tre Ngày soạn : Tiết 8 : KIỂM TRA I.Mục... trình bày lại bài hát -Hướng dẫn Hs sửa những chổ sai -Tất cả cùng trình bày lại bài hát II .Nhac lý : Giọng song song, giọng la thứ hòa thanh 1.Giọng song song : -Để xác định giọng điệu của bản nhạc cần dựa vào yếu tố nào ? -Dựa vào hóa biểu và nốt kết thúc -Hóa biểu là gì ? Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ HuyÒn ©m nh¹c 8 18 -Hs ôn bài hát -Hs thực hiện -Hs theo dõi -Hs trình bày -Hs ghi bài -hs trả lời -Hs trả... thành thạo bài hát -Bản đồ hành chính Việt Nam, đánh dấu địa phận tỉnh Quảng Nam -Băng đĩa nhạc bài “Hò ba lí” III.Tiến trình dạy học : HĐ CỦA GV -Gv điều khiển -Gv ghi bảng -Gv ghi bảng -Gv thuyết trình -Gv ghi bảng nhưnmgx ý chính -Gv ghi bảng -Gv hát mẫu -Gv yêu cầu -Gv yêu cầu NỘI DUNG -Ổn định lớp -Vào bài mới Tiết 12: Học bài hát : HÒ BA LÍ Dân ca Quảng Nam I.Giới thiệu vài nét về thể loại hò -Hò... của ta, của nước Việt Nam chúng ta Qua đó cho thấy con người chúng ta rất thong minh và rất tài tình đã làm nên những cây đàn với những âm thanh tuyệt vời Vf không một ai không thể không nghiêng mình lắng nghe khi tiếng đàn da, T’rưng vang lên âm thanh * Củng cố và nhận xét -Hát lại bài hát “Hò ba lí” -Đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 4 Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ HuyÒn ©m nh¹c 8 28 -Hs trả lời -Hs lắng... hồng” -Một số tư liệu về nhac sỹ Trương Quang Lục III.Tiến trình dạy học : HĐ CỦA GV -Gv điều khiển _Gv đãn dắt -Gv ghi bảng NỘI DUNG -Ổn định lớp -Vào bài mới Tiết 9 : học bài hát : TUỔI HỒNG Nhạc và lời : Trương Quang Lục I.Vài nết về tác giả tác phẩm : 1.Tác giả : -Nhạc sỹ Trương Quang Lục Sinh ngày 25/2/1933 quê ở thị xã Tịnh Khê, Sơn Tịnh, Quãng Nam Hội viên hội nhạc sỹ Việt Nam đồng thời là hội viên... ÔN TẬP I.Mục tiêu : -Hs ôn tập lại những kiến thức đã học để hát và đọc nhạc thuần thục hơn -Qua việc ôn tập Gv có thể kiểm tra về sự tiếp thu và thể hiện bài hát cũng như bài TĐN của Hs -Hiểu cấu tạo gam thứ và bài nhạc viết theo giọng thứ II.Chuẩn bị của GV : -Nhạc cụ quen dùng -Đàn và hát thuần thục những bài hát và bài TĐN để hướng dẫn cho Hs III.Tiến trình dạy học : HĐ CỦA GV -GV điều khiển NỘI... củi (Hải Phòng) -Hò bai lí là dân ca Quảng Nam, được xây dựng từ một câu ca dao: “Trèo lên trên rẫy khoai lang Chẻ tre đan sịa cho nàng phơi khoai” II.Học hát -Gv hát mẫu bài hát để Hs nắm được giai điệu (1-2 lần) -Gọi 2 Hs đọc lời ca của bài hát -Chia câu, chia đoạn Câu 1: Ba lí Tình tang Câu 2: Trèo lên Khoai lang Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ HuyÒn ©m nh¹c 8 23 HĐ CỦA HS -Hs thực hiện -Hs ghi bài -Hs... ghép lời bài TĐN số 2 “ Trở về Si-Ri-En-Tô “ một cách thuần thục -Cho Hs nắm vài nết chính về cuộc đời và sự nghiệp của nhac sỹ Hoàng Vân và nghe bài hát ‘Hò kéo pháo” II.Chuẩn bị của GV : -Tập thể hiện bài hát lý dĩa bánh bò -Ảnh nhạc sỹ Hoàng Vân -Tập hát một số bài hát thiếu nhi của nhac sỹ Hoàng Vân ( Hoặc dùng băng , đĩa nhạc ) -Hát hoặc băng đĩa hò kéo pháo của nhạc sỹ Hoàng Vân -Nhạc cụ quen dùng... ÔN TẬP I.Mục tiêu : -Hs ôn tập lại những kiến thức đã học để hát và đọc nhạc thuần thục hơn -Qua việc ôn tập Gv có thể kiểm tra về sự tiếp thu và thể hiện bài hát cũng như bài TĐN của Hs -Hiểu cấu tạo gam thứ và bài nhạc viết theo giọng thứ II.Chuẩn bị của GV : -Nhạc cụ quen dùng -Đàn và hát thuần thục những bài hát và bài TĐN để hướng dẫn cho Hs III.Tiến trình dạy học : HĐ CỦA GV -GV điều khiển NỘI . thích cho Hs có thể so sánh giửa công thức gam trưởng và gam thứ Vd: Gam la thứ -Âm ổn định trong gam gọi là âm chủ 2.Giọng thứ Các bậc âm trong gam thứ được sử dụng để xây dựng giai điệu một. hương + Trở về Si-Ri-EN-Tô -Định nghĩa gam thứ : Gam thứ là hệ thống 7 bậc âm được xếp liền bậc hình thành trên công thức cung và nửa cung -Công thức gam thứ I II III IV V VI VII VII 1c. bài hát. -Gv nhận xét và ghi điểm. II.6!74 TĐN số 1 & 8[ !!-=$U  Nhac và lời : Pham Tuyên -Gv đọc bài TĐN và ghép lời ca của bài TĐN số 1 Hs ghi

Ngày đăng: 07/07/2014, 08:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • -Nhạc cụ quen dung, băng đĩa

  • -Bảng phụ TĐN số 4.

  • -Đọc nhạc và ghép lời thuần thục bài TĐN số 4

  • -Kiến thức vững vàng về nhạc lí

  • III. Tiến trình dạy học :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan