Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc

Một phần của tài liệu ga am nhac 8 (Trang 27 - 29)

I.Mục tiêu :

-Ôn bài hát “Hò ba lí” Cho thuần thục hơn và trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh, trình bày có sắc thái diễn cảm.

-Ôn lí thuyết về thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu -Đọc thành thạo bài TĐN số 4, có ghép lời ca

-Giới thiệu cho Hs biết một số nhạc cụ dân tộc: Cồng chiên, T’rưng, đàn đá II. Chuẩn bị của GV

-Nhạc cj quen dung

-Tìm hoặc viết một câu lục bát để có thể hát theo điệu “Hò ba lí” -Tập đàn và hát cho thành thạo bài hát với lời ca mới

-Chuẩn bị một số tranh ảnh, băng âm thanh, băng hình hoặc hiện vật về ba loại nhạc cụ dân tộc để giới thiệu trong tiết học

III. Tiến trình dạy học

HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS

-Gv điều khiển -Gv dẫn dắt -Gv ghi bảng -Gv ghi bảng -Gv hỏi -Gv điều khiển -Gv yêu cầu -Gv nhận xét -Gv kiểm tra -Gv ghi bảng -Gv hỏi -Ổn định lớp -Vào bài mới

Tiết 14 : Ôn bài hát : Hò ba lí Ôn tập đọc nhạc : TĐN số 4 Âm nhạc thường thức : Một số nhạc cụ dân tộc I.Ôn bài hát : Hò ba lí

Dân ca quảng Nam

-Tiết trước các em đã được học về hò rồi, bây giờ em nào có thể nói lại thế nào là hò?

-Gv hướng dẫn bắt vào cho cả lớp cùng hát lại bài hát

-Ôn lại cách hát xô và hát xướng bằng cách chỉ định 1 Hs hát xướng và cả lớp hát xô

-Một tổ đứng dậy hát và thể hiện theo cách hát xô và hát xướng

-Gọi một bàn đứng dậy trình bày bài hát -Gv nhận xét và sửa những chổ sai mà Hs còn mắc phải

-Gọi 2-4 Hs kiểm tra bài cũ, Gv nhận xét và cho điểm

II. Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 4

Chim hót đầu xuân

-Trong bài TĐN có sử dụng ngững hình -Hs thực hiện -Hs lắng nghe -Hs ghi bài -Hs ghi bài -Hs trả lời -Hs thực hiện -Hs thực hiện

-Hs nghe và sửa sai

-Gv đọc mẫu -Gv điều khiển -Gv chỉ định -Gv ghi bảng -Gv chỉ định -Gv thuyết trình nốt gì ?

-Gv lưu ý những chổ khó cần lưu ý trong bài

-Đọc mẫu lại bài TĐN vho cả lớp nắm lại giai điệu của bài

-Bắt vào cho cả lớp cùng đọc, Gv sửa những chổ Hs đọc còn sai

-Chia lớp làm 2 tổ. Một tổ đọc nhạc, một tổ ghép lời và ngược lại

-Chia lớp làm 4 tổ và lần lược từng tổ thực hiện

-Gọi 1-2 Hs thực hiện

III. Âm nhạc thường thức Một số nhạc cụ dân tộc

1. Cồng chiên 2. Đàn T’rưng 3. Đàn đá

-Mỗi phần Gv gọi 2 Hs đọc bài ở SGK. Sau đó Gv giới thiệu cho Hs nghe về các loại nhạc cụ dân tộc đó

* Những loại nhạc cụ nỳa mang đậm bản sắc dân tộc của ta, của nước Việt Nam chúng ta. Qua đó cho thấy con người chúng ta rất thong minh và rất tài tình đã làm nên những cây đàn với những âm thanh tuyệt vời. Vf không một ai không thể không nghiêng mình lắng nghe khi tiếng đàn da, T’rưng vang lên âm thanh

* Củng cố và nhận xét -Hát lại bài hát “Hò ba lí” -Đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 4 -Hs trả lời -Hs lắng nghe -Hs thực hiện -Hs thực hiện -Hs ghi bài -Hs thực hiện -Hs lắng nghe

Ngày soạn :

Tiết 15 : ÔN TẬP I.Mục tiêu :

-Hs ôn tập lại những kiến thức đã học để hát và đọc nhạc thuần thục hơn

-Qua việc ôn tập Gv có thể kiểm tra về sự tiếp thu và thể hiện bài hát cũng như bài TĐN của Hs

-Hiểu cấu tạo gam thứ và bài nhạc viết theo giọng thứ

II.Chuẩn bị của GV : -Nhạc cụ quen dùng

-Đàn và hát thuần thục những bài hát và bài TĐN để hướng dẫn cho Hs

III.Tiến trình dạy học :

HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS

-GV điều khiển -GV ghi bảng -Gv điều khiển -Gv ghi bảng -Gv hướng dẫn -Gv ghi bảng -Gv hướng dẫn -Ổn định lớp -Vào bài mới

Tiết 15 :

ÔN TẬP

I.Ôn tập : 1. Ôn 2 bài hát

-Mùa thu ngày khai trường -Lý dĩa bánh bò

-Trình bày mỗi bài hát 2-3 lần để các em nắm lại giai điệu bài hát.

2.Nhạc lý

-Ôn lại những kiến thức nhạc lý đã học +Gam thứ

+Giọng thứ +Giọng la thứ

Một phần của tài liệu ga am nhac 8 (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w