1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

luyen thi dh 2010

4 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LUYỆN THI ĐẠI HỌC 12A1-NĂM 2010 ĐỀ LUYỆN THI SỐ 4. Câu 1: Một chất điểm chuyển động theo các phương trình sau: x = Acos(ωt + ϕ) + B. Trong đó A, B, ω, ϕ là các hằng số (A,B ≠ 0). Phát biểu nào đúng? A: Biên độ dao động là A + B. B: Tọa độ vị trí cân bằng là x = 0. C: x = Acos(ωt + ϕ) + B là tọa độ còn z = Acos(ωt + ϕ) là li độ. D: x = Acos(ωt + ϕ) + B là tọa độ hay còn gọi là li độ. Câu 2: Dao động tắt dần là một dao động có: A: Biên độ giảm dần theo thời gian do ma sát. C: Chu kỳ giảm tỉ lệ với thời gian. B: Tần số tăng dần theo thời gian. D: Biên độ không đổi. Câu 3: Gắn lần lượt hai quả cầu vào một lò xo và cho chúng dao động. Trong cùng một khoảng thời gian t, quả cầu m 1 thực hiện 10 dao động còn quả cầu m 2 thực hiện 5 dao động. Hãy so sánh các khối lượng m 1 và m 2 . A: m 2 = 2m 1 B: m 2 = 2 m1 C: m 2 = 4m 1 D: m 2 = 2 2 m1 Câu 4: Cho mạch xoay chiều R,L,C tần số f thay đổi được. Trong đó R,L,C là những hằng số. Khi f = f 1 hoặc f = f 2 thì U R có cùng một giá trị. Hãy tìm f để U RMax : A.f= 21 ff B. f=(f 1 +f 2 )/2 C. 21 ff − /2 D. f 1 f 2 / 2 2 2 1 ff + Câu 5: Một vật dao động điều hồ với phương trình 10 os( t+ /3)cmx c π π = . Thời gian tính từ lúc vật bắt đầu dao động (t=0) đến khi vật đi được qng đường 50cm là: A. 7/3s B. 2,4s C. 4/3s D. 1,5s Câu 6: Trong thang máy đứng yên con lắc đơn dao động với chu kì T = 1s nơi có gia tốc trọng trường g = π 2 = 10m/s 2 . Treo con lắc đơn trong thang máy chuyển động đi lên nhanh dần đều với a = 30m/s 2 thì chu kỳ dao động con lắc sẽ là: A: 1s B: 0,5s C: 0,25 D: 2s Câu 7: Một con lắc đơn có dây treo dài l = 0,4m. Khối lượng vật là m = 200g. Lấy g = 10m/s 2 . Bỏ qua ma sát. Kéo con lắc để dây treo nó lệch góc α = 60 o so với phương thẳng đứng rồi bng nhẹ. Lúc lực căng dây treo là 4N thì vận tốc của vật có giá trị là bao nhiêu? A: v = 2m/sB: v = 2 2 m/s C: v = 5m/s D: v = 2 m/s Câu 8: Hai dao động điều hòa x 1 và x 2 cùng phương, cùng tần số, cùng pha. kết luận nào là chính xác: A.ë thêi ®iĨm bÊt k× nµo còng cã const v v x x == 1 2 1 2 >0 B.ë thêi ®iĨm bÊt k× nµo còng cã const v v x x == 2 1 2 1 <0 C.ë thêi ®iĨm bÊt k× nµo còng cã const v v x x =−= 1 2 1 2 >0 D.ë thêi ®iĨm bÊt k× nµo còng cã const v v x x =−= 1 2 1 2 <0 Câu 9: Trong các nhạc cụ thì hộp đàn có tác dụng: A: Làm tăng độ cao và độ to âm. C: Vừa khuếch đại âm, vừa tạo ra âm sắc riêng của âm do đàn phát ra. B: Giữ cho âm có tần số ổn định. D: Tránh được tạp âm và tiếng ồn làm cho tiếng đàn trong trẻo. Câu 10: Tại điểm S trên mặt nước n tĩnh có nguồn dao động điều hồ theo phương thẳng đứng với tần số f. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 5cm trên đường thẳng đi qua S ln dao động ngược pha với nhau. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s và tần số của nguồn dao động thay đổi trong khoảng từ 48Hz đến 64Hz. Tần số dao động của nguồn là: A: 64Hz. B. 48Hz. C. 54Hz. D. 56Hz. Câu 11: Cho con lắc đơn chiều dài l dao động nhỏ với chu kỳ T. Nếu tăng khối lượng vật treo gấp 4 lần thì chu kỳ con lắc: A: T B: 2T C: T 2 D: 4T Câu 12: Một đèn ống mắc vào mạng điện xoay chiều 100V-50Hz. Đèn sáng khi hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đèn > 50 2 V. Tỉ lệ thời gian đèn sáng và tắt trong 1 chu kì là: A: 2 lần B: 0,5 lần C: 1 lầnD: 2 lần Câu 13: Đầu A của một dây đàn hồi rất dài dao động với tần số f = 10Hz. Vào một thời điểm nào đó người ta đo được khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động vng pha trên dây là 20cm. Vậy vận tốc truyền sóng trên dây là: A: 8m/s B: 2m/s C: 2cm/s D: 0,5cm/s. Câu 14: Một dây đàn có chiều dài L, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là. A: L/2. B: L/4. C: L. D: 2L Câu 15: Tại hai điểm A và B trong một mơi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là u A = acosωt và u B = acos(ωt + π/2). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra khơng đổi trong q trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng: A: 0. B: a/ 2 . C: a. D: a 2 . Câu 16: Bản chất của dòng điện xoay chiều là : A: Dòng chuyển dời có hướng của các electron trong dây dẫn dưới tác dụng của điện trường đều. GV:Vương Văn Quang - Chúc các em thành cơng LUYỆN THI ĐẠI HỌC 12A1-NĂM 2010 B: Sự dao động cưỡng bức của các điện tích dương trong dây dẫn . C: Sự dao động cưỡng bức của các electron trong dây dẫn. D: Dòng dòch chuyển của các electron, ion dương và âm trong dây dẫn. Câu 17: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R và cuộn cảm có điện trở họat động r mắc nối tiếp nhau. Điện trở tiêu thụ cơng suất P 1 ; cuộn cảm tiêu thụ cơng suất P 2 . Vậy cơng suất tòan mạch là: A. P=( 2 2 2 1 PP + ) 1/2 B. P= 21 PP /( 21 PP + ) C.P= 21 .PP D.P=P 1 +P 2 Câu 18: Một mạch điện gồm một tụ điện C, một cuộn cảm L thuần cảm kháng và biến trở R được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u AB =U 2 cos100πt(V). Biết rằng ứng với hai giá trò của biến trở là R 1 và R 2 thì công suất tiêu thụ P trên đoạn mạch là như nhau. Biểu thức nào sau đây là đúng? A. CL ZZ − = 21 .RR B. CL ZZ − = 2 21 RR + C. CL ZZ − = 21 21 . RR RR + D. CL ZZ − = 21 RR − Câu 19: Một cuộn dây có điện trở R, độ tự cảm L ghép nối tiếp với một tụ điện có điện dung C vào nguồn hiệu điện thế u AB = U 2 cos2πft (V). Ta đo được các hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện và hai đầu mạch điện là như nhau: U dây = U C = U AB . Khi này, góc lệch pha giữa các hiệu điện thế tức thời u dây và u C có giá trò là: A: 2π/3 rad B: π/2 rad C: π/3 rad D: π/6 rad Câu 20: Trong mạch điện RLC, hiệu điện thế hai đầu mạch và hai đầu cuộn cảm có dạng :u=U o cos( 3 π ω −t ), u L =U 0L cos( 2 π ω +t ) A: Mạch có tính cảm kháng nên u nhanh pha hơn i. C: Mạch có tính dung kháng, u chậm pha hơn i. B: Mạch có cộng hưởng điện nên u đồng pha với i. D: Chưa thể kết luận được. Câu 21: Cho mạch điện R, L, C. Biết L= π 1 ( H ) ;C= π 4 10.2 − F ; f = 50Hz. Tính giá trị R để cơng suất của mạch có giá trị cực đại. A: R = 2500Ω B: R = 250Ω C: R = 50Ω D: R = 100Ω Câu 22: Mạch điện có hai trong ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp nhau. Nếu u=U 0 cos( 6 π ω −t ) V và i=I 0 cos( 6 π ω +t ) A. thì hai phần tử đó là A: L và C. C: L và R. B: C và R D: Khơng thể xác định được 2 phần tử đó. Câu 23: Ngun tắc hoạt động của động cơ khơng đồng bộ: A: Quay khung dây với vận tốc góc ω thì nam châm hình chữ U quay theo với ω 0 < ω B: Cho dòng điện xoay chiều đi qua khung dây thì nam châm hình chữ U quay với vận tốc ω C: Quay nam châm hình chữ U với vận tốc góc ω thì khung dây quay nhanh dần cùng chiều với chiều quay của nam châm với ω 0 < ω D: Quay nam châm hình chữ U với vận tốc ω thì khung dây quay nhanh dần cùng chiều với chiều quay của nam châm với ω 0 = ω Câu 24: Một khung dây được đặt trong một từ trường đều. Trục đối xứng của khung dây vuông góc với từ trường. Khung dây quay quanh trục đối xứng đó với vận tốc 2400 vòng/phút. Tần số của suất điện động có thể nhận giá trò nào trong các giá trò sau: A: f = 2400 Hz B: f = 40 Hz C: f = 400Hz D: f = 80Hz Câu 25: Tìm phát biểu sai về năng lượng trong mạch dao động LC : A: Năng lượng dao động của mạch gồm có năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm. B: Năng lượng điện trường và từ trường biến thiên điều hòa với cùng tần số của dòng xoay chiều trong mạch. C: Khi năng lượng của điện trường trong tụ giảm thì năng lượng từ trường trong cuộn cảm tăng lên và ngược lại. D: Tại một thời điểm, tổng của năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là không đổi, nói cách khác, năng lượng của mạch dao động được bảo toàn. Câu 26: Một máy biến thế lí tưởng dùng để truyền tải điện năng đi xa đặt ở nơi máy phát điện. Nếu máy này làm giảm hao phí điện năng khi truyền đi 100 lần thì: A: Số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn của cuộn thứ cấp là 10 lần. B: Cường độ dòng điện trên dây tải điện nhỏ hơn ở cuộn sơ cấp 100 lần. C: Muốn làm giảm hao phí điện năng 10000 lần ta phải tăng tỉ số vòng dây giữa cuộn thứ cấp và sơ cấp gấp 10 lần ban đầu. D: Tần số của điện áp hai đầu cuộn thứ cấp lớn hơn tần số của điện áp của cuộn sơ cấp 10 lần. Câu 27: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 10pF và một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1mH. Tại thời điểm GV:Vương Văn Quang - Chúc các em thành cơng LUYỆN THI ĐẠI HỌC 12A1-NĂM 2010 ban đầu cường độ dòng điện cực đại I 0 = 10mA. Biểu thức nào sau đây ĐÚNG với biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch? A.i=10cos(10 7 t) A B.i=10cos(10 7 t+ 2 π ) A C. i=10 -2 cos(10 14 t+ 2 π ) A D.i=10 -2 cos(10 14 t- 2 π ) A Câu 28: Trong mạch dao động L,C. Tính độ lớn của cường độ dòng điện i qua cuộn dây khi năng lượng điện trường của tụ điện bằng n lần năng lượng từ trường của cuộn dây. Biết cường độ cực đại qua cuộn dây là I 0 . A.i = n I 0 B.i = 1 0 +n I C. i = 1 0 +n I D. i = n I 0 Câu 29: Mạch dao động của máy thu vơ tuyến có cuộn cảm với độ tự cảm biến thiên từ 0,5μH đến 10μH và tụ điện, điện dung biến thiên từ 10ρF đến 50ρF. Máy thu có thể bắt được các sóng vơ tuyến trong dải sóng A:4,2m ≤ λ ≤ 29,8m. C: 421,3m ≤ λ ≤ 1332m. B:4,2m ≤ λ ≤ 42,1m. D: 4,2m ≤ λ ≤ 13,32m. Câu 30: Trong mạch dao động LC lí tưởng có một dao động điện từ tự do với tần số riêng f o = 1MHz. Năng lượng từ trường trong mạch có giá trò bằng giá trò cực đại của nó sau những khoảng thời gian là: A: 2 µs. B: 1 µs C: 0,5 µs D: 0,25 µs. Câu 31: Chọn câu sai: A: Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là tần số. B: Vận tốc của ánh sáng đơn sắc khơng phụ thuộc mơi trường truyền. C: Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn đối với ánh sáng màu lục. D: Sóng ánh sáng có tần số càng lớn thì vận tốc truyền trong mơi trường trong suốt càng nhỏ. Câu 32: Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng trắng. Tìm những vạch sáng của ánh sáng đơn sắc nào nằm trùng vào vị trí vân sáng bậc 4 (K = 4) của ánh sáng màu đỏ λ đ = 0,75µm. Biết rằng khi quan sát chỉ nhìn thấy các vân của ánh sáng có bước sóng từ 0,4µm đến 0,76µm. A: Vân bậc 4, 5, 6 và 7 C. Vân bậc 5, 6, 7 và 8 B: Vân bậc 6, 7 và 8 D. Vân bậc 5, 6 và 7 Câu 33: Chọn các cụm từ thích hợp để điền vào các chỗ trống cho hợp nghĩa: “Tia tử ngoại là những bức xạ ……… có bước sóng ……… bước sóng của ánh sáng ………”. A: Nhìn thấy được - nhỏ hơn - tím. C: Khơng nhìn thấy được - lớn hơn - tím. B: Khơng nhìn thấy được - nhỏ hơn - đỏ. D: Khơng nhìn thấy được - nhỏ hơn - tím. Câu 34: Chọn câu đúng. A: Các vạch quang phổ trong các dãy Laiman, Banme, Pasen, hồn tồn nằm trong các vùng ánh sáng khác nhau. B: Vạch có bước sóng dài nhất của dãy laiman có thể nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy. C: Vạch có bước sóng ngắn nhất của dãy Banme có thể nằm trong vùng ánh sáng tử ngoại. D: Vạch có bước sóng dài nhất của dạy Banme có thể nằm trong vùng ánh sáng hồng ngoại. Câu 35: Chọn các cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa: “Theo thuyết lượng tử: Những ngun tử hay phân tử vật chất ……… ánh sáng một cách ……… mà thành từng phần riêng biệt mang năng lượng hồn tồn xác định ……… ánh sáng”. A: Khơng hấp thụ hay bức xạ, liên tục, tỉ lệ thuận với bước sóng. B: Hấp thụ hay bức xạ, liên tục, tỉ lệ nghịch với tần số. C: Hấp thụ hay bức xạ, khơng liên tục, tỉ lệ nghịch với bước sóng. D: Khơng hấp thụ hay bức xạ, liên tục, tỉ lệ thuận với tần số. Câu 36: Tính chất quan trọng nhất và được ứng dụng rộng rãi nhất của tia X là: A: Khả năng đâm xun. C: Làm đen kính ảnh. B: Làm phát quang một số chất. D: Huỷ diệt tế bào. Câu 37: Lần lượt chiếu vào catôt của một tế bào quang điện hai bức xạ đơn sắc đỏ và vàng. Hiệu điện thế hãm có độ lớn tương ứng là |U hd | = U 1 và |U hv l = U 2 . Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đó vào catôt thì hiệu điện thế hãm vừa đủ để triệt tiêu dòng quang điện có giá trò là: A: U h | = U 1 B: |U h | = U 2 C: |U h | = U 1 + U 2 D: |U h | = (U 1 + U 2 ):2 Câu 38: Một chất có khả năng phát ra ánh sáng tím. Hỏi khi chiếu vào chất đó các bức xạ nào dưới đây thì có thể xảy ra sự phát quang? A: Hồng ngoại B: Ánh sáng lục C: Ánh sáng vàng D: Tử ngoại. Câu 39: Một chất có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng 0,5µm khi bị chiếu sáng bởi bức xạ 0,3µm. Hãy tính phần năng lượng photon mất đi trong q trình trên. A: 2,65.10 -19 j B: 26,5.10 -19 j C: 2,65.10 -18 j D: 265.10 -19 j Câu 40: Trong thí nghiệm đo khoảng cách từ trái đất tới mặt trăng bằng laze người ta đã sử dụng laze có bước sóng λ = 0,52μm. Thiết bị sử dụng để đo là một máy vừa có khả năng phát và thu các xung laze. Biết thời gian kéo dài của xung là 100ns, năng lượng GV:Vương Văn Quang - Chúc các em thành cơng LUYỆN THI ĐẠI HỌC 12A1-NĂM 2010 mỗi xung là 10kj. Tính cơng suất chùm laze. A: 10 -1 W B: 10W C: 10 11 W D: 10 8 W Câu 41: Muốn phát ra bức xạ, chất phóng xạ thiên nhiên cần phải được kích thích bởi: A: Ánh sáng mặt trời B: Tia tử ngoại C: Tia X D. Tất cả đều sai Câu 42: Một mẫu phóng xạ có chu kì bán rã là T. Sau một khoảng thời gian t = nλ -1 kể từ thời điểm ban đầu thì khối lượng mẫu chất phóng xạ còn lại là : A: (0,693n).100% so với khối lượng ban đầu. C: (0,693) n . 100% so với khối lượng ban đầu. B: (0,368n).100% so với khối lượng ban đầu. D: (0,368) n . 100% so với khối lượng ban đầu. Câu 43: Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi 3/4 khối lượng đã có. Chu kỳ bán rã là. A: 20 ngày B: 5 ngày C: 24 ngày D: 15 ngày Câu 44: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. sao chổi là những khối khí đóng băng lẫn với đá, có đường kính vài kilơmet, chuyển động xung quanh Mặt trời theo quỹ đạo hình elip dẹt. B. Chu kì chuyển động của sao chổi quanh mặt trời khoảng từ vài năm đến trên 150 năm. C. Thiên thạch là những tảng đá chuyển động quanh mặt trời . D. Sao chổi và thiên thạch khơng phải là thành viên của hệ mặt trời . Câu 45: Trong các đại lượng sau, đại lượng nào được bảo tồn trong phản ứng hạt nhân. I: điện tích II: Số khối. III: Số proton IV: Số nơtron V: Động lượng. A: I; II; III; V B: I; II. C: I; II; III; IV; V D: I; II; V. Câu 46: Một hạt nhân mẹ có số khối A, đứng yên phân rã phóng xạ tạo ra 2 hạt nhân con là B và C có vận tốc lần lượt là v B và v C và động năng là K B và K C (bỏ qua bức xạ γ). Biểu thức nào sau đây là đúng: A: m B . K B = m C . K C và m B .v B = m C .v C C: v B . K B = v C . K C và m B .v B = m C .v C B: m B . K C = m C . K B và v B . K B = v C . K C D: v B . K B = v C . K C và m B .v C = m C .v B Câu 47: Dùng hạt p có động năng K p = 1,6 MeV bắn phá hạt nhân 7 3 Li đứng yên. Sau phản ứng, ta thu được hai hạt giống nhau cô cùng động năng và phản ứng tỏa một năng lượng Q = 17,4 (MeV). Động năng của mỗi hạt sau phản ứng có giá trò là :A: K = 8,7 (MeV) B: K = 9,5 (MeV) C: K = 3,2 (MeV) D: K = 35,8 (MeV) Câu 48: N¨ng lỵng vµ tÇn sè cđa hai ph«t«n sinh ra do sù hủ cỈp ªlÐctron - p«zit«n khi ®éng n¨ng ban ®Çu c¸c h¹t coi nh b»ng kh«ng lµ: A: 0,511MeV, 1,23.10 20 Hz; C: 0,511MeV, 1,23.10 19 Hz; B: 1,022MeV, 1,23.10 20 Hz; D: 0,511MeV, 1,23.10 19 Hz; C©u 49: Hành tinh duy nhất trong hệ mặt trời quay quanh mình nó khơng theo chiều thuận là hành tinh nào? A. Mộc tinh B. Kim tinh C. Thủy tinh D. Hải tinh Câu 50: Trong một ống Rơnghen (phát ra tia X), số electron đập vào catod trong mỗi giây là n = 5.10 15 hạt, vận tốc mỗi hạt là 8.10 7 m/s. Cho h = 6.625.10 -34 Js; c = 3.10 8 m/s; m = 9,1.10 -31 kg; |e| = 1,6.10 -19 C. Tính hiệu điện thế giữa anod và catod (bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi catod). A: 18,2 (V) B. 18,2 (kV) C. 81,2 (kV) D. 2,18 (kV) GV:Vương Văn Quang - Chúc các em thành cơng . LUYỆN THI ĐẠI HỌC 12A1-NĂM 2010 ĐỀ LUYỆN THI SỐ 4. Câu 1: Một chất điểm chuyển động theo các phương trình sau: x = Acos(ωt. dưới tác dụng của điện trường đều. GV:Vương Văn Quang - Chúc các em thành cơng LUYỆN THI ĐẠI HỌC 12A1-NĂM 2010 B: Sự dao động cưỡng bức của các điện tích dương trong dây dẫn . C: Sự dao động. độ tự cảm L = 1mH. Tại thời điểm GV:Vương Văn Quang - Chúc các em thành cơng LUYỆN THI ĐẠI HỌC 12A1-NĂM 2010 ban đầu cường độ dòng điện cực đại I 0 = 10mA. Biểu thức nào sau đây ĐÚNG với biểu

Ngày đăng: 07/07/2014, 08:00

Xem thêm: luyen thi dh 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w