Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA.. Hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng 3cm là đờng tròn tâmO bán kính 3cm... Bài 3: Một lớp học có 48 học sinh xếp loại văn hoá giỏi
Trang 1ĐỀ KIEÅM TRA HOẽC KYỉ II Moõn : Toaựn 6 (Thụứi gian 90 phuựt)
Naờm hoùc 2008-2009
I- Trắc nghiệm:
Chọn câu trả lời đúng ghi vào phần bài làm.
Câu 1: Từ đẳng thức: 3.4 = 6.2 ; ta có các phân số bằng nhau là:
A
2
6
4
3
B
6
4 2
3
C
2
4 6
3
D
4
2 6
3
Câu 2: Cho biết 25 phút chiếm bao nhiêu phần của giờ?
A
4
1
B
12
5
C
2
1
D
10 25
Câu 3: Trong các phân số:
12
11
; 15
14
; 60
1
; 19
4 phân số nào nhỏ nhất?
A
15
14
B
12
11
C
60
1
D
19 4
Câu 4: Chọn câu khẳng định đúng:
A Hai góc có tổng số đo bằng 180 là hai góc kề bù
B Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA
C Hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng 3cm là đờng tròn tâmO bán kính 3cm
D Nếu xOy + yOz = xOz thì tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy
II- Phần tự luận:
Bài 1: Tính giá trị biểu thức :
A =
11
5
+ 29
23 + 11
17
B = 10
7
3
- ( 2 8
1 + 4 7
3 )
Bài 2: Tìm x biết:
a)
6
5
- x =
12
7 + 3
1
b) 2
4
3
x - 1 5 4
x = 1
Trang 2Bài 3: Một lớp học có 48 học sinh xếp loại văn hoá giỏi, khá, trung bình (không có
loại yếu) Số học sinh xếp loại trung bình chiếm
12
5
số học sinh của lớp Số học
sinh xếp loại khá bằng
7
4
số học sinh còn lại
a) Hãy tính số học sinh xếp loại văn hoá giỏi, khá, trung bình của lớp đó b) Tính tỉ số phầm trăm của học sinh xếp loại văn hoá giỏi so với tổng số học sinh của lớp
Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao
cho: xOy = 100 ; xOz = 30
a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?
b) Vẽ tia Ot là phân giác của góc yOz Tính góc xOt
D Đáp án và biểu chấm I- Trắc nghiệm: 8 điểm: Mỗi câu đúng đợc 0,5 điểm.
Câu 1: D Câu 2: B Câu 3: A Câu 4: C
* Lu ý: nếu HS chọn ở câu từ hai phơng án trở lên trong đó có phơng án đúng thì không cho điểm câu đó.
II- Phần tự luận: 8 điểm:
Bài 1: 2 điểm, mỗi ý một điểm:
Trang 3A =
11
5
+
11
17
+ 29
23 (0,25 đ) B = 10 +
7
3
- ( 2 +
8
1 + 4 +
7
3 ) (0,25 đ)
=
11
22
+
29
23 (0,25 đ) B = 10 +
7
3
- 6 -
8
1
- 7
3 (0,25 đ)
= 2 +
29
23
(0,25 đ) B = 4 -
8
1 (0,25 đ)
= 2
29
23
(0,25 đ) B =
8
31 = 3 8
7 (0,25 đ)
Bài 2: 2 điểm, mỗi ý một điểm:
a)
6
5
- x =
12
7 + 12
4
(0,25 đ) b) 2
4
3
x - 1
5
4
x = 1 (0,25 đ)
6
5
- x =
12
3 (0,25 đ) (
4
11
- 5
9 ) x = 1 (0,25 đ)
x =
6
5
- 12
3 (0,25 đ)
20
19
x = 1 (0,25 đ)
x =
12
3
10
= -1 12
1 (0,25 đ) x =
19
20
=1 20
1 (0,25 đ)
Bài 3: 2 điểm: ý a) đợc 1,5 điểm; ý b) 0,5 điểm.
a) Số HS xếp loại trung bình là: 48
12
5 = 20 (học sinh) (0,5 đ)
Số học sinh loại khá là:
7
4 (48 - 20) = 16 (học sinh) (0,5 đ)
Số học sinh xếp loại giỏi là: 48 - (20 + 16) = 12 (học sinh) (0,5 đ) b) Tỉ số phầm trăm của HS xếp loại giỏi so với tổng số HS trong lớp là:
48
12 100% = 25 % (0,5 đ)
Bài 4: 2 điểm: vẽ hình 0,5 điểm; ý a) 0,5 điểm; ý b) 1 điểm.
a) Tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy (0,25 đ) Vì xOy > xOz (0,25 đ) b)Ta có: xOz + zOy = xOy (vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy)(0,25 đ) zOy = xOy - xOz = 100 30 70 (0,25 đ)
Mà Oz là tia phân giác của góc yOz nên:
zOt = zOy =
2
zOy
= 2
70
= 35 (0,25 đ) Vậy xOt = xOz + zOt = 30 + 35 = 65 (0,25 đ)
* Lu ý: HS làm cách khác đúng, cho điểm tối đa tơng ứng