Câu 4: Cho hỗn hợp gồm Na2O, CaO, Al2O3 và MgO vào lượng dư, thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào X, thu được kết tủa là
A. Mg(OH)2. B. Al(OH)3. C. MgCO3. D. CaCO3.
Câu 5: Cho chuỗi biến hĩa sau:
Vậy X1, X2, X3, X4 lần lượt là:
A. Al2(SO4)3, KAlO2, Al2O3, AlCl3. B. AlCl3, Al(NO3)3, Al2O3, Al.
C. Al2O3, NaAlO2, AlCl3, Al(NO3)3. D. NaAlO2, Al2O3, Al2(SO4)3, AlCl3.
Câu 6: Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào nước, thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Dung dịch Y khơng tác dụng với chất nào sau đây?
A. Cl2. B. Cu. C. AgNO3. D. NaOH.
Câu 7: Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp gồm Ag và Cu (hỗn hợp X): (a) Cho X vào bình chứa một lượng dư khí O3 (ở điều kiện thường). (b) Cho X vào một lượng dư dung dịch HNO3 (đặc).
(c) Cho X vào một lượng dư dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và HCl.
(d) Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3.
Thí nghiệm mà Cu bị oxi hĩa cịn Ag khơng bị oxi hĩa là
A. (a). B. (c). C. (d). D. (b).
Câu 8: Cho bột Fe vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl đến khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch X, hỗn hợp khí NO, H2 và chất rắn khơng tan. Các muối trong dung dịch X là
A. FeCl3, NaCl. B. Fe(NO3)3, FeCl3, NaNO3, NaCl.
C. FeCl2, Fe(NO3)2, NaCl, NaNO3. D. FeCl2, NaCl.
Câu 9: Cĩ 5 hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm 2 chất rắn cĩ số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và Fe2(SO4)3; KHSO4 và KHCO3; BaCl2 và CuSO4; Fe(NO3)2 và AgNO3. Số hỗn hợp cĩ thể tan hồn tồn trong nước (dư) chỉ tạo ra các chất tan trong nước là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 10: Cho dãy biến hĩa sau: R⎯⎯→(1) RCl2⎯⎯→(2) R(OH)2⎯⎯→(3) R(OH)3⎯⎯→(4) NaRO2 R cĩ thể là kim loại nào sau đây?
A. Al. B. Cr. C. Fe. D. Fe hoặcCr.
Câu 11: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp Mg, Al, Fe và Cu trong dung dịch HNO3 (lỗng dư) thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X được kết tủa Y. Nung kết tủa Y đến khi phản ứng nhiệt phân kết thúc thu được tối đa bao nhiêu oxit?
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
A. HCl. B. Na2SO4. C. NaOH. D. HNO3.
Câu 13: X, Y, Z là 3 hợp chất của 1 kim loại hố trị I, khi đốt nĩng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng. X tác dụng với Y tạo thành Z. Nung nĩng Y thu được chất Z và 1 chất khí làm đục nước vơi trong, nhưng khơng làm mất màu dung dịch nước Br2. X, Y, Z là:
A. X là K2CO3; Y là KOH; Z là KHCO3. B. X là NaHCO3; Y là NaOH; Z là Na2CO3.