1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

10 đề tự luận ôn KT HKII 10 cơ bản (hot)

6 445 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 100 KB

Nội dung

Trường THPT Nguyễn Văn Cừ GV. Nguyễn Hữu Trí ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II HÓA HỌC 10 – CƠ BẢN ĐỀ 01 Baøi 1: a) Cho khí Clo vào dung dịch chứa muối kalihalogenua (dư). Sau đó thêm vào một ít hồ tinh bột thì thấy dung dịch đổi sang màu xanh đặc trưng. Giải thích hiện tượng trên và tìm tên của muối kalihalogenua. b) Từ muối ăn, nước và các điều kiện cần thiết hãy điều chế nước Javen. Baøi 2: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch chứa riêng biệt trong các lọ mất nhãn sau: HCl, NaBr, NaCl, HBr. Baøi 3: Cho cân bằng sau: CO 2 + H 2 ⇌ H 2 O (k) + CO H > 0. Cân bằng dịch về phía nào khi a) Giảm t 0 của hệ b) Hạ p của hệ c) Tăng nồng độ H 2 d) Tăng thể tích hệ Baøi 4: Thực hiện chuỗi biến hóa sau: Baøi 5: Hòa tan hòan tòan 6g hỗn hợp gồm Cu, Fe, Al bằng axit HCl 1M (có dư) thu 3,024 lít khí (đktc) dung dịch A và 1,86g chất rắn B. a) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim lọai trong hỗn hợp đầu. b) Tính thể tích dung dịch HCl đã lấy ban đầu, biết HCl dư 10% so với lượng phản ứng. c) Lấy ½ hỗn hợp trên tác dụng với axit sunfuric đặc nguội, dư. Tính thể tích khí SO 2 thu được (ở đktc). ĐỀ 02 Baøi 1: a) Phát biểu định nghĩa: chất khử, chất oxi hoá, quá trình oxi hoá, quá trình khử; phản ứng oxi hóa-khử. b) Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hoá khử ? Xác định chất khử, chất oxi hoá nếu tìm được: NaOH + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + H 2 O NaOH + Cl 2 → NaCl + NaOCl + H 2 O Mg + HCl → MgCl 2 + H 2 KClO 3 + HCl → KCl + Cl 2 + H 2 O Baøi 2: a) Tại sao Clo ẩm có tính tẩy màu ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ. Trang 1 Kalipemanganat→ Khí Clo→ Sắt(III)clorua→ Sắt(III)hidroxit→ Sắt(III)oxit Clorua vôi Kali clorat Trường THPT Nguyễn Văn Cừ GV. Nguyễn Hữu Trí b) Dẫn 4,48 lit SO 2 (đktc) vào 250ml dung dịch NaOH 1,25M. Xác định muối tạo thành và tính khối lượng muối thu được. Baøi 3: Có 5 gói bột riêng biệt: NaCl, CaCO 3 , NaOH, Na 2 CO 3 , NaNO 3 tìm cách phân biệt từng gói. Baøi 4: Cho phản ứng: 3Fe + 4H 2 O ⇌ Fe 3 O 4 + 4H 2 H < 0 Cân bằng của phản ứng sẽ chuyển dịch về phía nào khi: a) Giảm t 0 của hệ b) Giảm p của hệ c) Tăng nồng độ Fe d) Tăng thể tích hệ Baøi 5: Có một hỗn hợp gồm sắt và đồng. Lấy m gam hỗn hộp khấy đều trong axit HCl, thu được 1,12 lít khí (ở điều kiện chuẩn). Đun nóng phần còn lại trong bình khí clo, thấy hiện tượng clo giảm 26,98gam. Tính m và % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. ĐỀ 03 Baøi 1: a) Dẫn khí sunfurơ từ từ vào dd có hoà tan khí hidro sunfua dung dịch hoá vàng đục. b) Trình bày các giai đoạn chính trong quá trình sản xuất axit H 2 SO 4 từ quặng pyrit sắt. Baøi 2: Có 4 dung dịch : HCl, Na 2 SO 4 , KCl, Ba(OH) 2 chỉ được dùng qùy tím để nhận biết từng dung dịch Baøi 3: Hãy bổ túc và cân bằng các pứ sau: a) (A) + HCl → MnCl 2 + KCl + (B)↑ + H 2 O c) (B) + (C) → nước Javen b) (C) + HCl → (D) + H 2 O d) (D) + H 2 O → ñp (C) + (B)↑ + (E) ↑ Baøi 4: Cho cân bằng sau: 2NO + O 2 ⇌ 2NO 2 H < 0. Cân bằng pứ chuyển dịch về phía nào khi: a) Tăng t 0 của hệ b) Tăng p của hệ c) Giảm nồng độ NO d) Tăng thể tích hệ Baøi 5: Nung hỗn hợp gồm 5,6 gam sắt và 1,6 gam lưu huỳnh. Cho tiếp vào hỗn hợp còn lại sau pứ 500ml dd HCl thì được một hỗn hợp khí bay ra và dung dịch X. a) Các khí bay ra là khí gì ? Hỗn hợp khí bay ra nặng hay nhẹ hơn khí oxi ? Tại sao ? b) Axit HCl còn lại trong dung dịch X được trung hoà bởi 125ml dung dịch NaOH 0,1M. tính nồng độ mol/lít dung dịch HCl đã dùng. ĐỀ 04 Baøi 1: a) Phát biểu các định nghĩa phản ứng thuận nghịch; cân bằng hoá học. b) Phát biểu nguyên lý dời chuyển cân bằng hoá học Le chatelier c) Cân bằng hoá học sau đây dời đổi theo chiều nào khi: Tăng nhiệt độ ? Giảm áp suất ? Dùng thêm chất xúc tác ? Giải thích. N 2 + O 2 ˆ ˆ† ‡ ˆˆ 2NO H > 0 Trang 2 Trường THPT Nguyễn Văn Cừ GV. Nguyễn Hữu Trí Baøi 2: Chỉ dùng dd Na 2 CO 3 , trình bày cách nhận biết các lọ dung dịch riêng biệt : HCl, BaCl 2 ,H 2 SO 4 ,NaOH Baøi 3: a) Cân bằng phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron: K 2 Cr 2 O 7 + HCl → KCl + CrCl 3 + Cl 2 + H 2 O b) Từ nguyên liệu chính là bột sắt, axit clohydric và bột lưu huỳnh hãy trình bày hai phương pháp để điều chế hidrosunfua bằng phương trình pứ. Baøi 4: Cho 36gam CaSO 3 tác dụng với dung dịch HCl dư, toàn bộ khí sinh ra cho lội qua 250ml dung dịch NaOH 2M để tạo thành dung dịch X. Tính khối lượng các chất tan có trong dung dịch X. Baøi 5: Cho 12,1 gam hỗn hợp sắt và kẽm hoà tan hoàn toàn trong dung dịch H 2 SO 4 loãng có dư, thu được 4,48 lít khí ở (đkc). a) Tính khối lượng muối thu được. b) Nếu hoà cùng lượng hỗn hợp trên trong H 2 SO 4 thật đặc và nguội thì thể tích thu được là bao nhiêu ? ĐỀ 05 Baøi 1: a) Tốc độ phản ứng hoa học là gì ? b) Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ một chất là 0,024mol/lít. Sau 10 giây nồng độ chất đó 0,022 mol/lít. Tính tốc độ phản ứng trong thời gian đó. Baøi 2: a) Viết các pt pứ biểu diễn các biến hoá sau: FeS → H 2 S → S → ZnS → H 2 SO 4 → SO 2 b) Cho 3 lọ dung dịch riêng biệt: NaCl, Na 2 SO 4 , NaNO 3 . trình bày phương pháp hoá học nhận biết chúng. Baøi 3: Giải thích các hiện tượng sau, viết pt pứ nếu cần: a) Trong lò nung với, để sản xuất được vôi sống, theo cân bằng hoá học: CaCO 3 ˆ ˆ† ‡ ˆˆ CaO + CO 2 H = +43kcal Phải luôn luôn quạt và đun nóng ở nhiệt độ cao. b) Để làm khô các chất khí người ta thường dẫn khí đi xuyên qua bình chứa H 2 SO 4 đậm đặc. c) Khi điều chế khí Clo bằng cách điện phân nước muối ăn, bình điện phân phải có vách ngăn giữa 2 điện cực. Baøi 4: Cho 13,7 gam hỗn hợp Mg và Zn vào H 2 SO 4 đậm đặc, có dư. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 52,1 gam hỗn hợp muối khan. a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu, giả sử phản ứng chỉ sinh ra khí SO 2 b) Nếu cho hỗn hợp trên pứ với 200gam dd HCl 20%. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch thu được sau pứ ? Trang 3 Trng THPT Nguyn Vn C GV. Nguyn Hu Trớ 06 Baứi 1: a) Khớ NO 2 (cú mu nõu) v khớ N 2 O 4 (khụng mu) bin hoỏ ln nhau theo cõn bng 2NO 2 N 2 O 4 . np y khớ NO 2 vo mt xylanh ri nộn mnh, mu nõu bin mt; nu dón xó lc nộn, mu nõu li xut hin. Hóy gii thớch. b) Vit cỏc pt phn ng: NaCl Cl 2 FeCl 3 nửụực Javen KClO 3 KCl HCl FeCl 2 H 2 S Baứi 2: Trỡnh by phng phỏp hoỏ hc phõn bit cỏc l dung dch riờng bit : HCl, Na 2 SO 4 , HNO 3 , NaCl, H 2 SO 4 Baứi 3: Ho tan hon ton 13 gam mt kim loi A cú hoỏ tr 2 vo dung dch H 2 SO 4 loóng thu c 4,48 lớt khớ (ktc). Xỏc nh kim loi A. Baứi 4: ho tan ht hn hp gm Zn v ZnO cn dựng 100,8 ml dung dch HCl 36,5% ( d = 1,19) thu c 8.96 lit khớ (ktc).Tớnh : a) Khi lng hn hp Zn v ZnO ban u ? b) Nng phn % mui km trong dd sau p. Baứi 5: X l mt kim loi hoỏ tr II, ng sau H trong dóy hot ng hoa hc kim loi. Cho 19,4 gam hn hp Zn v X vo dung dch H 2 SO 4 loóng ly d, cú 4,48 lớt khớ sinh ra v mt cht rn; cho cht rn ú vo H 2 SO 4 c, núng ly d thỡ cú 2,24 lớt khớ Y bay ra. Cỏc khớ o iu kin chun. 07 Baứi 1: Hóy cõn bng cỏc pt p sau bng phng phỏp thng bng electron, ch rừ cht kh v cht oxi hoỏ a) Mg + HNO 3 Mg(NO 3 ) 2 + N 2 + H 2 O b) S + NaOH Na 2 SO 4 + Na 2 S + H 2 O Baứi 2: Vit cỏc pt p theo s sau: Fe FeS H 2 S SO 2 H 2 SO 4 S Baứi 3: Cho phn ng: CO (k) + H 2 O (k) CO 2 (k) + H 2 (k) H = -10kcal Cõn bng ca phn ng s chuyn dch v phớa no khi: a) Tng t 0 ca h b) Tng p ca h c) Gim nng CO d) Gim th tớch h Baứi 4: Cú 4 dung dch sau b mt nhón, bng phng phỏp hoỏ hc hóy nờu cỏch nhn bit 4 dung dch ú, vit cỏc ptp xy ra nu cú : K 2 S, NaCl, K 2 SO 4 , Na 2 SO 4 Baứi 5: Nung núng 16,2 gam hn hp (Zn,S) thỡ thu c hn hp A. cho A vo dung dch H 2 SO 4 loóng thỡ thu c 4,48 lớt hn hp khớ B. a) Tớnh thnh phn % theo kho lng ca hn hp ban u. b) Tớnh t khi hi ca hn hp khớ B i vi He. c) Dn hh khớ B vo 120ml dung dch NaOH 1M thỡ thu c mui gỡ ? Tớnh nng mol/lớt ca dung dch thu c. 08 Trang 4 Trường THPT Nguyễn Văn Cừ GV. Nguyễn Hữu Trí Bài 1: Các pứ sau đây, phản ứng nào có thể xảy ra,viết cho đầy đủ nếu có phản ứng : a) Cl 2 + KI → ? + ? c) Br 2 + KI → ? + ? b) I 2 + NaCl → ? +? d) Cl 2 + NaBr → ? + ? Bài 2: C bằng ptpứ sau đây theo phương pháp thăng bằng electron: Cu + HNO 3 + H 2 SO 4 → CuSO 4 + NO + K 2 SO 4 + H 2 O KMnO 4 + H 2 S + H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + MnSO 4 + S + H 2 O Bài 3: Viết các pt pứ theo sơ đồ biến hố sau: Na NaCl HCl Cl 2 NaClO NaCl AgCl KClO 3 clrua vôi + + Bài 4: Cho cân bằng sau: C + 2H 2 ⇌ CH 4 H <0. Cân bằng pứ sẽ chuyển dịch về phía nào khi: a) Giảm t 0 của hệ b) Tăng p của hệ c) Giảm nồng độ C d) Giảm thể tích hệ Bài 5: Cho hỗn hợp kẽm và sắt tác dụng vừa đủ với 700ml dung dịch HCl 0,2M. sau phản ứng cơ cạn dung dịch thì thu được 9,25g hỗn hợp 2 muối khan. a) Tính khối lượng của hh 2 kim loại ban đầu và % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp b) Tính thể tích khí SO 2 thu được khi cho lượng hỗn hợp 2 kim loại như trên tác dụng hết với H 2 SO 4 đđ, nóng. ĐỀ 09 Bài 1: Người ta tổng hợp amoniac theo phản ứng sau: N 2 + 3H 2 ⇌ 2NH 3 H < 0 Trình bày các biện pháp kĩ thuật về nồng độ các chất, áp suất hệ, nhiệt độ phản ứng nhằm tăng hiệu suất phản ứng Bài 2: Viết pt pứ theo chuỗi sau: S → H 2 S → SO 2 → H 2 SO 4 → CuSO 4 → BaSO 4 Bài 3: Nhận biết 4 chất sau: Na 2 S, Na 2 SO 3 , Na 2 SO 4 ,NaCl Bài 4: Đun nóng 74,5 gam muối KCl với H 2 SO 4 đậm đặc. Lượng khí thốt ra được hấp thụ vào nước được 500ml dung dịch axit (dung dịch A). Tính nồng độ mol/lít của dung dịch A. Bài 5: Hồ tan hết 11 gam hỗn hợp (Al, MgS) vào dung dịch A, ta thu được dung dịch B và hỗn hợp khí C, để trung hồ hết lượng axit dư trong dd B cần dùng vừa đúng 100ml dung dịch NaOH 2M. a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đem hồ tan. b) Tính tỉ khối hơi của hh khí C so với khơng khí. c) Đốt hồn tồn khí hh khí C trong oxi dư rồi dẫn sản phẩm vào 120ml dd NaOH 1M. Tính khối lượng chất tan trong dung dịch thu được sau pứ. ĐỀ 10 Bài 6: Trình bày sự giống và khác nhau về tính chất hóa học của axit sunfuric đặc và lỗng. Nêu cách nhận biết ion SO 4 2- . Bài 7: Viết chuỗi pứ sau đây: magan dioxyt Kali clorat Kaliclorua KOH Br 2 HCl Sắt (II) clorua FeS Cl 2 Trang 5 Trường THPT Nguyễn Văn Cừ GV. Nguyễn Hữu Trí Baøi 8: Cân bằng các pứ oxi hoá khử sau đây đồng thời xác định chất oxi hoá, chất khử: a) Zn + HNO 3 → Zn(NO 3 ) 2 + NH 4 NO 3 + H 2 O b) K 2 CrO 7 + FeSO 4 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + H 2 O Baøi 9: Hoà tan hoàn tan 3,5 gam hỗn hợp gồm Na 2 CO 3 và K 2 CO 3 vào một dung dịch HCl lấy dư thì thu được 0,672 lít khí A (đkc) và một dung dịch B. a) Tìm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. b) Trong thí nghiệm trên, người ta dùng 500ml dung dịch HCl 0,16M tính nồng độ mol/lít của các chất trong dung dịch B(thể tích dung dịch xem như không đổi).  “Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng” Chúc các em ôn tập tốt ! Thi tốt ! Trang 6 . Trường THPT Nguyễn Văn Cừ GV. Nguyễn Hữu Trí ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II HÓA HỌC 10 – CƠ BẢN ĐỀ 01 Baøi 1: a) Cho khí Clo vào dung dịch chứa muối kalihalogenua (dư) chất trong dung dịch B(thể tích dung dịch xem như không đổi).  “Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng” Chúc các em ôn tập tốt ! Thi tốt ! Trang 6 . H 2 SO 4 loóng thu c 4,48 lớt khớ (ktc). Xỏc nh kim loi A. Baứi 4: ho tan ht hn hp gm Zn v ZnO cn dựng 100 ,8 ml dung dch HCl 36,5% ( d = 1,19) thu c 8.96 lit khớ (ktc).Tớnh : a) Khi lng hn hp Zn

Ngày đăng: 07/07/2014, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w