Mot so de thi thu DH-09 Theo dung cau truc

25 359 0
Mot so de thi thu DH-09 Theo dung cau truc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ SỐ 1 THI TUYỂN SINH VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Môn thi : VẬT LÍ Thời gian làm bài : 90 phút (Số câu hỏi trắc nghiệm : 50) I. phÇn chung cho tÊt c¶ c¸c thÝ sinh (40 Câu) Câu 1 : Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một hiệu điện thế dao động điều hòa có biểu thức u=220 2 cosωt(V). Biết điện trở thuần của mạch là 100Ω. Khi ω thay đổi thì công suất tiêu thụ cực đại của mạch có giá trị là : A. 440W B. 484W C. 220W D. 242W Câu 2 : Trong việc truyền tải điện năng đi xa, biện pháp để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện là : A. giảm tiết diện của dây B. tăng hiệu điện thế ở nơi truyền đi C. chọn dây có điện trở suất lớn D. tăng chiều dài của dây Câu 3 : Công thức tính năng lượng điện từ của một mạch dao động LC là : A. W= 2 0 2 Q C B. W= 2 0 Q L C. W= 2 0 Q C D. W= 2 0 2 Q L Câu 4 : Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức i=I 0 cos(ωt+ϕ). Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là : A. I=2I 0 B. I=I 0 /2 C. I=I 0 / 2 D. I=I 0 2 Câu 5 : Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp cùng pha, những điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu khoảng cách từ đó tới các nguồn k=0,±1, ±2… có giá trị là : A. d 2 -d 1 =(k+1/2)λ B. d 2 -d 1 =2kλ C. d 2 -d 1 =kλ D. d 2 -d 1 =kλ/2 Câu 6 : Nếu chọn gốc tọa độ trùng với căn bằng thì ở thời điểm t, biểu thức quan hệ giữa biên độ A (hay x m ), li độ x, vận tốc v và tần số góc ω của chất điểm dao động điều hòa là : A. A 2 =x 2 +ω 2 v 2 B. A 2 =v 2 +x 2 /ω 2 C. A 2 =x 2 +v 2 /ω 2 D. A 2 =v 2 +x 2 ω 2 Câu 7 : Cho mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Điện trở thuần R=100Ω. Hiệu điện thế hai đầu mạch u=200cos100πt (V). Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn dây thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại là : A. I=2A B. I=I/ 2 A C. I=0,5A D. I= 2 A Câu 8 : Một dây đàn có chiều dài L, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là : A. 2L B. L/4 C. L D. L/2 Câu 9 : Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động riêng lần lượt là T 1 =2,0s và T 2 =1,5s, chu kì dao động riêng của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói trên là : A. 2,5s B. 5,0s C. 3,5s D. 4,0s Câu 10 : Một mạch dao động có tụ điện C= 2 π 10 -3 F và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số dao động điện từ trong mạch bằng 500Hz thì độ tự cảm L của cuộn dây phải có giá trị là : A. 3 10 π − H B. 3 10 2 π − H C. 5.10 -4 H D. 500 π H Câu 11 : Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u=220 2 cos(100πt) (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh có điện trở R=110Ω. Khi hệ số công suất của đoạn mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là : A. 460W B. 172,7W C. 440W D. 115W Câu 12 : Cho một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch đó thì khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch. B. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau. C. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất. D. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R. Câu 13 : Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch khi : A. Đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp. B. Đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp. C. Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L. D. Đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp. Câu 14 : Cơ năng của một chất điểm dao động điều hòa tỉ lệ thuận với : A. biên độ dao động B. bình phương biên độ dao động C. li độ của dao động D. chu kì dao động Câu 15 : Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn không phụ thuộc vào : A. khối lượng quả nặng B. gia tốc trọng trường C. chiều dài dây treo D. vĩ độ địa lí Câu 16 : Một bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ, sau 5s quay được một góc là 4π rad. Sau 10s kì từ lúc bắt đầu quay, vật quay được một góc có độ lớn là : A. 16π rad B. 20π rad C. 40π rad D. 8π rad Câu 17 : Phương trình nào sau đây biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc ω và thời gian t trong chuyển động quay nhanh dần đều của vật rắn quay quanh một trục cố định? A. ω=-2+0,5t (rad/s) B. ω=2-0,5t (rad/s) C. ω=2+0,5t 2 (rad/s) D. ω=-2-0,5t (rad/s) Câu 18 : Cho một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mạch là u=100 2 cos10πt (V), bỏ qua điện trở dây nối. Biết cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 3 A và lệch pha π/3 so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Giá trị của R và C là : A. R=50 3 Ω và C= 4 10 π − F B. R= 50 3 Ω và C= 4 10 π − F C. R=50 3 Ω và C= 3 10 5 π − F D. R= 50 3 Ω và C= 3 10 5 π − F Câu 19 : Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400g được treo vào một lò xo nhẹ có độ cứng 160N/m. Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 10cm. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng có độ lớn là : A. 4m/s B. 2m/s C. 6,28m/s D. 0m/s Câu 20 : Trong dao động điều hòa, vận tốc tức thời của vật dao động biến đổi : A. sớm pha π/4 so với li độ B. lệch pha π/2 so với li độ C. ngược pha với li độ D. cùng pha với li độ Câu 21 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình dao động là : x 1 =5cos(10πt) (cm) và x 2 =5 3 cos 10 3 t π π   +  ÷   (cm). Phương trình dao động tổng hợp của vật là : A. x=5cos 10 2 t π π   +  ÷   (cm) B. x=5 3 cos 10 6 t π π   +  ÷   (cm) C. x=5 3 cos 10 4 t π π   +  ÷   (cm) D. x=5cos 10 6 t π π   +  ÷   (cm) Câu 22 : Một con lắc gồm một lò xo có độ cứng k=100N/m và một vật có khối lượng m=250g, dao động điều hòa với biên độ A=6cm. Nếu chọn gốc thời gian t=0 lúc vật qua vị trí cân bằng thì quãng đường vật đi được trong π/10s đầu tiên là : A. 24cm B. 6cm C. 12cm D. 9cm Câu 23 : Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ điện biến thiên điều hòa với chu kì T. Năng lượng điện trường ở tụ điện : A. biến thiên điều hòa với chu kì T. B. biến thiên điều hòa với chu kì T/2. C. biến thiên điều hòa với chu kì 2T. D. không biến thiên điều hòa theo thời gian. Câu 24 : Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng : A. hai lần bước sóng B. một phần tư bước sóng C. một bước sóng D. một nửa bước sóng Câu 25 : Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Gọi độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là ∆l. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ là A (A>∆l). Trong quá trình dao động lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất là : A. F=k∆l B. F=kA C. F=0 D. F=k(A-∆l) Câu 26 : Trong dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến? A. Chiếc điện thoại di động B. Cái điều khiển ti vi C. Máy thu hình (TV-tivi) D. Máy thu thanh Câu 27 : Một vật rắn quay quanh một trục cố định với vận tốc góc không đổi. Tính chất chuyển động của vật rắn là : A. quay chậm dần đều B. quay biến đổi đều C. quay đều D. quay nhanh dần đều Câu 28 : Đơn vị của mômen động lượng là : A. kgm 2 /s B. kgm 2 /s 2 C. kgm 2 D. kgm/s Câu 29 : Một chất điểm thực hiện dao động điều hòa với chu kì T=3,14s và biên độ A=1m. Khi điểm chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó bằng : A. 1m/s B. 0,5m/s C. 2m/s D. 3m/s Câu 30 : Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình : u=28cos(20x-2000t) (cm). Trong đó x là tọa độ được tính bằng mét (m), t là thời gian được tính bằng giây (s). Vận tốc của sóng là : A. 334m/s B. 100m/s C. 314m/s D. 331m/s Câu 31 : Tại cùng một vị trí địa lí, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kì dao động điều hòa của nó. A. giảm 2 lần B. tăng 2 lần C. giảm 4 lần D. tăng 4 lần Câu 32 : Một cánh quạt có mômen quán tính là 0,2kgm 2 được tăng tốc từ trạng thái nghỉ đến tốc độ góc 100rad/s. Hỏi cần phải thực hiện một công là bao nhiêu? A. 20J B. 2000J C. 10J D. 1000J Câu 33 : Cho mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh và một ampe kế đo cường độ dòng điện trong mạch. Cuộn dây có r=10Ω; L= 1 10 π H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế dao động điều hòa có giá trị hiệu dụng là U=50V và tần số f=50Hz. Khi hiệu dung của tụ điện có giá trị là C 1 thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 1 A. Giá trị của R và C 1 là : A. R=40Ω và C 1 = 3 10 π − F B. R=50Ω và C 1 = 3 2.10 π − F C. R=40Ω và C 1 = 3 2.10 π − F D. R=50Ω và C 1 = 3 10 π − F Câu 34 : Cho con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở VTCB; độ giãn của lò xo ∆l, chu kì dao động của con lắc được tính bằng công thức : A. T= 1 2 g l π ∆ B. T=2π l g ∆ C. T= 1 2 m k π D. T=2π k m Câu 35 : Có 3 quả cầu nhỏ khối lượng lần lượt là m 1 , m 2 và m 3 trong đó m 1 =m 2 =m. Ba quả cầu trên được gắn lần lượt vào các điểm A, B và C (với AB=BC) của một thanh thẳng, cứng, có khối lượng không đáng kể. Hỏi m 3 bằng bao nhiêu thì khối tâm của hệ nằm tại trung điểm BC? A. m 3 =4m B. m 3 =mC. m 3 =2m D. m 3 =6m Câu 36 : Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v=0,2m/s, chu kì dao động T=10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là : A. 2m B. 1,5m C. 0,5m D. 1m Câu 37 : Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C= 3 10 π − F mắc nối tiếp. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện u C =50cos 3 100 4 t π π   −  ÷   (V). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là : A. i=5 2 cos 100 4 t π π   −  ÷   (A) B. i=5 2 cos(100π) (A) C. i=5 2 cos 3 100 4 t π π   −  ÷   (A) D. i=5 2 cos 3 100 4 t π π   +  ÷   (A) Câu 38 : Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q 0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I 0 thì chu kì dao động điện từ trong mạch là : A. T=2π 0 0 Q I B. T=2πLC C. T=2πQ 0 I 0 D. T=2π 0 0 I Q Câu 39 : Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ, người ta phải nâng cao hệ số cơng suất nhằm. A. giảm cơng suất tiêu thụ B. tăng cơng suất tỏa nhiệt C. tăng cường độ dòng điện D. giảm cường độ dòng điện Câu 40 : Một mơmen lực khơng đổi 30N.m tác dụng vào một bánh đà có mơmen qn tính 6kgm 2 . Thời gian cần thiết để bánh đà đạt tới tốc độ góc 60 rad/s từ trạng thái nghỉ là : A. 20s B. 15s C. 30s D. 12s II. phÇn dµnh riªng cho thÝ sinh(10 Câu) A. PhÇn dµnh riªng cho thÝ sinh theo ch¬ng tr×nh chn Câu 41 : Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Gọi độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là ∆l. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ là A (A>∆l). Trong q trình dao động lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất là : A. F=k(A-∆l) B. F=0 C. F=kA D. F=k∆l Câu 42 : Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v=0,2m/s, chu kì dao động T=10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là : A. 0,5m B. 1,5m C. 2m D. 1m Câu 43 : Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ, người ta phải nâng cao hệ số cơng suất nhằm. A. tăng cường độ dòng điện B. giảm cường độ dòng điện C.giảm cơng suất tiêu thụ D. tăng cơng suất tỏa nhiệt Câu44 : Một đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch là 100V, ở hai đầu điện trở là 60V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là : A. 80V B. 60V C. 40V D. 160V Câu 45 : Một dây đàn có chiều dài L, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là : A. 2L B. L/2 C. L D. L/4 Câu 46 : Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400g được treo vào một lò xo nhẹ có độ cứng 160N/m. Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 10cm. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng có độ lớn là : A. 4m/s B. 2m/s C. 6,28m/s D. 0m/s Câu 47: một êlectron được gia tốc trong điện trường, sau khi bay ra khỏi khơng gian chứa điện trường êlectron có vận tốc ban đầu v = 0,6.c. Năng lượng của êlectron đó là: A. 0,38m e .c 2 B. 1,25m e .c 2 C. 0,8m e .c 2 D. m e .c 2 Câu 48. Các tia nào không bò lệch trong điện trường và từ trường? A . Tia γ và tia β. B . Tia γ và tia Rơnghen C . Tia α và tia β . D . Tia α và tia γ . Câu 49: Năng lượng của mặt trời có được là do phản ứng nhiệt hạch gây ra theo chu trình cácbon-nitơ( 4 hyđrơ kết hợp thành 1 hêli và giải phóng một năng lượng là 4,2.10 -12 J).Biết cơng suất bức xạ tồn phần của mặt trời là P = 3,9.10 26 W. Lượng hêli tạo thành hàng năm trong lòng mặt trời là: A. 9,73.10 18 kg B. 19,46.10 18 kg C. 9,73.10 18 g D. 19,46.10 18 g C©u 50. Cho biÕt bíc sãng dµi nhÊt cđa d·y Laiman , Banme vµ pasen trong quang phỉ ph¸t x¹ cđa nguyªn tư hy®r« lÇn lỵt lµ λ 1 ,λ 2 ,λ 3 . Cã thĨ t×m ®ỵc bao nhiªu bíc sãng cđa c¸c bøc x¹ kh¸c. A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 B. phÇn dµnh riªng cho thÝ sinh theo ch¬ng tr×nh n©ng cao Câu 51 : Catơt của một tế bào quang làm bằng Xêdi là kim loại có cơng thốt A=2eV, được chiếu sáng bằng bức xạ có bước sóng 0,3975µm.Cho h=6,625.10 -34 Js; c=3.10 8 m/s, e=-1,6.10 -19 C. Hiệu điện thế hãm U AK đủ hãm dòng quang điện có giá trị là : A. -1,125V B. -1,25V C. -2,125V D. -2,5V Câu 52 : Hạt nhân phóng xạ urani 238 92 U phát ra một số hạt α và một số hạt β - để biến thành hạt nhân 226 88 Ra. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Hai hạt α và hai hạt β - B. Ba hạt α và hai hạt β - C. Ba hạt α và ba hạt β - D. Ba hạt α và bốn hạt β - Câu 53 : Cho biết prơtơn và nơtron có khối lượng lần lượt là 1,0073u và 1,0087u, khối lượng của Heli 4 2 He là 4,0015u, 1u=931,5MeV/c 2 . Năng lượng liên kết của 4 2 He là : A. 28,41075MeV B. 1849,49325MeV C. 0,0305MeV D. 3755,808MeV Câu 54 : Natri 24 11 Na là chất phóng xạ β - và tạo thành Mg. Sau thời gian 105 giờ, độ phóng xạ của nó giảm đi 128 lần. Chu kì bán rã của nó là : A. T=15h B. T=3,75h C. T=30h D. T=7,5h C©u 55. M¹ch dao ®éng lý tëng : C=50 µF, L=5mH. HiƯu ®iƯn thÕ cùc ®¹i ë hai ®Çu b¶n cùc tơ lµ 6(v) th× dßng ®iƯn cùc ®¹i ch¹y trong m¹ch lµ : A. 0.6 (A). B. 0.7 (A). C. 0.06 (A). D. KÕt qu¶ kh¸c. C©u 56. M¹ch dao ®éng lý tëng LC, khi dïng tơ C 1 th× tÇn sè lµ f 1 =30 kHz, khi dïng tơ C 2 th× tÇn sè riªng f 2 =40 kHz. Khi dïng tơ C 1 vµ C 2 ghÐp song song th× tÇn sè dao ®éng riªng lµ : A. 24 kHz. B. 38 kHz. C. 50 kHz. D. KÕt qu¶ kh¸c. Câu 57: Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó thì tốc độ của hạt là: A. 2,6.10 6 m/s B. 2,14.10 8 m/s C. 2,6.10 8 m/s D. một giá trị khác Câu 58: Sao thiên lang ở cách xa chúng ta 8,73 năm ánh sáng. Tốc độ lùi xa của sao này là: A. 0,148 m/s B. 1,48 m/s C. 50 m/s D. 500m/s Câu 59 : Một mạch dao động có tụ điện C= 2 π 10 -3 F và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số dao động điện từ trong mạch bằng 500Hz thì độ tự cảm L của cuộn dây phải có giá trị là : A. 3 10 π − H B. 3 10 2 π − H C. 5.10 -4 H D. 500 π H Câu 60: Hai đóa tròn có cùng mômen quán tính đối với cùng trục quay đi qua tâm của các đóa. Lúc đầu đóa 2 ( ở phía trên) đang đứng yên, đóa 1 quay với tốc độ góc ω 0 . Sau đó cho 2 đóa dính vào nhau, hệ quay với vận tốc góc ω. Động năng của hệ hai đóa so với lúc đầu A. Tăng 3 lần B. Giảm 4 lần C. Tăng 9 lần D. Giảm 2 lần ĐỀ 2 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2009 Mơn: Vật Lý - khối A. (Thời gian làm bài 90 phút) Họ và tên: Ban: PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: ( 40 câu từ câu: 1 đến câu 40) Câu 01: Chất điểm dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình: x=Acos(ωt-π/2). Thời gian chất điểm đi từ vị trí thấp nhất đến vị tri cao nhất là 0,5s. Sau khoảng thời gian t = 0,75s kể từ lúc bắt đầu dao động chất điểm đang ở vị trí có li độ A. x = 0.* B. x = +A. C. x = -A. D. x = + 2 A . Câu 02: Trong một dao động điều hồ, khi li độ bằng nửa biên độ thì động năng bằng A. 1 3 cơ năng. B. 2 3 cơ năng. C. 1 2 cơ năng. D. 3 4 cơ năng.* Câu 03: Hai vật dao động điều hồ cùng tần số và biên độ dọc theo hai đuờng thẳng song song cạnh nhau. Hai vật đi qua cạnh nhau khi chuyển động ngược chiều nhau, và đều tại vị trí có li độ bằng nửa biên độ. Độ lệch pha của hai dao động là A. 5 π 6 . B. 4 π 3 . C. 1 π 6 . D. 2 π 3 .* Câu 04: Một có khối lượng 10g vật dao động điều hoà với biên độ 0,5m và tần số góc 10rad/s. Lực hồi phục cực đại tác dụng lên vật là A. 25N. B. 2,5N. C. 5N. D. 0,5N.* Câu 05: Một con lắc đơn gồm một quả cầu kim loại nhỏ, khối lượng m = 1g, tích điện dương q=5,66.10 -7 C, được treo vào một sợi dây mảnh dài l = 1,40m trong điện trường đều có phương nằm ngang, E = 10.000V/m, tại một nơi có gia tốc trọng trường g = 9,79m/s 2 . Con lắc ở vị trí cân bằng khi phương của dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc A. 10 0 B. 20 0 C. 30 0 * D. 60 0 Câu 06: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l, quả nặng có khối lượng m và mang điện tích q. Biết qE<<mg. Khi không có điện trường con lắc dao động điều hoà với chu kì T 0 . Nếu cho con lắc dao động điều hoà trong điện trường giữa hai bản tụ điện phẳng có véc tơ cường độ điện trường E uur nằm ngang thì chu kì dao động của con lắc là A. T = T 0 (1+ qE mg ). B. T= T 0 (1+ 1 qE 2 mg ). C. T= T 0 (1- 1 qE 2 mg ).*. D. T= T 0 (1- qE mg ). Câu 07: Biểu thức nào sau đây là biểu thức dao động điều hoà? A. 3sinωt + 2cosωt.* B. sinωt + cos2ωt. C. 3tsin 2 ωt. D. sinωt - sin2ωt. Câu 08: Một sóng âm được mô tả bởi phương trình: u(x,t)=4cos xπ π t - + 9 6        ÷       , trong đó x đo bằng mét, u đo bằng cm và t đo bằng giây. Gọi a max là gia tốc cực đại dao động của một phần tử trong môi trường. V là vận tốc truyền sóng và λ là bước sóng. Các phát biểu nào sau đây là đúng? A. V = 5m/s. B. λ=18m.* C. a max = 0,04m/s 2 . D. f = 50Hz. Câu 09: Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có biểu thức : u=2cos( 4 x π )cos(20πt+ϕ 0 )(cm). Trong đó u là li độ tại thời điểm t của một phần tử M trên dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc O một đoạn là x ( x đo bằng cm; t đo bằng s). Vận tốc truyền sóng trên dây A. 80 cm/s.* B. 40 cm/s. C. 160 cm/s. D. 100 cm/s. Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng ánh sáng và sóng âm? A. Cả sóng ánh sáng và sóng âm đều truyền được trong chân không. B. Cả sóng ánh sáng và sóng âm truyền trong không khí là sóng ngang. C. Sóng âm khi truyền trong không khí là sóng dọc còn sóng ánh sáng là sóng ngang.* D. Cả sóng ánh sáng và sóng âm khi truyền trong không khí là sóng dọc. Câu 11: Một sóng cơ điều hoà lan truyền trong một môi trường có biên độ dao động A và bước sóng λ. Gọi V và V max lần lượt là vận tốc truyền sóng và vận tốc cực đại dao động của các phần tử trong môi trường. Khi đó A. V = V max nếu λ = 3A 2π . B. V = V max nếu A = 2πλ. C. V = V max nếu A = λ 2π .* D. Không thể xảy ra V = V max . Câu 12: Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường mô tả bởi phương trình: u(x,t) = 0,03cosπ[2t-0,01x], trong đó u và x đo bằng m và t đo bằng giây. Tại một thời điểm đã cho độ lệch pha của hai phần tử nằm trên phương truyền sóng cách nhau 25m là A. π/8. B. π/4.* C. π/2. D. π. Câu 13: Cho A,M,B là 3 điểm liên tiếp trên một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, biết biểu thức hiệu điện thế trên các đoạn AM, MB lần lượt là: u AM = 40cos(ωt + π/6)(V); u MB = 50cos(ωt + π/2)(V). Hiệu điện thế cực đại giữa hai điểm A,B có giá trị A. 60,23(V). B. 78,1(V).* C. 72,5(V). D. 90(V). Câu 14: Tổ hợp đơn vị nào sau đây không tương đương với đơn vị điện dung? A. giây/ôm. B. Jun/vôn.* C. giây 2 /henri. D. culông/Vôn. Câu 15: Một mạch dao động LC có tần số góc 10000 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10 -9 C. Khi dòng điện trong mạch là 6.10 -6 A thì điện tích trên tụ điện là A. 8.10 -10 C.* B. 6.10 -10 C. C. 4.10 -10 C. D. 2.10 -10 C. Câu 16: Chiếu bức xạ có bước sóng λ=0,533μm lên tấm kim loại có công thoát A=3.10 -19 J. êlectron quang điện bức ra cho bay vào từ trường đều theo hướng vuông góc với các đường cảm ứng từ B của từ trường. Biết electron chuyển động theo quĩ đạo tròn bán kính R=22,75mm. Độ lớn cảm ứng từ B của từ trường là A. 10 -4 T.* B. 4.10 -5 T. C. 10 -5 T. D. 2.10 -4 T. Câu 17: Một đoạn mạch gồm một tụ điện có dung kháng Z C = 100Ω và cuộn dây có cảm kháng Z L =200Ω mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế tại hai đầu cuộn cảm có dạng L π u =100cos(100πt+ )V 6 . Biểu thức hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện có dạng là A. C π u =100cos(100πt+ )V 6 . B. C π u =50cos(100πt- )V 3 C. C π u =100cos(100πt- )V 2 D. C 5π u =50cos(100πt- )V 6 * Câu 18: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc cường độ dòng điện theo thời gian của đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện với Z C =25Ω cho ở hình vẽ. Biểu thức hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là A. π u=50 2cos(100πt+ ) 6 v. B. π u=50cos(100πt+ ) 6 v.* C. π u=50cos(100πt- ) 3 v. D. π u=50 2cos(100πt- ) 3 v. Câu 19: Mạch dao động tự do LC có L = 40mH, C = 5µF, năng lượng điện từ trong mạch là 3,6.10 -4 J. Tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 8V, năng lượng điện trường và cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là A. 1,6.10 -4 J ; 0,05A. B. 1,6.10 -4 J ; 0,1A.* C. 2.10 -4 J ; 0,05A. D. 2.10 -4 J ; 0,1A. Câu 20: Phát biểu nào sau đây là sai về sự tương tự giữa dao động cơ học của con lắc đơn dao động với li độ góc nhỏ với dao động điện từ trong mạch LC? A. Kéo con lắc đơn ra khỏi cân bằng rồi thả nhẹ tương tự như ban đầu nạp điện cho tụ điện. B. Cơ năng con lắc tương tự như năng lượng điện từ trong mạch dao động. C. Lực cản môi trường ( hay ma sát) làm tắt dần dao động con lắc đơn tương tự như điện trở thuần làm tắt dần dao động điện từ trong mạch động. D. Con lắc đơn có thế năng lớn nhất khi quả nặng ở biên tương tự như năng lượng từ trường cực đại khi dòng điện trong mạch cực đại.* Câu 21: Điều nào sau đây là sai khi nói về sự phát và thu sóng điện từ? A. Để thu sóng điện từ phải mắc phối hợp một ăng ten với một mạch dao động LC. B. ăng ten của máy thu chỉ thu được một sóng có tần số xác định.* C. Để phát sóng điện từ, phải mắc phối hợp một máy phát dao động điều hoà với một ăngten. D. Nếu tần số của mạch dao động trong máy thu được điều chỉnh sao cho có giá trị bằng f, thì máy thu sẽ bắt được sóng có tần số đúng bằng f. Câu 22: Phát biểu nào sau đây là sai khi về tán sắc ánh sáng? A. Trong chân không thì tất cả các ánh sáng đơn sắc truyền đi với cùng vận tốc. B. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là trong cùng một môi trường truyền thì các ánh sáng truyền đi với vận tốc khác nhau. C. Trong cùng một môi trường truyền thì vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn ánh sáng đỏ. D. Khi ánh sáng đơn sắc đi qua cùng một môi trường trong thì chiết suất của môi trường đó đối với ánh sáng đỏ là lớn nhất, đối với ánh sáng tím là nhỏ nhất.* Câu 23: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Iâng. Nguồn sáng S phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc màu đỏ λ d =640nm và màu lục λ l =560nm. Trên màn quan sát trong khoảng giữa 2 vân sáng cùng màu vâng sáng chính giữa có A. 7 vân đỏ, 7 vân màu lục. B. 5 vân đỏ, 6 vân màu lục. C. 6 vân đỏ 7 vân màu lục.* D. 4 vân đỏ 5 vân màu lục. Câu 24: Phát biểu nào không đúng về quang phổ liên tục? A. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng. B. Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng, khí có khối lượng riêng lớn khi bị nung nóng phát ra. C. Quang phổ liên tục là dải màu liên tục hiện trên nền tối. D. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.* Câu 25: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe I-âng, khoảng vân trên màn là 1,2mm. Trong khoảng giữa hai điểm M, N nằm cùng một phía với vân sáng trung tâm và cách vân này 2mm và 4,5mm thì có A. 2 vân sáng 1 vân tối. B. 2 vân sáng hai vân tối.* C. 3 vân sáng 2 vân tối. D. 2 vân sáng 3 vân tối. Câu 26: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng với hai khe Yâng. Vân tối thứ hai xuất hiện trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi từ hai khe S 1 , S 2 đến các điểm đó bằng A. 2λ . B.0,5λ . C. 1,5λ .* D. λ . Câu 27: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng bằng hai khe I-âng 2 mm. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 µm. Tại M nằm trên màn hứng vân giao thoa cách vân sáng trung tâm 3,3mm là vân tối thứ 6. Khoảng cách giữa hai khe đến màn là A. 2,50 m. B. 3,00 m C. 1,00 m. D. 2, 00 m.* Câu 28: Catốt của tế bào quang điện được chiếu sáng. Hiệu điện thế đặt vào giữa anốt và catốt là U AK > 0. Cường độ dòng quang điện qua tế bào bằng không. Để xuất hiện dòng quang điện trong tế bào thì tăng A. hiệu điện thế U AK . B. cường độ chùm ánh sáng kích thích. C. tần số chùm ánh sáng kích thích.* D. bước sóng chùm ánh sáng kích thích. Câu 29: Phát biểu nào sau đây là sai về ống Rơnghen? A. Năng lượng tiêu thụ trong ống Rơnghen chủ yếu là dưới dạng nhiệt làm nóng đối catốt. B. Bước sóng ngắn nhất trong ống tạo ra ứng với toàn bộ động năng electron khi đập vào đối catốt được chuyển hoá thành năng lượng của phôtôn ứng với bước sóng ngắn nhất đó. C. Tia X có bước sóng càng dài nếu như đối catốt làm bằng chất có nguyên tử lượng càng lớn*. D. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt có giá trị vào cỡ vài vạn vôn. Câu 30: Các nguyên tử Hyđro đang ở trạng thái dừng cơ bản có bán kính quỹ đạo 5,3.10 -11 m, thì hấp thụ một năng lương và chuyển lên trạng thái dừng có bán kính quỹ đạo 4,77.10 -10 m. Khi các nguyên tử chuyển về các trạng thái có mức năng lượng thấp hơn thì sẽ phát ra A. ba bức xạ.* B. hai bức xạ. C. một bức xạ. D. bốn bức xạ. Câu 31: Ánh sáng có tần số f 1 chiếu tới tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm có độ lớn là U 1 . Nếu chiếu tới tế bào quang điện ánh sáng có tần số f 2 thì hiệu diện thế hãm có độ lớn là A. ( ) 2 1 1 h f -f U - e . B. ( ) 1 2 1 + h f f U e + . C. ( ) 1 2 1 +h f f U - e . D. ( ) 2 1 1 h f -f U e + .* Câu 32: Công thức nào sau không dùng để tính giới hạn quang điện λ 0 của kim loại dùng làm catốt tế bào quang điện? ( U h là độ lớn hiệu điện thế hãm, f và λ là tần số và bước sóng ánh sáng kích thích) A. λ 0 = hc A . B. λ 0 = 2 0max 1 mv 1 - λ 2hc C. λ 0 = h 1 eU f- hc D. λ 0 = h 1 eU1 - f 2hc * Câu 33: Một tụ điện phẳng không khí được nối vào nguồn điện xoay chiều có tần số f thì cường độ hiệu dụng qua tụ điện là 5,4A. Nếu nhúng một nửa bản tụ ngập vào trong điện môi lỏng có hằng số điện môi là 2 mà các yếu tố khác không đổi thì cường độ hiệu dụng qua tụ là A. 2,7A. B. 8,1A.* C. 10,8A. D. 1,8A. Câu 34: Phản ứng 6 3 Li + n → 3 1 T + α tỏa ra Q = 4,8MeV. Giả sử động năng ban đầu không đáng kể. Động năng hạt α là A. 2,06MeV B.2,47MeV.* C. 2,4MeV D. 2,25MeV Câu 35: Cho phản ứng hạt nhân: n 1 0 + Li 6 3 → T 3 1 + α 4 2 + 4,8MeV. Biết: m(n)=1,0087u, m(T)=3,0160u, m( α )=4,0015u, 1u = 931,5MeV/c 2 . Bỏ qua động năng của các hạt trước phản ứng. Khối lượng của hạt nhân Li là A. 5,9640u . B. 6,0140u. * C. 6,1283u D. 5,9220u Câu 36: Phát biểu nào sau đây là sai về phản ứng hạt nhân toả năng lượng? A. Tổng độ hụt khối các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối các hạt sau phản ứng.* B. Sự phân rã phóng xạ của hạt nhân là phản ứng toả năng lượng. C. Sự phân hạch của các hạt nhân nặng là phản ứng toả năng lượng. D. Phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng là phản ứng toả năng lượng. Câu 37: Một hạt nhân có số khối A ban đầu đứng yên, phát ra hạt α với vận tốc V. lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị khối lượng nguyên tử u bằng số khối của chúng. Độ lớn của hạt nhân con là A. 4V A - 4 .* B. 4V A + 4 . C. V A - 4 . D. V A + 4 Câu 38: Gọi ∆ t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số của loga tự nhiên ), T là chu kì bán rã của chất phóng xạ đó. Quan hệ giữa ∆ t và T là A. T = t.ln2.* B. T = t.lg2. C. T = ln2 t . D. T = t ln2 . Cõu 39: Chn cõu phỏt biu sai? A. T trng cú vect cm ng t quay quanh mt trc gi l t trng quay. B. Cú th to ra t trng quay bng dũng in xoay chiu 3 pha. C. Stato ca ng c khụng ng b 3 pha cú cu to ging phn ng ca mỏy phỏt in xoay chiu 3 pha. D. Khi cho ba dũng in xoay chiu vo 3 cun dõy ca stato trong ng c s to c t trng quay.* Cõu 40: Cho hai dao ng iu hũa cựng phng cựng chu kỡ T=2s. Dao ng th nht ti thi im t= 0 cú li bng biờn v bng 1cm. Dao ng th hai cú biờn bng 3 cm, ti thi im ban u cú li bng 0 v vn tc õm. Biờn dao ng tng hp ca hai dao ng trờn l A. 2 cm.* B. 3 cm. C. 5 cm. D. 2 3 cm. PHN RIấNG: Thớ sinh c chn lm 1 trong 2 phn ( phn 1 v phn 2) Phn 1: Theo chng trỡnh khụng phõn ban ( 10 cõu, t cõu 41 n 50) Câu 40. Một sóng cơ, với phơng trình: u=30cos(4.10 3 t 50x)cm, truyền dọc theo trục Ox, trong đó toạ độ x đo bằng mét (m), thời gian t đo bằng giây (s), vận tốc truyền sóng bằng: A. 50 m/s B. 80 m/s C. 100 m/s D. 125 m/s Câu 41. Một chất điểm dao động điều hoà với tần số bằng 4Hz và biên độ bằng 10cm, gia tốc cực đại của chất điểm bằng: A.2,5 m/s 2 B. 25 m/s 2 C.63,1 m/s 2 D. 6,31 m/s 2 Câu 42. Cơ năng của một chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với A. Chu kì dao động B. Biên độ dao động C. Bình phơng biên độ dao động D. Bình phơng chu kỳ dao động Cõu43: ng v Pụlụni 210 84 Po l cht phúng x , chu kỡ bỏn ró l 138ngy. Cho N A = 6,02.10 23 mol -1 phúng x ban u ca 2mg Po l: A. 2,879.10 16 Bq B. 2,879.10 19 Bq C. 3,33.10 11 Bq D. 3,33.10 14 Bq Câu 44. Một con lắc gồm một lò xo có độ cứng k=100N/m, khối lợng không đáng kể và một vật nhỏ khối lợng 250g, dao động điều hoà với biên độ bằng 10cm. Lấy gốc thời gian t = 0 là lúc vật đi qua vị trí cân bằng.Quãng đ ờng vật đi đợc trong t = s đầu tiên là: A. 5 cm B. 7,5 cm C. 15 cmD. 20 cm Câu 45. Một sợi dây dài l = 2m, hai đầu cố định. Ngời ta kích thích để có sóng dừng xuất hiện trên dây. Bớc sóng dài nhất bằng: A. 1 m B. 2 m C. 4m D. không xác định đợc vì không đủ điều kiện. Câu 46. Hai con lắc đơn có chiều dài lần lợt là l 1 và l 2 , tại cùng một vị trí địa lý chúng có chu kỳ tơng ứng là T 1 = 3 s và T 2 = 1,8s. Hỏi chu kỳ dao động của con lắc có chiều dài bằng l = l 1 l 2 sẽ bằng: a. 2,4 s B. 1,2 s C. 4,8 s D.3,6 s Câu 47. Trong mạch dao động điện từ LC điện tích cực đại trên tụ bằng Q 0 , cờng độ dòng điện cực đại trong mạch bằng I 0 . Tần số dao động điện từ trong mạch f bằng A. f = 2 B. f = C. f = 2 D. f = Câu 48. Chiếu bức xạ có bớc sóng = 533nm lên tấm kim loại có công thoát A = 3.10 -19 J. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electrôn quang điện và cho bay vào từ trờng theo phơng vuông góc với đờng cảm ứng từ. Biết bán kính cực đại của quỹ đạo của các electrôn quang điện là R = 22,75mm. Cho h = 6,625.10 -31 Js; c=3.10 8 m/s; |q e | = e = 1,6.10 -19 C; m e = 9,1.10 -31 kg. Độ lớn cảm ứng từ B của từ trờng là: A. 2,5.10 -4 (T) B. 1,0.10 -3 (T) C. 1,0.10 -4 (T) D. 2,5.10 -3 (T) Câu 49. Trên một sợi dây dài 1,5 m, có sóng dừng đợc tạo ra, ngoài 2 đầu dây ngời ta thấy trên dây còn có 4 điểm không dao động. Biết vận tốc truyền sóng trên sợi dây là 45m/s. Tần số sóng bằng: A. 45Hz B. 60Hz C. 75Hz D. 90Hz Câu 50. Tại cùng một vị địa lý, nếu thay đổi chiều dài con lắc sao cho chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm đi 2 lần. Khi đó chiều dài của con lắc đã đợc: A. tăng lên 4 lần B. giảm đi 4 lần C. tăng lên 2 lần D. giảm đi 2 lần Phn 2: Theo chng trỡnh phõn ban ( 10 cõu, t cõu 51 n 60) Cõu 51: Khi vt rn quay bin i u quanh mt trc c nh. Ti mt im M trờn vt rn khụng thuc trc quay cú A. vộc t gia tc tip tuyn luụn cựng hng vi vộc t vn tc v cú ln khụng i.* B. vộc t gia tc phỏp tuyn luụn hng vo tõm qu o v c trng cho bin i phng vộc t vn tc. C. vn tc di bin thiờn theo hm s bc nht ca thi gian. D. gia tc phỏp tuyn cng ln khi M cng gn trc quay. Cõu 52:Mt bỏnh xe cú gia tc gúc 5rad/s 2 trong 8s di tỏc dng ca momen ngoi lc v momen lc ma sỏt. Sau ú momen ngoi lc ngng tỏc dng, bỏnh xe quay chm dn u v dng li sau 10 vũng quay. Thi gian bỏnh xe quay tng cng bng A. 16,14s. B. 15,14s. C. 12,12s. D. 11,14s.* Câu 53: Chọn câu sai khi nói về ngẫu lực? A. Ngẫu lực không tồn tại hợp lực. B. Vật không có trục quay cố định, chỉ chịu tác dụng của ngẫu lực thì nó sẽ quay quanh trục bất kì vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.* C. Mômen ngẫu lực phụ thuộc vào khoảng cách giữa hai đường tác dụng của hai lực thành phần của ngẫu lực. D. Mômen ngẫu lực không phụ thuộc vị trí trục quay miễn sao trục quay đó vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực. Câu 54: Thanh đồng chất chiều dài L, trọng lượng 50N tựa vào bức tường nhẵn đứng. Hệ số ma sát giữa đầu dưới thanh và mặt sàn là 0,40. Góc nhỏ nhất giữa thanh và sàn để thanh không bị trượt có giá trị là A. 45 0 B. 51,3 0 * C. 62,1 0 D. Giá trị khác Câu 55: Hai lực song song ngược chiều, có độ lớn 20N và 30N. Khoảng cách giữa đường tác dụng của hợp lực của chúng đến lực lớn hơn bằng 0,8m. Hợp lực và khoảng cách giữa 2 lực đó là A. 50; 1,2m B. 60N; 0,4m C. 10N; 1,2m D. 10N; 0,4m.* Câu 56: Một thanh dài 5m có trục quay tại một điểm cách điểm đầu bên trái 1,5m. Một lực hướng xuống 40N tác dụng vào đầu bên trái và một lực hướng xuống 80N tác dụng vào đầu bên phải. Bỏ qua trọng lượng của thanh. Để thanh cân bằng phải đặt một lực 100N tại điểm cách trục quay một khoảng là A. 2,6m B. 3,4m. C. 2,2m* D. 3m. Câu 57: Có 3 vật nằm trong mặt phẳng (O;x; y). Vật 1 có khối lượng 2kg ở tọa độ (1; 0,5)m, vật 2 có khối lượng 3kg ở tọa độ (-2; 2)m, vật 3 có khối lượng 5kg ở tọa độ (-1; -2)m. Trọng tâm của hệ vật có tọa độ là A. (-0,9; 1)m B. (-0,9; -0,3)m* C. (0,4; -0,3)m. D. (0,1; 1,7)m. Câu 58: Một sàn quay có bán kính R, momen quán tính I đang đứng yên. Một người có khối lượng M đứng ở mép sàn ném một hòn đá có khối lượng m theo phương ngang, tiếp tuyến với mép sàn với vận tốc là v. Bỏ qua ma sát. Vận tốc góc của sàn sau đó là A. 2 mv MR + I . B. 2 mvR MR + I .* C. 2 2 mvR MR + I . D. 2 2 mR MR + I . Câu 59: Một con lắc đơn dao động tại điểm A với chu kì 2s. Đưa con lắc tới địa điểm B thì nó thực hiện 100 dao động hết 201s. Coi nhiệt độ tại 2 nơi bằng nhau. Gia tốc trọng trường tại B so với A: A. Tăng 0,1% B. Giảm 0,1% C. Tăng 1% D. Giảm 1% Câu 60: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu? A. Bằng hai lần bước sóng B. Bằng một bước sóng C. Bằng một nửa bước sóng D. Bằng một phần tư bước sóng [...]... trơng vật giảm D Tiêu cự giảm, góc trơng vật tăng Câu 47 : Mạch dao động của máy thu sóng vơ tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m Để thu được sóng điện từ có bước sóng 40 m, người ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện dung C' bằng A 4C B C C 2C D 3C Câu 48 : Một thấu kính mỏng bằng thủy tinh hai mặt... dây khơng thu n cảm R=80Ω, uAB=240 dụng I= 2 sinωt (V) Cường độ hiệu 3 A Biết uMB nhanh pha 300 so với uAB và uAN vng pha với uAB Cảm kháng và dung kháng của mạch là : A ZL=120 3 Ω; ZC=80 3 Ω B ZL=120 3 Ω; ZC=120 3 Ω C ZL=20 3 Ω; ZC=80 3 Ω D ZL=80 3 Ω; ZC=120 3 Ω Câu 40 : Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây có độ tự cảm L=2.10 -6H; tụ điện có điện dung C=2.10 -10F; điện trở thu n R=0... 3l Câu 57 : Người ta xác định tốc độ của một nguồn âm bằng cách sử dụng thi t bị đo tần số âm Khi nguồn âm chuyển động thẳng đều lại gần thi t bị đang đứng n thì thi t bị đo được tần số âm là 724 Hz, còn khi nguồn âm chuyển động thẳng đều với cùng tốc độ đó ra xa thi t bị thì thi t bị đo được tần số âm là 606 Hz Biết nguồn âm và thi t bị ln cùng nằm trên một đường thẳng, tần số của nguồn âm phát ra... cuộn cảm L đối với tần số f là 1 1 A z L = 2πfL B z L = C z L = D z L = πfL 2πfL πfL Câu 19: Mạch dao động điện từ điều hoà LC có chu kì A Phụ thu c vào L, không phụ thu c vào C B Không phụ thu c vào L vàC C Phụ thu c vào cả L và C D Phụ thu c vào C, không phụ thu c vào L Câu 20: Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto gồm 6 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện xoay chiều mà máy phát ra là 50 Hz thì... định tổng năng lượng điện từ trong mạch, biết rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện bằng 120mV Để máy thu thanh chỉ có thể thu được các sóng điện từ có bước sóng từ 18πm đến 240πm, người ta thay tụ điện trong mạch bằng một tụ điện có điện dung biến thi n Cho c=3.108m/s Giá trị điện dung của tụ điện nằm trong khoảng : A 1,44.10-12J; 4,5.10-10F ≤ C ≤ 80,10-9F B 1,44.10-10J; 4,5.10-9F ≤ C ≤ 80,10-9F... lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu? A 25% B 75% C 12,5% D 87,5% Câu 5: Cơ năng của một vật dao động điều hòa A biến thi n tuần hồn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật B tăng gấp đơi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đơi C bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng D biến thi n tuần hồn theo thời gian với chu kỳ bằng... 2 W C 440 2 W D 220W Câu 19: Đoạn mạch điện xoay chiều khơng phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở thu n R và tụ 1 điện có điện dung C Khi dòng điện có tần số góc chạy qua đoạn mạch thì hệ số cơng suất của đoạn mạch LC này A phụ thu c điện trở thu n của đoạn mạch B bằng 0 C phụ thu c tổng trở của đoạn mạch D bằng 1 Câu 20: Một vật dao động điều hòa có chu kì là T Nếu chọn gốc thời gian t... điện tích âm Câu 23: Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều khơng phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm A tụ điện và biến trở B cuộn dây thu n cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng C điện trở thu n và tụ điện D điện trở thu n và cuộn cảm Câu 24: Trong ngun tử hiđrơ , bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m Bán kính quỹ đạo dừng N là... tự do chỉ phụ thu c vào đặc tính của hệ, còn tần số của dao động cưỡng bức khơng bằng tần số của ngoại lực Biên độ của dao động tự do phụ thu c vào cách kích thích ban đầu, còn biên độ của dao động cưỡng bức phụ thu c vào quan hệ giữa tần số của ngoại lực và tần số dao động riêng của hệ B Tần số của dao động tự do chỉ phụ thu c vào đặc tính của hệ, còn tần số của dao động cưỡng bức phụ thu c vào ngoại... do phụ thu c vào cách kích thích ban đầu, còn biên độ của dao động cưỡng bức phụ thu c vào quan hệ giữa tần số của ngoại lực và tần số dao động riêng của hệ C Tần số của dao động tự do chỉ phụ thu c vào đặc tính của hệ, còn tần số của dao động cưỡng bức khơng bằng tần số của ngoại lực Biên độ của dao động tự do khơng phụ thu c vào cách kích thích ban đầu, còn biên độ của dao động cưỡng bức phụ thu c . máy thu thanh chỉ có thể thu được các sóng điện từ có bước sóng từ 18πm đến 240πm, người ta thay tụ điện trong mạch bằng một tụ điện có điện dung biến thi n. Cho c=3.10 8 m/s. Giá trị điện dung. thu n R và tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện có tần số góc 1 LC chạy qua đoạn mạch thì hệ số công suất của đoạn mạch này A. phụ thu c điện trở thu n của đoạn mạch. B. bằng 0. C. phụ thu c. tích của tụ điện biến thi n điều hòa với chu kì T. Năng lượng điện trường ở tụ điện : A. biến thi n điều hòa với chu kì T. B. biến thi n điều hòa với chu kì T/2. C. biến thi n điều hòa với chu

Ngày đăng: 07/07/2014, 07:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan