Giáo án hình học 12 (new)

54 126 0
Giáo án hình học 12 (new)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Toán Hình Học 12 Tuần 1 Tiết : 1 CHƯƠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN §1 KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN Ngày soạn : Ngày dạy : I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : Học sinh hiểu được thế nào là một khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ , khối chóp , khối chóp cụt. Từ đó hình dung được thế nào là một hình đa diện, khối đa diện ,điểm trong và điểm ngoài của chúng 2. Về kĩ năng : Biết được thế nào là hai đa diện bằng nhau Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện đơn giản . 3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, óc quan sát, nhận biết, tính cẩn thận II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của hs : Thước kẻ, compas. Hs đọc bài này trước ở nhà. Bài cũ Giấy phim trong, viết lông. 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. Các hình vẽ. Các bảng phụ Bài để phát cho hs Computer, projector. Câu hỏi trắc nghiệm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề Hoạt động nhóm. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm Tra Bài Cũ : kết hợp khi học bài mới 2. Bài Mới : Giáo Viên : Phạm Đỗ Hải Trang số 1 Giáo án Toán Hình Học 12 Giáo Viên : Phạm Đỗ Hải Trang số 2 Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng hoặc trình chiếu HĐ1: Nhắc lại định nghĩa hình lăng trụ và hình chóp Quan sát và trả lời theo gợi ý của GV Treo các hình vẽ 1.1, 1.2 trên bảng (trình chiếu) và yêu cầu học sinh quan sát ,trả lời Giới thiệu khối lăng trụ, khối chóp,khối chóp cụt, đặt tên, cách gọi đỉnh, cạnh, mặt, mặt bên, mặt đáy, cạnh bên, cạnh đáy… Giới thiệu khái niệm điểm ngoài, điểm trong của khối lăng trụ, khối chóp Lấy VD thực tế : viên gạch, khối lập phương , kim tự tháp… I. Khối lăng trụ và khối chóp Khái niệm : sgk (hoặc trình chiếu) Hình 1.1, 1.2 ( hoặc trình chiếu) Hình 1.3 ( hoặc trình chiếu) HĐ2: Kể tên các mặt của hình lăng trụ ABCDE.A’B’C’D’ và hình chóp S.ABCDE HĐ3: Giải thích tại sao hình 1.8c không phải là một khối đa diện Treo hình vẽ 1.4 , 1.5 Nêu nhận xét rồi nêu tính chất Treo các hình vẽ 1.6, 1.7, 1.8 trên bảng (trình chiếu) Giải thích cho HS hiểu II. Khái niệm về hình đa diên và khối đa diện: 1. Khái niệm về hình đa diện - Tính chất : sgk - Khái niệm hình đa diện : sgk 2. Khái niệm về khối đa diện: Khái niệm khối đa diện và các khái niệm về điểm ngoài, điểm trong, miền ngoài, miền trong, đỉnh, cạnh, mặt : sgk HS thực hiện theo yêu cầu của GV HS thực hiện theo yêu cầu của GV HĐ4: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. CMR 2 lăng trụ ABD.A’B’D’và BCD.B’C’D’bằng nhau HS thực hiện theo yêu cầu của GV và rút ra nhận xét về phương pháp Nêu định nghĩa Vẽ từng bước hình 1.10a, 1.10b, 1.11 Nêu định nghĩa và VD Vẽ từng bước hình 1.12 Đặt vấn đề về việc và lắp ghép các khối đa diện Hướng dẫn HS tìm hiểu VD1 ở sgk (hình 1.13, 1.14) và nêu nhận xét III. Hai đa diện bằng nhau: 1. Phép dời hình trong không gian: - Định nghĩa: sgk - VD: sgk - Nhận xét: sgk 2. Hai hình bằng nhau: - Định nghĩa: sgk - VD: sgk IV. Phân chia và lắp ghép các khối đa diện: - VD: sgk - Nhận xét: sgk Giáo án Toán Hình Học 12 * Củng cố : Hệ thống kiến thức trọng tâm của bài * Dặn dò: Học bài , làm bài tập 1, 2, 3, 4 sgk, đọc bài đọc thêm, đọc trước bài 2 . V. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 1 Tiết : 2 §1 BÀI TẬP VỀ KHỐI ĐA DIỆN Ngày soạn : Ngày dạy : I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : Học sinh hiểu sâu về một hình đa diện, khối đa diện ,điểm trong và điểm ngoài của chúng 2. Về kĩ năng : Biết cách chứng minh về đa diện Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện đơn giản . 3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, óc quan sát, nhận biết, tính cẩn thận II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của hs : Thước kẻ, compas. Hs đọc bài này trước ở nhà. Bài cũ Giấy phim trong, viết lông. 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. Các hình vẽ. Các bảng phụ Bài để phát cho hs Computer, projector. Câu hỏi trắc nghiệm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề Hoạt động nhóm. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm Tra Bài Cũ : kết hợp khi làm bài tập 2. Bài Mới : Giáo Viên : Phạm Đỗ Hải Trang số 3 Giáo án Toán Hình Học 12 * Củng cố : Học sinh xem lại bài * Dặn dò: đọc và soạn trước bài 2 V. RÚT KINH NGHIỆM Tuần : 2 Tiết : 3 §2 KHỐI ĐA DIỆN LỒI VÀ KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU Ngày soạn : Ngày dạy : I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : Học sinh cần nắm: Định nghĩa khối đa diện lồi. Hiểu được thế nào là khối đa diện đều. 2. Về kĩ năng : Nhận biết được các loại khối đa diện đều. 3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của hs : Thước kẻ, compas. Hs đọc bài này trước ở nhà. Bài cũ Giấy phim trong, viết lông. 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. Các hình vẽ. Các bảng phụ Bài để phát cho hs Computer, projector. Câu hỏi trắc nghiệm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề Giáo Viên : Phạm Đỗ Hải Trang số 4 Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng hoặc trình chiếu HĐ1: Trả lời câu hỏi của GV - m mặt có 3m cạnh - của 2 mặt - Số cạnh của đa diện 3m c 2 = C là số nguyên dương nên 3m phải là số chẵn HĐ2: Trả lời câu hỏi của GV - Học sinh trả lời câu hỏi HĐ3: Học sinh vẽ hình - Hs thực hiện chia khối lập phương Gv : số cạnh của m mặt là bao nhiêu ? Gv : Mỗi cạnh của đa diện đều là cạnh chung của bao nhiêu mặt ? Gv : kết luận được điều phải cm chưa ? Gv : Đa diện (H) có các đỉnh là A1,A2,…,Ađ. Và số mặt tương ứng là m1,m2,…,mđ. Số cạnh của (H) là bao nhiêu? Gv : Gọi hs lên bảng vẽ hình và chia khối lập phương. Bài 1 (SGK trang 12) Bài 2 (SGK trang 12) Bài 4 (SGK trang 12) B A D C A’ D’ C’ B’ Giáo án Toán Hình Học 12 Hoạt động nhóm. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm Tra Bài Cũ : Khái niệm về hình đa diện và khối đa diện? 2. Bài Mới : Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng hoặc trình chiếu •HS vẽ khối đa diện lồi tuỳ ý trong tập học. •Trả lời định nghĩa tứ giác lồi? •Trả lời ∆ 1 : Khối Rubíc, con táng (Ốc) … •GV nêu đn, vd như sgk •Vẽ khối đa diện lồi •Nhắc lại đn tứ giác lồi? •Giải thích: “Khối đa diện lồi khi và chỉ khi miền trong của nó luôn nằm về một phía đối với mỗi mặt phẳng chứa một mặt của nó” như khi định nghĩa tứ giác lồi. I. Khối đa diện lồi : •Định nghĩa : sgk (trình chiếu ppt) •VD: sgk (trình chiếu ) •Hình minh hoạ: 1.17 và 1.18 sgk (minh hoạ Cabri3Dv2) •Trả lời ∆ 2 : HS đếm số đỉnh (6) số cạnh (12) của khối bát diện đều. • Trả lời ∆ 3 : Theo tính chất đường trung bình, Tam giác IEF có IE = EF = FI = 2 a nên là tam giác đều. Tương tự các tam giác IEF, IFM, IMN, INE, JEF, JFM, JMN, JNE là những tam giác đều, cạnh bằng 2 a • Trả lời ∆ 4 : Các cạnh AB’= AD’= AC = CB’= CD’ = B’D’ là đường chéo của các hình vuông cạnh bằng a nên bằng nhau. Do đó 4 mặt là những tam giác đều nên AB’CD’ là tứ diện đều cạnh a 2 . •GV dùng hình 1.19 sgk để giới thiệu định nghĩa khối đa diện đều •Nêu định nghĩa như sgk •Nêu định lý như sgk •Cho HS nhận diện 5 loại khối đa diện đều •Cho HS ghi nhớ 5 loại khối đa diện đều •GV trình bày VD trong sgk, hướng dẫn chi tiết theo hình 1.22 a) và b) II. Khối đa diện đều: •Định nghĩa : sgk (trình chiếu ppt) •Hình 1.19 : minh hoạ Cabri3Dv2 •Định lý: sgk (trình chiếu ppt) •Hình 1.20 minh hoạ Cabri3Dv2 •Bảng tóm tắt 5 loại khối đa diện đều: sgk (trình chiếu ppt) •Vd: sgk Giới thiệu định lý Ơ-le (Sach giáo viên) * Củng cố : Học sinh xem lại bài * Dặn Dò : Học sinh về nhà làm bài tập 1,2,3,4 trang 18 V. RÚT KINH NGHIỆM Giáo Viên : Phạm Đỗ Hải Trang số 5 Giáo án Toán Hình Học 12 Tuần : 2 Tiết : 4 BÀI TẬP Ngày soạn : Ngày dạy : I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : Học sinh hiểu sâu về tính chất của các loại khối đa diện đều ,vận dụng để làm toán 2. Về kĩ năng : Nhận biết được khối đa diện đều Tính được diện tích các hình đa diện đều . 3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, óc quan sát, nhận biết, tính cẩn thận II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của hs : Thước kẻ, compas. Hs đọc bài này trước ở nhà. Bài cũ Giấy phim trong, viết lông. 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. Các hình vẽ. Các bảng phụ Bài để phát cho hs Computer, projector. Câu hỏi trắc nghiệm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề Hoạt động nhóm. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm Tra Bài Cũ : kết hợp khi làm bài tập 2. Bài Mới : Giáo Viên : Phạm Đỗ Hải Trang số 6 Giáo án Toán Hình Học 12 * Củng Cố : Học sinh xem lại bài * Dặn Dò : Học sinh về nhà đọc và soạn trước bài mới V. RÚT KINH NGHIỆM Tuần : 3 – 4 Tiết :5 – 6 §3 KHÁI NIỆM VỀ THỂ TÍCH CỦA KHỐI ĐA DIỆN Ngày soạn : Ngày dạy : I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : Hiểu biết và vận dụng : Học sinh hiểu được khái niệm về thể tích khối đa diện Nắm được các công thức để tính thể tích của khối lăng trụ và khối chóp. 2. Về kĩ năng : Hs có kỹ năng vận dụng các công thức để tính thể tích của các khối đa diện ở trên 3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. Giáo Viên : Phạm Đỗ Hải Trang số 7 Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng hoặc trình chiếu HĐ1: Học sinh biểu diễn mô hình tự làm ở nhà theo nhóm Họs sinh trả lời câu hỏi của gv + a 2 2 + của (H) là a 2 ; của (H’) là 2 a 3 8 + của (H) là 6a 2 ; của (H’) là 2 a 3 + 2 3 + Đồng phẳng + Học sinh chứng minh. + Hs kết luận AF,BD,CE đồng quy + Hình thoi + Hs chứng minh Gv : Giao cho học sinh dùng bìa cứng cắt hình ở nhà. Nhận xét các mô hình của các nhóm. Gv : Nếu gọi a là độ dài cạnh của hình lập phương (H). Hãy tìm độ dài cạnh của hình bát diện (H’). Gv : diện tích mỗi mặt của (H) ? và của (H’)? S tp của (H) và của (H’) ? Gv: Vậy tỉ số cần tìm là ? a) Gv : Vị trí tương đối của B,C,D,E. của A,B,F,D. của A,C,E,F? Gv : Chứng minh B,I,D thẳng hàng? Tương tự cho E,I,C? Gv : BCDE là hình gì? Gv: Chứng minh AF,BD,CE đôi một vuông góc tại trung điểm của mỗi đường? Bài 1 (SGK trang 18) Bài 2 (SGK trang 18) Bài 4 (SGK trang 18) A B E I D C F Giáo án Toán Hình Học 12 II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của hs : Thước kẻ, compas. Hs đọc bài này trước ở nhà. Bài cũ Giấy phim trong, viết lông. 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. Các hình vẽ. Các bảng phụ Bài để phát cho hs Computer, projector. Câu hỏi trắc nghiệm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề Hoạt động nhóm. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm Tra Bài Cũ : kể tên các loại khối đa diện đều? Vẽ khối đa diện không lồi? 2. Bài Mới : Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng hoặc trình chiếu HS : Nghe giảng HS : Trả lời câu hỏi HS : Trả lời câu hỏi HS : V = 5.4.7 = 140 cm 3 HS : Trả lời câu hỏi HS : Trả lời câu hỏi GV : Nêu khái niệm về thể tích của khối đa diện GV : Thể tích của khối đa diện có thể là số âm? bằng 0 không ? GV : Giới thiệu khối lập phương đơn vị GV : Thực hiện các 1,2,3 GV : Nếu cạnh của khối đa diện có đơn vị là m thì đơn vị của thể tích là gì ? GV : Chia khối hộp chữ nhật có ba kích thước là 5,4,7 (cm) thành các khối lập phương đơn vị và tính thể tích của khối hộp chữ nhật trên? GV: Ta có thể xem khối hộp chữ nhật trên là khối lăng trụ với đường cao là AA’ được không ? I. Khái Niệm Về Thể Tích Khối Đa Diện Thể tích của khối đa diện (H) là một số V (H) > 0 thoả các tính chất : + (H) là khối lập phương có cạnh 1 thì V (H) = 1 + Nếu (H1) = (H2) thì V (H1) = V (H2) . + Nếu (H) được phân chia thành (H1) và (H2) thì V (H) = V (H1) + V (H2) * Định lí (SGK Trang 22) II. Thể Tích Của Khối Lăng Trụ Giáo Viên : Phạm Đỗ Hải Trang số 8 A B C D D’ C’ B’ A’ Giáo án Toán Hình Học 12 HS : Tính thể tích của kim thự tháp Kê - ốp ? GV : Hãy suy ra công thức để tính thể tích của khối lăng trụ có đáy là một ngũ giác ? GV : Nêu công thức tính thể tích của khối chóp GV : Làm ví dụ SGK Trang 24 ĐS : V = 32 m 2592100147.)230( 3 1 = * Định lí : V = B.h B: diện tích đáy h : chiều cao (hình 1.26 Trang 23 SGK) III. Thể Tích Của Khối Chóp * Định lí : V = 1 3 B.h B: diện tích đáy h : chiều cao * Củng Cố : Học sinh xem lại bài * Dặn Dò : Học sinh về nhà làm bài tập 1-6 trang 25-26 V. RÚT KINH NGHIỆM Tuần : 7 – 8 Tiết : 7 - 8 BÀI TẬP VỀ THỂ TÍCH CỦA KHỐI ĐA DIỆN Ngày soạn : Ngày dạy : I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : Hiểu biết và vận dụng : Nắm được các công thức để tính thể tích của khối lăng trụ và khối chóp. 2. Về kĩ năng : Hs có kỹ năng vận dụng các công thức để tính thể tích của các khối đa diện ở trên 3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo Viên : Phạm Đỗ Hải Trang số 9 A B D C S H h Giáo án Toán Hình Học 12 1. Chuẩn bị của hs : Thước kẻ, compas. Hs đọc bài này trước ở nhà. Bài cũ Giấy phim trong, viết lông. 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. Các hình vẽ. Các bảng phụ Bài để phát cho hs Computer, projector. Câu hỏi trắc nghiệm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề Hoạt động nhóm. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm Tra Bài Cũ : Viết các công thức tính thể tích của các khối đã học? 2. Bài Mới : Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng hoặc trình chiếu HS : giải bài toán BH = a 3 3 a 2 3 3 2 = AH 2 = a 2 – BH 2 = 2 a 3 2 V = 12 3 aa 3 2 a 2 3 2 1 3 1 32 = HS : giải bài toán + chiều cao là EH = h 2 a 2 2 aah 2 2 22 =         −= V = 3 2 aa. 2 2 .a. 3 1 .2 32 = GV : Xác định đường cao của tứ diện ? GV : Tính diện tích đáy ? GV : Tính chiều cao : GV : Tính thể tích của khối tứ diện? GV : So sánh thể tích của hai khối chóp E.ABCD và F.ABCD ? GV : Xác định và tính chiều cao của khối chóp E.ABCD ? GV : Tính thể tích của khối chóp ? GV : Chia khối bát diện đều thành hai khối chóp bằng nhau ? GV : Tính thể tích của khối chóp E.ABCD ? GV : đáy của khối chóp E.ABCD là hình gì? Tính diện tích? Bài tập 1 (SGK Trang 25) Bài tập 2 (SGK Trang 25) Giáo Viên : Phạm Đỗ Hải Trang số 10 B H C D A A E F D C B H [...]... của HS * Củng Cố : Hãy so sánh thể tích của một hình nón với thể tích của một hình trụ có cùng bán kính đáy và chiều cao? Hãy so sánh thể tích của một hình nón với thể tích của một hình trụ có cùng bán kính đáy và chiều cao? * Dặn Dò : Học kĩ bài học và làm các bài tập trong SGK V RÚT KINH NGHIỆM Giáo Viên : Phạm Đỗ Hải Trang số 19 Giáo án Toán Hình Học 12 Tuần : 12 Tiết :12 BÀI TẬP KHÁI NIỆM VỀ MẶT... 17 Giáo án Toán Hình Học 12 và mặt nón;điểm trong và điểm ngoài Quan sát hình 2.9: -Hình chữ nhật ABCD khi quay quanh AB thì đường gấp khúc ADCB tạo nên hình trụ -Hai hình tròn bằng nhau: (A;AD) và (B;BC) được gọi là hai đáy của hình trụ -AD : bán kính đáy -CD: độ dài đường sinh -AB: chiều cao của hình trụ (khoảng cách giữa hai mặt phẳng đáy) -Phần bề mặt của hình trụ được gọi là mặt xung quanh của hình. .. đường gấp khúc OMI tạo thành hình nón tròn xoaygọi tắt là hình nón -Hình tròn tâm I,bán kính IM được gọi là đáy của hình nón,IM là bán kính đáy -O: đỉnh của hình nón -OI: chiều cao hình nón -OM: độ dài đường sinh(đường sinh) -Phần bề mặt của hình nón tròn xoay được gọi là mặt xung quanh của hình nón đó 2 .Hình nón tròn xoay và khối nón tròn xoay: a /Hình nón tròn xoay: Quan sát hình vẽ 2.4: b/Khối nón tròn... ln(mx- x2) = 0 có đúng hai nghiệm phân biệt Câu IV: Một khối trụ có bán kính đáy bằng 5 cm và có thiết diện qua trục là một hình vuông 1 Tính diện tích toàn phần,thể tích khối trụ 2 Tính thể tích hình lăng trụ tứ giác đểu nội tiếp trong hình trụ đã cho Tuần :19 Giáo Viên : Phạm Đỗ Hải THI HỌC KI I Trang số 34 Giáo án Toán Hình Học 12 Tuần :20 Tiết : 27-28 BÀI TẬP HỆ TOẠ ĐỘ TRONG KG Ngày soạn : Ngày... diện tích thiết diện? B’ O’ 2a Giáo Viên : Phạm Đỗ Hải GV : vẽ thiết diện của mp và A’ B B Bài 6 ( SGK Trang 39) O H O Trang số 21 A A C Giáo án Toán Hình Học 12 * Củng Cố : Học sinh xem lại bài * Dặn Dò : Học sinh về nhà đọc và soạn trước bài mới V RÚT KINH NGHIỆM Tuần :13 - 14 Tiết :13-16 § 2 MẶT CẦU Ngày soạn : Ngày dạy : I MỤC TIÊU 1 Về kiến thức : Qua bài học này học sinh sẽ: - Biết được định nghĩa... compas Các hình vẽ Các bảng phụ Bài để phát cho hs Computer, projector Câu hỏi trắc nghiệm Giáo Viên : Phạm Đỗ Hải Trang số 25 Giáo án Toán Hình Học 12 III PHƯƠNG PHÁP DẠY Gợi mở, vấn đáp (x) Phát hiện và giải quyết vấn đề Hoạt động nhóm IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm Tra Bài Cũ : Vị trí tương đối của mp và mặt cầu ? Xác định tậm mc ngoại tiếp hình chóp 2 Bài Mới : Giáo Viên... 1 1 1 1 1 2 2 2 x +18x = 2.27 x 2 8 Câu II: 1.Chứng minh rằng hàm số : y = Giáo Viên : Phạm Đỗ Hải Trang số 33 Giáo án Toán Hình Học 12 Câu IV: Cho hình lập phương ABCD A B C D cạnh bằng 6cm.Hãy tính diện tích xung quanh,diện tích toàn phần và thể tích khối nón có đỉnh là tâm O của hình vuông ABCD và đáy là hình tròn nội tiếp hình vuông A' B'C ' D' ĐỀ II: 4 − 2mx 2 + 2m có đồ thị là (Cm) Câu I: Cho... : Hiểu biết và vận dụng : • Hiểu được sự hình thành mặt tròn xoay Nhận biết được một số mặt tròn xoay trong thực tế • Hiểu định nghĩa mặt nón-mặt trụ tròn xoay, hình nón hình trụ tròn xoay,khối nónkhối trụ tròn xoay • Thuộc các công thức tính diện tích và thể tích 2 Về kĩ năng : Giáo Viên : Phạm Đỗ Hải Trang số 15 Giáo án Toán Hình Học 12 • Vẽ được một số hình cơ bản trong bài • Vận dụng tốt các... ÷ cầu, cách xác định tâm và bán 3 3  3 r r r r kính b e = a − 4b − 2c = ( 0; −27;3) - Hs thực hiện *HĐ 2: Gv ghi đề bài tập lên bảng và gọi mỗi lượt 3 hs lên Bài 2: làm toán Giáo Viên : Phạm Đỗ Hải Trang số 35 Giáo án Toán Hình Học 12 - Các phép toán vectơ - Sử dụng kiến thức nào để làm được BT 1? - Hs nhắc lại công thức - Nhắc lại tính chất trọng tâm của tam giác đã học ở lớp 10? - Gợi ý giúp hs... chính xác trong tính toán và lập luận II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1 Chuẩn bị của hs : Thước kẻ, compas Hs đọc bài này trước ở nhà Bài cũ Giấy phim trong, viết lông 2 Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas Các hình vẽ Các bảng phụ Bài để phát cho hs Computer, projector Câu hỏi trắc nghiệm Giáo Viên : Phạm Đỗ Hải Trang số 30 Giáo án Toán Hình Học 12 III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp . bảng vẽ hình và chia khối lập phương. Bài 1 (SGK trang 12) Bài 2 (SGK trang 12) Bài 4 (SGK trang 12) B A D C A’ D’ C’ B’ Giáo án Toán Hình Học 12 Hoạt động nhóm. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Dặn Dò : Học kĩ bài học và làm các bài tập trong SGK V. RÚT KINH NGHIỆM Giáo Viên : Phạm Đỗ Hải Trang số 19 A B C C ′ D ′ , ,’ D a I M o 30 0 a Giáo án Toán Hình Học 12 Tuần : 12 Tiết :12 BÀI. Ơ-le (Sach giáo viên) * Củng cố : Học sinh xem lại bài * Dặn Dò : Học sinh về nhà làm bài tập 1,2,3,4 trang 18 V. RÚT KINH NGHIỆM Giáo Viên : Phạm Đỗ Hải Trang số 5 Giáo án Toán Hình Học 12 Tuần

Ngày đăng: 07/07/2014, 06:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan