ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN

21 136 1
ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1: Những quan điểm cơ bản về định hớng chiến lợc phát triển ngoại thơng Việt Nam Tình hình bối cảnh hiện nay của thế giới đang có nhiều tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế nớc ta. Trên thế giới có nhiều nớc có nền kinh tế hết sức năng động phát triển với tốc độ cao, nổi bật nhất là Trung Quốc. Trung Quốc đang trở thành một nớc có nền kinh tế lớn trên thế giới. Với một đại gia mới trong làng kinh tế thế giới là Trung Quốc cận kề với nớc ta, đòi hỏi chúng ta phải có một cách nhìn nhận mới, một quan điểm mới trong định hớng chiến lợc phát triển kinh tế nói chung, phát triển ngoại thơng nói riêng. Trên thế giới hiện nay xu thế hội nhập toàn cầu hoá nền kinh tế là một thực tiễn không thể đảo ngợc đợc. Nớc ta là một nớc nghèo, lạc hậu, kém phát triển. Để thoát khỏi tình trạng trên, Đảng Nhà nớc ta chủ trơng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Mà muốn thực hiện thành công công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá cần phải hội nhập. Đối với nớc ta, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian tới cần phải đợc nâng lên một b- ớc, gắn với việc thực hiện các cam kết quốc tế, đòi hỏi chúng ta phải ra sức nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh khả năng độc lập- tự chủ của nền kinh tế tham gia có hiệu quả vào phân công lao động quốc tế. Để thực hiện thành công tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, chúng ta phải nắm vững quán triệt những quan điểm, những nguyên tắc đợc Bộ chính trị nêu ra trong Nghị quyết 07- Đại hội Đảng IX với những phơng châm chủ yếu là: + Không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá, dịch vụ các doanh nghiệp Việt Nam là yếu tố quyết định trong quá trình hội nhập. + Tích cực đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế. + Phối kết hợp chặt chẽ các lộ trình hội nhập kinh tế khác nhau thành một tổng thể nhất quán. Trong tơng lai, Việt Nam phải có một nền kinh tế phát triển. Chỉ có phát triển kinh tế mới đa nớc ta thoát khỏi sự nghèo nàn lạc hậu. Để định ra hớng đi đúng đắn cho tiến trình hội nhập phát triển kinh tế, tại Đại hội toàn quốc lần thứ IX - Đảng cộng sản Việt Nam đã đề ra đờng lối kinh tế của Việt Nam là: Đẩymạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đa nớc ta trở thành một nớc công nghiệp, u tiên phát triển lực lợng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hớng xã hội chủ nghĩa, phát huy nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh có hiệu quả bền vững, tăng trởng kinh tế đi liền với phát triển văn hoá, từng bớc cải thiện đời sống vật chất tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ công bằng xã hội, bảo vệ cải thiện môi trờng, kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cờng quốc phòng an ninh [61, tr. 24]. Từ định hớng chiến lợc trên, mục tiêu tổng quát của chiến lợc phát triển kinh tế đến năm 2010 là Đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại. Nguồn lực con ngời, năng lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng an ninh đợc tăng cờng, thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đợc hình thành về cơ bản, vị thế của nớc ta trên trờng quốc tế đợc nâng cao". Ngoại thơng là một trong những ngành kinh tế, hoạt động của nó phải gắn liền với việc thực hiện các mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế nớc nhà nh Đại hội Đảng lần thứ IX đã nêu ra. Trong những năm tới hoạt động của ngoại thơng phải nhằm thực hiện các vấn đề cơ bản là: Nỗ lực gia tăng tốc độ tăng trởng xuất - nhập khẩu, đảm bảo nhu cầu sản xuất tiêu dùng trong nớc góp phần đẩy mạnh công nghiệp hoá- hiện đại hoá, chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hớng nâng cao giá trị gia tăng, gia tăng sản phẩm chế biến chế tạo, áp dụng công nghệ mới để tăng sản phẩm có hàm lợng công nghệ chất xám cao, thúc đẩy xuất khẩu dịch vụ. Về nhập khẩu chú trọng nhập thiết bị nguyên liệu phục vụ sản xuất nhất là công nghệ tiên tiến, đảm bảo cán cân thơng mại ở mức hợp lý, mở rộng đa dạng hoá thị trờng phơng thức kinh doanh hội nhập thắng lợi vào kinh tế khu vực thế giới, chớp thời cơ thuận lợi tạo sự phát triển đột biến, nhanh chóng rút ngắn khoảng cách giữa kinh tế nớc ta các nớc trong khu vực. Để đạt đợc các mục tiêu trên, cần nắm vững các quan điểm chỉ đạo sau: Thứ nhất là: Vẫn tiếp tục chủ trơng dành u tiên cao nhất cho xuất khẩu để từ đó thúc đẩy tăng trởng GDP, phát triển sản xuất, thu hút lao động vừa tạo ra nhiều sản phẩm mới cho xuất khẩu, vừa giải quyết đợc công ăn việc làm cho ngời lao động, chủ động hội nhập vào kinh tế khu vực thế giới trên cơ sở giữ vững độc lập - tự chủ định hớng xã hội chủ nghĩa, với kế hoạch tổng thể lộ trình cũng nh các bớc đi hợp lý, phù hợp với trình độ phát triển của đất nớc quy định của các tổ chức mà ta tham gia, đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đổi mới cơ chế quản lý, hoàn chỉnh hệ thống luật pháp. Nâng cao hiệu quả sức cạnh tranh của các doanh nghiệp cũng nh của toàn bộ nền kinh tế. Thứ hai là: Gắn thị trờng với sản xuất, gắn kết thị trờng trong nớc thị trờng quốc tế, vừa chú trọng thị trờng trong nớc vừa ra sức mở rộng đa dạng hoá thị trờng nớc ngoài. Thứ ba là: Kiên trì chủ trơng đa dạng hoá các thành phần kinh tế tham gia hoạt động xuất nhập khẩu với kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo. 1.2 Những mục tiêu chiến lợc phát triển ngoại thơng Việt Nam Trong báo cáo của Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã quyết định Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 10 năm đầu của thế kỷ 21 là: đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hớng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp. Xuất phát từ mục tiêu tổng quát của chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010, mục tiêu cụ thể là: Đa GDP của năm 2010 lên ít nhất gấp đôi năm 2000. Nâng cao rõ rệt hiệu quả sức cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp nền kinh tế, đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng thiết yếu, một phần đáng kể nhu cầu sản xuất đẩy mạnh xuất khẩu, ổn định kinh tế vĩ mô; cán cân thanh toán quốc tế lành mạnh tăng dự trữ ngoại tệ; bội chi ngân sách, lạm phát, nợ nớc ngoài đợc kiểm soát trong giới hạn an toàn tác động tích cực đến tăng trởng. Tích luỹ nội bộ nền kinh tế đạt trên 30% GDP. Nhịp độ tăng xuất khẩu gấp trên 2 lần nhịp độ tăng GDP. Tỷ trọng trong GDP của nông nghiệp 16 - 17%, công nghiệp 40 - 41%, dịch vụ 42 - 43%. Tỷ lệ lao động nông nghiệp còn khoảng 50%. Trong mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của nớc ta, phát triển kinh tế đối ngoại nhằm góp phần thực hiện các mục tiêu trên chiến lợc luôn luôn đợc nhấn mạnh nó đợc xem nh là một biện pháp quan trọng nhất có tính quyết định rất cao đến quá trình phát triển kinh tế nớc ta trong thế kỷ XXI này. Việc phát triển ngoại thơng cần phải đợc chú ý cả về quy mô, tốc độ phát triển cả về cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu cơ cấu dịch vụ. Về quy mô tốc độ phát triển: Trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010, tốc độ tăng trởng xuất khẩu nhanh gấp 2 lần tăng trởng GDP, tức là GDP tăng bình quân 7,2%/năm thì xuất khẩu sẽ tăng bình quân 14,4%/năm, trong đó nông sản xuất khẩu qua chế biến đạt kim ngạch 6 - 7 tỷ USD, xuất khẩu lơng thực bình quân 4 - 5 triệu tấn/ năm, xuất khẩu khoáng sản đạt kim ngạch 3 tỷ USD, xuất khẩu sản phẩm công nghiệp chiếm 70 - 80% tổng kim ngạch xuất khẩu. Về cơ cấu hàng hoá xuất khẩu cơ cấu dịch vụ: Cơ cấu xuất khẩu đến năm 2010 cần đợc chuyển dịch theo hớng: gia tăng xuất khẩu sản phẩm chế biến chế tạo với giá trị gia tăng ngày càng cao, chú trọng các sản phẩm có hàm lợng công nghệ tri thức cao, giảm dần tỷ trọng hàng thô. Định hớng chiến lợc cho từng nhóm hàng xuất khẩu: - Nhóm nguyên nhiên liệu: hai mặt hàng chính là dầu thô than đá. + Về dầu thô: xuất khẩu theo hớng giảm dần. Phấn đấu đến năm 2010 sẽ xuất khẩu dầu thô ở mức từ 33 đến 40% sản lợng dầu khai thác, còn lại để chế biến trong nớc, với tỷ trọng trong tổng kim ngạch xuất đến năm 2010 dự kiến sẽ chỉ còn 1%. Thị trờng xuất khẩu chính sẽ vẫn là Ôxtrâylia, Singapore, Nhật Bản, Trung Quốc có thể thêm cả Mỹ. + Về than đá: Dự kiến xuất khẩu dao động ở mức xung quanh 4 triệu tấn/năm, kim ngạch đạt khoảng 120 - 150 triệu USD. Thị trờng vẫn sẽ là: Nhật Bản, Trung Quốc, Tây Âu cần mở rộng thêm vào thị trờng Hàn Quốc, Thái Lan + Về khoáng sản khác: Hiện nay nhóm nguyên liệu này có khả năng xuất khẩu đóng góp 20% trong tổng kim ngạch xuất khẩu (dự kiến đến năm 2005 xuất khẩu 2,5 tỷ USD chiếm tỷ trọng 9%); đến năm 2010 tỷ trọng nhóm này sẽ giảm xuống còn từ 1 - 3,5% (khoảng từ 500 triệu USD đến 1,75 tỷ USD) . - Nhóm hàng nông- lâm- thuỷ sản: Nhóm này đang chiếm gần 25% kim ngạch xuất khẩu với các mặt hàng chủ lực là gạo, cà phê, cao su, chè, rau quả, thuỷ sản, hạt điều, hạt tiêu. Theo mục tiêu của chiến lợc chung, tốc độ tăng trởng của nhóm này chỉ ở mức 4%/năm trong toàn thời kỳ 2001 - 2010, tỷ trọng của chúng sẽ giảm dần đến 22% (tơng đơng 5,85 tỷ USD) vào năm 2005 17,2 % tơng đơng 8 - 8,6 tỷ USD vào năm 2010. Trong những năm tới, để cải thiện cơ cấu xuất khẩu của nhóm này, hớng phát triển chủ đạo từ nay đến 2010 là: chuyển dịch cơ cấu toàn lĩnh vực, trong mỗi ngành, thậm chí trong từng loại sản phẩm, nâng cao năng suất, chất lợng giá trị gia tăng. Tuy nhiên, để thực hiện đợc định hớng trên, cần phải có sự đầu t thích đáng vào các khâu cơ bản của sản xuất nh: giống, kỹ thuật gieo trồng, công nghệ sau thu hoạch kể cả đóng gói, bảo quản, vận chuyển để tạo ra những bớc đột phá mới về năng suất chất lợng sản phẩm. Việc xuất khẩu hàng nông - lâm - thủy sản cần phải đợc duy trì ở một số thị trờng truyền thống, song đặc biệt quan tâm đến các thị trờng lớn lấy đó làm thị trờng xuất khẩu chính nh: Nhật Bản, EU, Hoa Kỳ, Trung Quốc. Mục tiêu xuất khẩu một số mặt hàng nông - lâm - thuỷ sản chủ yếu đến năm 2010 nh sau: + Về gạo: dự kiến xuất khẩu bình quân 1 năm từ 4 - 4,5 triệu tấn thu về khoảng 1 tỷ USD. Thị trờng xuất khẩu là khu vực Trung Đông, Châu Phi, Nam Mỹ giữ sự ổn định sang các thị trờng truyền thống nh Inđônexia, Philipin . + Về nhân hạt điều: có thể đạt kim ngạch 400 triệu USD vào năm 2010. Các thị tr- ờng lớn để xuất khẩu là EU, Mỹ, Ôxtraylia, Trung Quốc. + Hạt tiêu: kim ngạch xuất khẩu có thể đạt mức 230 - 250 triệu USD, xuất sang các thị trờng lớn nh EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Mỹ, Trung Đông. + Rau, hoa quả khác: dự kiến đến 2010 kim ngạch xuất khẩu khoảng 1,1 tỷ USD. Các thị trờng xuất khẩu lớn của ta là Nhật Bản, Nga, Trung Quốc, Châu Âu. + Cà phê: phấn đấu đến năm 2010 xuất khẩu khoảng 750 ngàn tấn đạt kim ngạch 850 triệu USD, đa Việt Nam trở thành nớc lớn thứ hai về xuất khẩu cà phê trên thế giới. + Cao su chè: dự kiến kim ngạch xuất khẩu cao su đến năm 2010 đạt 500 triệu USD chè 800 triệu USD. Tuy nhiên để đạt đợc kim ngạch này cần phải nâng cao chất l- ợng cả cao su chè, vì các thị trờng lớn để xuất khẩu nh Nhật Bản, Đài Loan, Trung Đông luôn đòi hỏi các loại sản phẩm này có chất lợng cao. + Thịt: mục tiêu của ta sẽ gia tăng xuất khẩu thịt. Các thị trờng có tính định hớng là Hồng Công, Nga về lâu dài có các thị trờng Singapore Nhật Bản. Song để xuất khẩu thịt, chúng ta cần đầu t từ khâu giống, kỹ thuật nuôi, an toàn vệ sinh thực phẩm . Nhìn chung, các loại hàng xuất khẩu thuộc nhóm hàng nông - lâm - thủy sản mang tính chất là các sản phẩm thô. Nhóm này dự kiến xuất khẩu đạt từ 10 - 10,35 tỷ USD vào năm 2010, tỷ trọng giảm từ 40% hiện nay xuống còn 20 - 21% kim ngạch xuất khẩu. Định hớng của ta là gia tăng về chất lợng giá trị gia tăng trong xuất khẩu. - Nhóm sản phẩm chế biến chế tạo: Hiện nay kim ngạch xuất khẩu của nhóm này đạt trên 4 tỷ (chiếm 30% kim ngạch xuất khẩu). Dự kiến đến năm 2010 đạt 20 -21 tỷ USD, tăng gấp 5 lần hiện nay tỷ trọng của chúng trong tổng kim ngạch xuất khẩu là 40%. Những mặt hàng chủ lực của nhóm hàng chế biến chế tạo gồm có: + Dệt may giày dép: dự kiến kim ngạch đạt 7 - 7, 5 tỷ USD. Muốn đạt đợc kim ngạch này, hàng dệt may phải tăng 14%/năm giày dép: 15 - 16%/năm. Thuận lợi lớn trong xuất khẩu hàng dệt may giày dép là chúng ta ký Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ EU, song chúng ta gặp khó khăn rất lớn là việc Trung Quốc trở thành thành viên chính thức của WTO, là đối tác cạnh tranh rất lớn trên thị trờng xuất khẩu của ta. Để đẩy mạnh xuất khẩu, thực hiện các mục tiêu, chúng ta cần đầu t phát triển mạnh hai ngành này, tăng cờng thâm nhập vào thị trờng mới, đặc biệt là thị trờng Hoa Kỳ, Trung Đông, châu Đại D- ơng, giữ vững làm ổn định các thị trờng truyền thống nh EU, Nhật Bản + Sản phẩm gỗ: dự kiến đến năm 2005 đạt kim ngạch xuất khẩu 600 triệu USD mục tiêu đến năm 2010 phấn đấu đạt 1,2 tỷ USD. Để đạt mục tiêu này, cần có chính sách khuyến khích phát triển trồng rừng, đơn giản hoá các thủ tục trong xuất khẩu sản phẩm gỗ, nhất là gỗ rừng tự nhiên. + Hoá phẩm tiêu dùng: thị trờng tiêu thụ chính sẽ vẫn là: Trung Quốc, Campuchia, Irắc một số nớc đang phát triển. Phấn đấu đến năm 2010 kim ngạch xuất khẩu đạt 600 triệu USD. Cần mở rộng thêm sang các thị trờng tiềm năng nh: EU, Nhật Bản, Nga, Hoa Kỳ. + Sản phẩm cơ khí, điện: tuy rằng đây hoàn toàn là những sản phẩm mới đa vào xuất khẩu, song dự tính đến năm 2010 cần đạt đợc kim ngạch khoảng 1 tỷ USD, các hàng chủ yếu nh: xe đạp, quạt điện, động cơ, máy xay xát . Thị trờng định hớng xuất xe đạp là EU, Hoa Kỳ, còn các sản phẩm khác sang các nớc trong khối ASEAN, Trung Đông, châu Phi. + Hàng thủ công, mỹ nghệ: kế hoạch phấn đấu đến 2010 xuất khẩu đạt 1,5 tỷ USD (trong đó gốm sứ chiếm 60%). Thị trờng chủ yếu sẽ là: EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ, các nớc Trung Đông, châu Đại Dơng. + Thực phẩm chế biến: gồm các mặt hàng: bánh kẹo, sữa, mỳ ăn liền . Mục tiêu xuất khẩu đến năm 2010 đạt 700 triệu USD sang các thị trờng chủ yếu là Nga, Đông Âu, EU, Ôxtrâylia, Hoa Kỳ. + Sản phẩm nhựa: Nớc ta đang xuất khẩu sang Campuchia, Lào, Trung Quốc, ấn Độ, Sri-lanka. Trong những năm tới cần thâm nhập các thị trờng tiềm năng nh: Nhật Bản, EU, Hoa Kỳ. Đến năm 2010 kim ngạch xuất khẩu loại hàng này phấn đấu đạt 600 triệu USD. Nh vậy trong nhóm hàng chế biến chế tạo, dệt may giày dép vẫn là hàng chủ lực, cần tập trung mọi nguồn lực để phát triển, nhằm đạt đợc mục tiêu xuất khẩu 7 - 7,5 tỷ USD vào năm 2010. Bên cạnh đó cần tận dụng các lợi thế của ta, phát triển sản xuất các loại hàng khác nh thủ công mỹ nghệ, sản phẩm gỗ, hoá phẩm tiêu dùng để quyết tâm đạt đợc mục tiêu xuất khẩu 20 - 21 tỷ USD trong năm 2010. - Nhóm hàng có hàm lợng công nghệ chất xám cao: Đây là nhóm hàng mới xuất hiện ở nớc ta trong một số năm gần đây, song đã mang lại cho chúng ta một khoản thu lớn. Năm 2000 chúng ta đã đạt kim ngạch xuất khẩu 700 triệu USD. Mục tiêu đề ra là đến năm 2010 phấn đấu đạt kim ngạch xuất khẩu từ 6 - 7 tỷ USD (riêng phần mềm là 1 tỷ USD). Những mặt hàng hạt nhân là điện tử tin học. Về cơ cấu dịch vụ xuất khẩu: Dịch vụ xuất khẩu là một hoạt động lâu nay ít đợc chú ý ở nớc ta. Mục tiêu đặt ra cho thời kỳ từ nay đến năm 2010 là phải tăng cờng các hoạt động dịch vụ xuất khẩu. Những thế mạnh về dịch vụ xuất khẩu của ta sẽ là: xuất khẩu lao động, du lịch, bu chính viễn thông, vận tải ngân hàng. Đến năm 2010 cần phấn đấu đạt kim ngạch xuất khẩu dịch vụ từ 8100 triệu đến 8600 triệu USD, trong đó: xuất khẩu lao động: 4500 triệu USD, du lịch: 1600 triệu USD, các ngành khác (ngân hàng, bu chính viễn thông, vận tải ) đạt từ 2000 đến 2500 triệu USD. Tóm lại, đến năm 2010 kim ngạch cơ cấu xuất khẩu đợc dự kiến nh sau (xem biểu 14) BiĨu 14: Kim ng¹ch xt khÈu dù kiÕn ®Õn n¨m 2010 Nhãm hµng Kim ng¹ch 2010 Tû träng (%) 2002 2010 Tỉng kim ng¹ch xt khÈu trong ®ã: 1 .Kim ng¹ch xt khÈu hµng ho¸: - Nguyªn nhiªn liƯu - N«ng, l©m, thủ s¶n - Hµng chÕ biÕn , chÕ t¹o - Hµng c«ng nghƯ cao - Hµng hãa kh¸c. 2. Kim ng¹ch dÞch vơ xt khÈu 56.100 - 58.600 48000 - 50.000 1750 8000 - 8600 20.000 - 21.000 7000 12.500 8.100 - 8600 100,00 20,5 23,9 39,0 3,24 13,36 100,0 3 - 3,5 16 - 17 40 - 45 12 - 14 23 - 25 Ngn: Bé Th¬ng m¹i 2- MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỚI Phát triển ngoại thương để lấy đó làm cơ sở phát triển kinh tế, thực hiện thành cơng sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hố đất nước, là một quốc sách trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của nước ta trong những năm tới. Để thực hiện được mục tiêu đến năm 2010 có tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 48 - 50 tỷ USD, chúng ta có thể thực hiện đồng bộ hệ thống các chính sách các giải pháp cơ bản sau: 2.1 Tiếp tục đổi mới hồn thiện chính sách, cơ chế quản lý ngoại thương Để đáp ứng được các mục tiêu u cầu về tăng trưởng của xuất khẩu, trước hết chúng ta phải đổi mới các chính sách quản lý ngoại thương vốn đã cũ lại lạc hậu trước đây, hồn thiện các chính sách đó thành một hệ thống đồng bộ, từ đó tạo ra cơ chế quản lý ngoại thương hợp lý. Chủ trương mang tính chủ đạo của ta trong xuất khẩu hàng hoá là tạo dựng những mặt hàng xuất khẩu chủ lực, song không giới hạn một cách cứng nhắc vào một số mặt hàng cố định mà cần linh hoạt đáp ứng nhu cầu thị trường sự biến động của giá cả hàng hoá trên thị trường thế giới. Những mặt hàng mà chúng ta có thể coi là trọng tâm cần chú trọng đến là các mặt hàng công nghệ chế biến (chủ yếu là chế biến từ các sản phẩm nông - lâm - thuỷ sản) các mặt hàng công nghiệp nhẹ (dệt, may, giày da ). Trong thời gian tới, chúng ta cần tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm sản xuất có hàm lượng công nghệ cao, muốn vậy cần có nhiều chất xám, có công nghệ mới để tạo cho nhóm hàng này có vị trí quan trọng trong cơ cấu hàng xuất khẩu. Để đạt được những mục tiêu đề ra trong định hướng xuất khẩu hàng hoá, cần phải có chính sách hàng hoá, mà khâu có ý nghĩa quan trọng quyết định là chính sách đầu tư. Trong đầu tư, cần ưu tiên cao cho các ngành sản xuất hàng xuất khẩu, nhưng không nên đầu tư dàn trải mà nên tập trung đầu tư vào các ngành hàng chủ lực các dự án đổi mới công nghệ để nâng cao cấp độ chế biến nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá trên thị trường thế giới. Chúng ta cần có thêm nhiều chính sách ưu tiên, ưu đãi hơn nữa để các doanh nghiệp xuất khẩu có điều kiện mở rộng thêm các mặt hàng sản xuất, để sử dụng ngày càng nhiều sản phẩm trong nước, nâng cao hàm lượng nội địa của sản phẩm dành cho xuất khẩu. Các chính sách ưu tiên, ưu đãi này có thể gồm các chính sách về thuế, các chính sách về tín dụng. Chúng ta cần hoạch định thực thi hệ thống chính sách kinh tế, cơ chế quản lý ngoại thương, trong đó định hướng chính sách chuyển dịch cơ cấu các sản phẩm trong mối quan hệ chặt chẽ với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá có ý nghĩa quan trọng hàng đầu. Từ nay đến hết thập niên đầu của thế kỷ 21, hàng xuất khẩu của ta phải có cơ cấu chuyển dịch theo hướng: "tăng nhanh tỷ trọng các sản phẩm mới, các sản phẩm đã qua công nghiệp chế tạo, chế biến sâu tinh, tiến tới tăng dần tỷ trọng xuất các sản phẩm có [...]... hút vốn đầu tư và phát triển kinh tế, trong đó trước hết ưu tiên tạo nguồn vốn đầu tư để phát triển nền ngoại thương mở cửa của Việt Nam Tuy nhiên để huy động được nhiều vốn đầu tư cho phát triển ngoại thương, chúng ta cần tạo ra môi trường chính trị - kinh tế vĩ mô ổn định; phải đổi mới từ nhận thức, quan điểm đến việc hoàn thiện các cơ sở pháp lý, các biện pháp, chính sách kinh tế theo hướng ưu tiên,... ngoại thương theo hướng mở cửa hội nhập Huy động vốn, tạo ra nguồn vốn đầu tư để phát triển kinh tế là chủ trương lớn của nhiều quốc gia trên thế giới hiện nay, vấn đề này hình như được hầu hết các nước trên thế giới thực hiện Từ những năm 20 của thế kỷ trước, Lê - nin đã đưa ra học thuyết "chính sách kinh tế mới (NEP) với mục đích thu hút các nguồn vốn đầu tư để ổn địnhphát triển kinh tế của... nhập quốc tế một cách chủ động tích cực là giải pháp quan trọng để chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng đẩy mạnh xuất khẩu Hội nhập quốc tế là điều kiện để chúng ta xác định được vị thế của mình trên thế giới, thấy được khả năng tham gia vào thị trường thế giới, thấy được hiệu quả lợi thế của các sản phẩm dịch vụ của mình, từ đó điều chỉnh lại các hoạt động tình trạng sản xuất để tạo năng... góp của các doanh nghiệp để tiến hành hỗ trợ doanh nghiệp trong các hoạt động hội chợ, triển lãm, xây dựng quảng bá thương hiệu ở nước ngoài 2.9 Tăng cường đổi mới công tác giáo dục, đào tạo đội ngũ cán bộ và phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu tình hình mới Để phát triển ngoại thương, để hội nhập vào nền kinh tế thế giới , chúng ta cần một đội ngũ cán bộ quản lý nói chung, đội ngũ... thu lớn, có khả năng lựa chọn phương tiện quy mô quảng cáo thích hợp với thị trường mục tiêu của doanh nghiệp, có khả năng tìm ra khe hở để lọt vào những thị trường rộng lớn hơn, biết hoà nhập vào khách hàng vào phong trào người tiêu dùng để tạo thêm thuận lợi cho doanh nghiệp, cuối cùng là : có khả năng định giá táo bạo có hiệu quả cho sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp, vì đây là vũ... chức thuộc các thành phần kinh tế trong ngoài nước yên tâm mạnh dạn bỏ vốn đầu tư dưới mọi hình thức để lập ra các khu chế xuất, các tổ hợp liên doanh, các khu công nghiệp hướng về xuất khẩu 2.6 Phát triển cơ sở hạ tầng, cải thiện môi trường kinh doanh Phát triển cơ sở hạ tầng, cải thiện môi trường kinh doanh là yếu tố hết sức quan trọng để thu hút đầu tư, phát triển ngoại thương Ở nước ta hiện nay,... hút vốn đầu tư những công nghệ mới từ bên ngoài Hội nhập quốc tế tất yếu sẽ làm cho kinh tế hướng ngoại Chủ động hội nhập quốc tế sẽ là giải pháp hàng đầu là điều kiện tất yếu để chuyển dịch cơ cấu kinh tế hướng về xuất khẩu Hội nhập quốc tế sẽ làm cho cả nước có sự tuỳ thuộc lẫn nhau trên cơ sở cùng có lợi Hội nhập là điều kiện để chúng ta tham gia một cách nhanh chóng toàn diện vào lộ trình... tế quốc tế, bởi vì tham gia vào toàn cầu hoá chúng ta sẽ có nhiều cái lợi trong việc phát triển mạnh mẽ các ngành công nghiệp chế tạo xuất khẩu, cơ cấu kinh tế được điều chỉnh theo hướng xuất khẩu Tham gia vào toàn cầu hoá sẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất, có thị trường xuất khẩu, tranh thủ được thêm các nguồn vốn đầu tư nước ngoài kinh nghiệm quản lý của các nước phát triển để khai thác hết khả năng... gia vào tất cả các hoạt động trên thị trường thế giới, đặc biệt là nhanh chóng tham gia một cách toàn diện vào các thị trường dịch vụ thế giới như tài chính, ngân hàng, thông tin, bưu điện, quảng cáo Đây đang là lĩnh vực được các nước trong khu vực trên thế giới quan tâm, phát triển mạnh, coi đó là động lực chính để tăng trưởng kinh tế trong tương lai 2.5 Huy động các nguồn vốn đầu tư để phát triển. .. hơn vào kinh tế thế giới Đồng thời chúng ta cần xúc tiến mạnh mẽ toàn diện hơn nữa tham gia vào các hoạt động của các tổ chức kinh tế, tài chính, ngân hàng quốc tế như Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (OPEC), Quỹ tiền tệ thế giới (IMF), Ngân hàng thế giới (WB) ,vì đó là điều kiện cần thiết để phát triển mạnh nền kinh tế mở cửa, nhanh chóng hội nhập vào nền kinh tế thế giới khu . phát triển. Chỉ có phát triển kinh tế mới đa nớc ta thoát khỏi sự nghèo nàn và lạc hậu. Để định ra hớng đi đúng đắn cho tiến trình hội nhập và phát triển. quy mô, tốc độ phát triển và cả về cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu và cơ cấu dịch vụ. Về quy mô và tốc độ phát triển: Trong chiến lợc phát triển kinh tế

Ngày đăng: 24/02/2013, 00:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan