1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN FILE VÀ THƯ MỤC potx

16 480 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 295 KB

Nội dung

Quyền truy cập từ xa Trong hệ thống mạng Windows 2000, một th mục kể cả ổ đĩa bất kỳ của máy tính nào muốn trở thành tài nguyên chung cho những ngời ở máy tính khác cùng sử dụng đều phải

Trang 1

Chơng 3 Quản lý tài nguyên file và th mục

3.1 Các hệ thống file của Windows 2000

Windows 2000 hỗ trợ ba hệ thống file là FAT (File Alocation Table), NTFS (New Technology File System) và EFS (Encrypting File System).

FAT: Là một hệ thống lu trữ file cơ bản nhất Ưu điểm của hệ thống này

là hỗ trợ rất rộng các ứng dụng, nhng tính bảo mật thấp

NTFS: Là hệ thống phân hoạch file tiên tiến, Hệ thống phân hoạch này

có lợi thế là bảo mật đợc ở mức file và phân chia làm nhiều mức cho phép truy cập vào th mục và file

EFS: Là hệ thống bảo đảm sự bảo mật tối đa cho ngời sở hữu file bằng

cách mã hoá các file

3.2 Chế độ bảo mật của NTFS

3.2.1 Một số khái niệm

Quyền truy cập (Permission): Chỉ mức độ ngời sử dụng có thể truy cập

vào một file hoặc một th mục Trên hệ thống NTFS có rất nhiều quyền truy cập đáp ứng đợc nh cầu bảo mật dữ liệu đa dạng Có hai loại quyền truy cập

vào tài nguyên file và th mục là: quyền truy cập chia sẻ (share permission) và

quyền truy cập file và th mục (file and directorry permission) Sau đây để cho

ngắn gọn và dễ phân biệt, ta sẽ gọi quyền truy cập chia sẻ là quyền truy cập từ

xa, gọi quyền truy cập file và th mục là quyền truy cập cục bộ.

Quyền sở hữu (Ownership): Một ngời sử dụng có quyền sở hữu đối với

một file hoặc th mục nào đó sẽ có thể cấp cho mình toàn quyền sử dụng file hoặc th mục này, đồng thời còn có thể cấp quyền truy cập file hoặc th mục này cho các đối tợng khác Khi một ngời sử dụng tạo ra một file hoặc th mục mới thì quyền sở hữu file hoặc th mục này sẽ thuộc về họ Mỗi một file hoặc

th mục chỉ có duy nhất một đối tợng có quyền sở hữu

3.2.2 Quyền truy cập từ xa

Trong hệ thống mạng Windows 2000, một th mục (kể cả ổ đĩa) bất kỳ của máy tính nào muốn trở thành tài nguyên chung (cho những ngời ở máy tính khác cùng sử dụng) đều phải tiến hành thao tác chia sẻ Khi ta tiến hành chia sẻ một th mục của một máy tính nào đó, tức là đã đa th mục đó ra cho mọi ngời trên các máy tính khác cùng truy cập Tuy nhiên mức độ cho ngời khác truy cập đến đâu là do ngời chia sẽ quy định thông qua các quyền truy cập từ xa Nh vậy quyền truy cập từ xa cho phép ngời sử dụng từ những máy tính khác trong mạng, đợc truy nhập vào hệ thống th mục của một máy tính có

th mục chia sẻ

Quyền truy cập từ xa là hàng rào cản đầu tiên (từ xa) mà ngời sử dụng cần vợt qua khi truy nhập vào hệ thống file và th mục trên mạng Có thể ví chúng nh cái núm gạt chống ghi trên một đĩa mềm Cho dù ta có thể xoá, sửa

Trang 2

đối với tất cả các file và th mục trên đĩa mềm, nhng chỉ cần cái núm gạt ấy ở

đúng vị trí là ta không thể thay đổi đợc thứ gì

Windows 2000 chỉ cho phép chia sẻ các th mục, mà không chia sẻ đợc các file Do vậy quyền truy cập từ xa chỉ áp dụng với th mục Các quyền truy cập từ xa gồm:

Full Control: Cho phép thực hiện tất cả mọi công việc trên tất cả các file

và th mục con trong th mục chia sẻ

Change: Cho phép đọc và thi hành, cũng nh thay đổi và xoá, các file và

th mục trong th mục chia sẻ

Read: Cho phép đọc và thi hành các file, xem nội dung th mục chia sẻ,

không có khả năng sửa đổi hoặc xoá bất kỳ thứ gì trong th mục chia sẻ

3.2.3 Quyền truy cập cục bộ

Nh trên ta thấy các quyền truy cập từ xa chỉ đợc phân thành ba mức và cũng chỉ áp dụng đợc cho th mục Bởi vậy không đáp ứng đợc nhu cầu bảo mật dữ liệu đa dạng trên mạng, vì có rất nhiều loại đối tợng sử dụng khác nhau trên mạng, đòi hỏi các quyền trên cần đợc chia nhỏ tiếp và phải đợc áp

dụng chi tiết đến mức file Sự có mặt của quyền truy cập cục bộ chính là nhằm

đáp ứng yêu cầu trên

Quyền truy cập cục bộ đợc xem nh những quyền truy cập trực tiếp (rào cản trực tiếp) mà ngời dùng phải qua khi truy nhập vào hệ thống file và th mục trên ổ đĩa cục bộ của máy tính, nh hình ảnh minh hoạ sau:

Đăng nhập từ máy tính này Users Rào cản quyền từ xa

Đăng nhập từ máy tính khác Máy có th mục chia sẻ

Chính vì vậy, tại máy tính có th mục chia sẻ, nếu ngời dùng truy cập vào

th mục chia sẻ này nh một tài nguyên cục bộ của máy, thì quyền truy cập từ

xa sẽ không đợc áp dụng, tức là lúc đó chỉ có các quyền truy cập cục bộ là có hiệu lực

Đối với các th mục và file, có hai mức quyền truy cập khác nhau, có thể

tạm gọi là quyền truy cập mức cao và quyền truy cập mức thấp, trong đó

quyền truy cập mức cao là tổ hợp của những quyền truy cập mức thấp Bảng 3.1 trình bày cách kết hợp của các quyền truy cập mức cao từ các quyền truy cập mức thấp

Bảng 3.1 Các quyền truy cập mức cao và quyền truy cập mức thấp

Mức cao

Mức thấp

Write Read List Folder

Contents

Read &

Execute

Modify Full

Control

Traverse folder/Execute File     List Folder/Read Data     

Trang 3

Read Extended Attributes      Create Files/Write Data    Create Folders/Append Data   

Write Extended Attributes    Delete Subfolders and Files 

Những qui luật hình thành các quyền truy cập mức cao trong bảng trên

đ-ợc áp dụng cho cả file và th mục, chỉ trừ List Folder Contents, vì quyền truy

cập này chỉ áp dụng cho th mục

Những quyền truy cập mức thấp có dạng chọn một trong hai nh: Traverse folder/Execute File, List Filder/Read Data, Create Files/Write Data và Create Folders/Append Data, thì quyền đầu đợc áp dụng cho th mục, quyền sau đợc

áp dụng cho file

Các quyền truy cập ở mức thấp là cơ sở để tạo nên các quyền truy cập ở mức cao mà chúng ta thờng thấy nh: Read, Modify và Full Control … ý nghĩa của các quyền truy cập mức thấp nh sau:

Traverse folder/Execute File: Traverse folder (nghĩa là đi qua th mục)

chỉ áp dụng với các th mục Có những lúc ta thực hiện các file chơng trình nào

đó có gọi đến các file khác trong các th mục khác Ví dụ, ta thực hiện một file chơng trình Program1.exe, trong th mục APP1 (nh hình 3.1) Giả sử file chơng trình đó lại cố gắng gọi đến một file khác trong một th mục nằm sâu hơn một cấp bên dới APP1 (giả sử đó là file Data.dat trong th mục App111), trong khi

ta lại không đợc phép truy cập các th mục cấp một bên dới App1 (là App11) Khi đó ta sẽ nhận đợc một thông báo lỗi “Access denied” (từ chối truy cập), vì Windows 2000 không cho phép đi qua một th mục không đợc phép truy cập Nhng chỉ cần có quyền Traverse folder đối với các th mục ở mức trên (là App11), thì ta sẽ đi qua đợc các th mục trung gian để đến đích (là App111)

App1 Program.exe

Hình 3.1 Minh hoạ cho quyền truy cập Traverse folder

Còn với Execute File, thì chỉ áp dụng với các file, và nếu file có đuôi

là EXE, COM, hoặc một kiểu file khả thi khác, thì quyền này cho ta thi hành

đợc file đó

List Folder/Read Data: List Folder cho phép xem nội dung của th mục,

còn Read Data cho phép xem nội dung của file

Read Attributes: Cho phép nhìn thấy các thuộc tính cơ bản của file

gồm: Read – Only, Hidden, System và Archive

Read Extended Attributes: Một số chơng trình có gộp các thuộc tính

khác vào kiểu file của chúng Ví dụ Microsoft Word có gắn thêm vào file DOC các thuộc tính nh: Author, Subject, Title, Các thuộc tính này đợc

Trang 4

gọi là thuộc tính mở rộng (extended attributes), và chúng thay đổi từ chơng trình này sang chơng trình khác Quyền truy cập mức thấp này cho phép ta xem đợc các thuộc tính mở rộng đó

Create Files/Write Data: Create Files cho phép đặt các file mới vào th

mục đang xét (nghĩa là có thể tạo ra hoặc sao chép, di chuyển từ nơi khác

đến) Write Data thì cho phép ghi đè lên (sửa) những dữ liệu hiện có bên trong file, nhng không cho bổ sung thêm dữ liệu vào file

Create Folders/Append Data: Create Folders cho phép tạo ra các th

mục con trong th mục đang xét còn Append Data cho phép bổ sung thêm dữ liệu vào cuối file đang xét, nh không cho sửa những dữ liệu đã có của file đó

Write Attributes: Cho phép thay đổi các thuộc tính cơ bản của một file Write Extended Attributes: Cho phép thay đổi các thuộc tính mở rộng

của một file

Delete Subfolders and Files: Cho phép xoá các th mục con và các file

của th mục đang xét, nhng không xoá đợc chính th mục này

Delete: Cho phép xoá một file hoặc th mục, nếu là th mục thì chỉ xoá đợc

khi nó đã rỗng

Read Permissions: Cho phép xem tất cả các quyền truy cập vào file

hoặc th mục đã đợc trao cho các đối tợng, nhng không thể thay đổi đợc các quyền đã trao này

Change Permissions: Cho phép thay đổi các quyền truy cập vào file

hoặc th mục cho các đối tợng

Take Ownership: Cho phép chiếm lấy quyền sở hữu file hoặc th mục 3.3 Cách chia sẻ th mục và trao quyền truy cập từ xa,

định nghĩa ổ đĩa mạng

3.3.1 Cách chia sẻ th mục và trao quyền truy cập từ xa

Muốn tạo ra một th mục dùng chung (chia sẻ th mục), thì ta phải có những quyền thích hợp Điều này đòi hỏi ta phải là một quản trị viên (là thành viên nhóm administrators) hoặc một điều hành viên server (server operators)

Có nhiều cách để tạo ra các th mục dùng chung, nhng nếu ngồi tại máy

có th mục cần tạo, thì giao diện Explorer hoặc My Computer là những phơng tiên đơn giản và trực tiếp để tạo ra và quản lý các đặc tính của một th mục dùng chung

Từ Explorer hoặc My Computer, ta nhấn phải chuột tại th mục cần chia

sẻ (ví dụ th mục TP7, chọn Sharing từ menu ngữ cảnh, để hiện ra cửa sổ nh hình 3.2 Sau đó để chia sẻ ta chọn Share this folder.

Mục chọn Share name để gõ vào tên chia sẻ Tên chia sẻ giống nh một

bí danh của th mục đợc chia sẻ Ban đầu tên này đợc đặt mặc định chính là tên của th mục đợc chia sẻ, nhng ta có thể đổi lại thành một tên bất kỳ Những

ng-ời sử dụng trên mạng sẽ dùng tên chia sẻ để tham chiếu đến th mục dùng chung, mà không cần biết tên thực sự của nó

Trang 5

Mục User limit dùng để giới hạn số ngời dùng có thể đồng thời truy cập vào th mục dùng chung này: Nếu chọn Maximum allowed thì số ngời dùng

đồng thời là không hạn chế Còn nếu muốn chỉ một số nhất định ngời dùng

(ví dụ 100 ngời) đợc phép đồng thời truy cập, thì ta chọn Allow và gõ vào số

ngời tại đó

Để thiết lập chế độ bảo mật cho th mục chia sẻ ta chọn nút Permissions,

cửa sổ nh hình 3.3 sẽ hiện ra cho thấy đã có nhóm Everyone trong khung

Name đợc trao mặc định tất cả các quyền truy cập từ xa đối với th mục này.

Nếu muốn trao quyền truy cập từ xa th mục này cho những ngời sử dụng hoặc

các nhóm khác thì ta nhấn nút Add, và tiến hành chọn các đối tợng mong

muốn từ danh sách đợc hiện ra

Hình 3.2 Cửa sổ thay đổi các đặc tính của th mục dùng chung

Trang 6

Hình 3.3 Cửa sổ trao quyền truy cập từ xa của th mục cho các đối tợng

Nếu không muốn trao quyền truy cập từ xa cho một đối tợng (ngời sử

dụng hoặc nhóm) nào thì ta chọn đối tợng đó từ khung Name rồi nhấn Remove

Nếu muốn sửa lại quyền truy cập của một đối tợng nào đó, ta chọn đối

t-ợng đó, rồi duyệt / bỏ duyệt vào ô Allow tại quyền cần trao / không trao Nếu

muốn cấm tờng minh một đối tợng không đợc nhận quyền nào đó, thì ta duyệt

vào ô Deny của quyền đó Để ngăn cấm không tờng minh một quyền nào đó,

thì ta không duyệt ở cả hai ô Allow và Deny

Kết thúc mục này nhấn OK để trở về cửa sổ hình 3.2

Tại cửa sổ hình 3.2 ta thấy có một tính năng mới khác với NT4, đó là nút

Caching (nghĩa là đệm trữ chia sẻ) Nút chọn này sử dụng tính năng Offline Files (file ngoại tuyến) làm cho việc truy cập file từ xa đợc nhanh hơn

Offline Files hoạt động bằng cách tự động đệm trữ (cache) các file thờng

đợc truy cập từ xa, lu những bản sao đệm trữ (cached copy) đó trong một th

mục (gọi là cache) trên một ổ đĩa cứng của mỗi máy trạm có sự truy cập từ xa

đến th mục dùng chung đang xét Sau đó Offline Files dùng các bản sao đệm trữ đó để tăng tốc độ truy cập, vì việc truy cập đến những file thờng đợc truy cập ấy không phải là từ xa nữa, mà đợc giải quyết ngay trên bản sao đệm trữ trong cache tại chính máy trạm Tuy nhiên trớc hết Offline Files phải kiểm tra cho chắc chắn rằng file đó đã bị thay đổi tại th mục dùng chung hay cha, bằng cách xem xét ngày giờ và kích thớc file trên cả th mục dùng chung và trong cache của máy trạm; nếu thấy giống nhau thì Offline Files sẽ trao cho ta file trong cache; nếu không phải nh vậy (hai bản đó có sự khác nhau), thì Offline Files sẽ đọc bản ở mạng (th mục dùng chung) về, đa vào cache để máy trạm

có đợc bản cập nhật mới nhất

Offline Files là một cơ chế đệm trữ write-through, nghĩa là khi ta lu

những thay đổi của một file, thì những thay đổi đó luôn luôn đợc ghi ngay lên mạng (chứ không ghi tạm vào cache rồi một lúc nào đó sau đó mới thực sự ghi

lên mạng nh loại cache write-back), và những thay đổi đó cũng đợc đệm trữ

vào ổ đĩa cứng tại chỗ luôn

Khi chọn Caching, cửa sổ nh hình 3.4 hiện ra, và ta thấy ô duyệt Allow caching of files in this shared folder đợc chọn mặc định, nghĩa là có sử dụng

tính năng đệm trữ các file trong th mục chia sẻ

Tại mục Setting cho phép ta chọn một trong ba kiểu đệm trữ sau:

Trang 7

Manual Caching for Documents: Gọi là đệm trữ thủ công (đợc chọn

mặc định) Kiểu đệm trữ này có nghĩa là không đệm trữ tất cả các file trong

th mục chia sẻ, mà chỉ đệm trữ những file cần thiết do ngời dùng chỉ ra Mục

đích là để tiếp kiệm không gian đĩa cứng trên máy trạm, và giảm các thao tác

đồng bộ dữ liệu trên mạng giữa bản gốc (trong th mục chia sẻ) và bản sao đệm trữ (trong đĩa cứng của các máy trạm khác)

Hai kiểu thiết định sau là Automatic Caching for Documents và Automatic Caching for Programs, gọi là đệm trữ tự động Khi đó mọi file

trong th mục chia sẻ khi đợc mở đều sẽ đợc tự động đệm trữ Sự khác nhau duy nhất giữa hai kiểu đệm trữ tự động này là ở chỗ các file chơng trình trong

đệm trữ Automatic Caching for Programs khi đợc gọi thực hiện sẽ không cần kiểm tra xem nó có đợc cập nhật gần đây nhất hay không Mục đích thiết định này là để việc gọi thực hiện chơng trình đợc nhanh hơn vì không cần thực hiện thủ tục kiểm tra tính đồng bộ trên mạng (thờng mất một số thời gian), trong khi các file chơng trình lại ít khi có sửa đổi

Hình 3.4 Cửa sổ đặt thiết định đệm trữ cho th mục chia sẻ

Kết thúc mục này nhấn OK để trở về cửa sổ hình 3.2, tại đó nhấn tiếp OK

để kết thúc quá trình chia sẻ

Chú ý: Ta có thể tiến hành chia sẻ nhiều lần một th mục, mỗi lần với một

tên chia sẻ khác nhau Tại những lần chia sẻ sau, trên cửa sổ hình 3.2 sẽ có

thêm mục New Share để chọn tên chia sẻ và những thiết định bảo mật mới

Cửa sổ hình 3.2 cũng để sửa lại các thiết định bảo mật cho một tên chia

sẻ đã tạo, hoặc bỏ một tên chia sẻ đã tạo của một th mục dùng chung Khi đó tên chia sẻ đợc chọn từ mục Share name, các thao tác chỉnh sửa thiết định bảo mật đợc tiến hành nh khi đang chia sẻ, còn nếu muốn bỏ tên chia sẻ đang

chọn thì ta chọn mục Remove Share Nếu muốn bỏ tất cả các tên chia chia sẻ

đã có (không chia sẻ nữa) thì chọn mục Do not share this folder.

3.3.2 Định nghĩa ổ đĩa mạng

Trang 8

Khi một máy chia sẻ một th mục, thì các máy khác sẽ nhìn thấy và truy cập qua tên chia sẻ Tuy nhiên tại các máy khác này ta có thể gắn cho mỗi tên tên chia sẻ một ký tự ổ đĩa (nh là một bí danh của tên chia sẻ), và ổ đĩa này

đ-ợc gọi là ổ đĩa mạng (để phân biệt với ổ đĩa cục bộ đđ-ợc gắn với máy tính) ổ

đĩa mạng sẽ đợc hiện trong mục My computer

Tất cả các chữ cái từ A – Z mà cha dùng đến đều có thể dùng để đặt tên

ổ đĩa mạng

Muốn định nghĩa một ổ đĩa mạng ta phải truy nhập vào tài nguyên mạng

để tìm một tên chia sẻ, bằng cách từ giao diện Explorer, lần lợt chọn My Network Places/Entire Network/Microsoft Windows Network/Nhóm máy(ví

dụ Khoatin)/Máy cần truy nhập (ví dụ May1) Nh hình 3.5 ta đã truy nhập vào

máy tính có tên May1, và nhìn thấy các tài nguyên mà máy này đã chia sẻ để dùng chung trên mạng, trong đó có th mục Documents Nếu muốn gắn một ổ

đĩa mạng cho th mục này, ta nhấn nút chuột phải tại nó, rồi chọn mục Map Network Drive từ menu ngữ cảnh để hiện ra cửa sổ nh hình 3.6.

Hình 3.5 Dùng giao diện Explorer để truy nhập tài nguyên mạng

Trang 9

Hình 3.6 Cửa sổ định nghĩa ổ đĩa mạng

Tiếp theo ta chọn ký tự làm ổ đĩa mạng tại mục Drive Ô duyệt Reconnect at logon đợc chọn mặc định có nghĩa là, ổ đĩa mạng này sẽ đợc

dùng lại tại những lần đăng nhập vào mạng sau này Còn nếu bỏ ô duyệt tại

đây, thì ổ đĩa mạng này sẽ không còn hiệu lực tại lần đăng nhập kế tiếp Kết

thúc việc định nghĩa ta nhấn nút Finish.

Để xem các ổ đĩa mạng đã định nghĩa, ta vào mục My compter cũng trong giao diện Explorer, trong đó những ổ đĩa mạng sẽ có thêm biểu tợng

ở đầu để phân biệt với các ổ đĩa cục bộ, nh hình 3.7 ta thấy có ba ổ đĩa mạng

là F, G và M Tại đây nếu muốn bỏ (không định nghĩa) ổ đĩa mạng nào thì

nhấn nút phải chuột tại nó, rồi chọn Disconnect từ menu ngữ cảnh.

Hình 3.6 Xem các ổ đĩa mạng

3.4 Cách trao quyền truy cập cục bộ

Trang 10

Mỗi file hay th mục trong hệ thống NTFS đều có một thuộc tính gọi là

Owner, để chứa chủ nhân hay ngời sở hữu của nó Luôn có một chủ nhân nào

đó cho mỗi file hay th mục Chủ nhân của một file hay th mục thì có quyền sở hữu (ownership) file hay th mục đó Quyền sở hữu hoàn toàn tách biệt với các quyền truy cập, và phải có quyền sở hữu một file hay th mục thì ta mới có thể trao quyền truy cập file hay th mục (quyền truy cập cục bộ) cho các nhóm và ngời sử dụng khác

Nh vậy kể cả ngời quản trị Administrator, nếu không phải là chủ sở hữu của một file hay th mục thì cũng không thể trao quyền truy cập cục bộ cho các

đối tợng khác Nhng ngời quản trị Administrator và nhóm quản trị Administrators lại có một khả năng đặc biệt là có thể chiếm quyền sở hữu của bất kỳ file hay th mục nào, cho dù họ không có bất kỳ quyền truy cập nào đối với các file hay th mục này

Khi một ngời sử dụng tạo ra một file hay th mục, thì họ sẽ mặc định là chủ sở hữu của file hay th mục này Với những file hay th mục mà không có ai

là ngời rõ ràng tạo ra (nh các file và các th mục hệ thống) thì quyền sở hữu của chúng đợc giao cho nhóm quản trị Administrators

Khi đã là chủ nhân của một file hay th mục, nếu muốn thiết định hoặc sửa thiết định chế độ bảo mật cho nó (trao quyền truy cập cục bộ), thì ta nhấn nút phải chuột tại file hay th mục đó từ giao diện Explorer hoặc My

Documents, chọn Properties từ menu ngữ cảnh, rồi chọn trang Security, để hiện ra cửa sổ nh hình 3.8 Trên đó ta thấy có tuỳ chọn Allow inheritable permissions from parent to propagate to this object và đợc chọn duyệt mặc

định Tuỳ chọn này xuất hiện nếu th mục hoặc file đang xét đang nằm trong

th mục mẹ nào đó ở mức trên Và ý nghĩa của tuỳ chọn này là thừa hởng những thiết định bảo mật đã có từ th mục mẹ Nh trong hình 3.8, tất cả các quyền truy cập mà nhóm Everyone có đợc đều là những quyền thừa hởng từ

th mục mẹ Nếu không muốn thừa hởng những thiết định đã có từ th mục mẹ thì ta bỏ ô duyệt của tuỳ chọn trên Khi đó sẽ hiện ra cửa sổ nh hình 3.9 để ta chọn một trong những khả năng sau: nếu ta muốn bắt đầu bằng cách lấy các

thiết định đã thừa hởng làm cơ sở thì chọn Copy Khi đó nhóm Everyone vẫn

có đầy đủ các quyền nh cũ nhng sẽ đợc coi là quyền đặt trực tiếp mà không phải là quyền thừa hởng; nếu muốn bắt đầu từ đầu (bỏ hết các quyền thừa

h-ởng) thì chọn Remove Khi đó nhóm Everyone sẽ không còn một quyền nào

và cũng bị loại luôn ra khỏi khung Name; nếu lại muốn thừa hởng những thiết

định đã có thì chọn Cancel.

Ngày đăng: 07/07/2014, 04:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1. Minh hoạ cho quyền truy cập Traverse folder - CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN FILE VÀ THƯ MỤC potx
Hình 3.1. Minh hoạ cho quyền truy cập Traverse folder (Trang 3)
Hình 3.2. Cửa sổ thay đổi các đặc tính của th mục dùng chung - CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN FILE VÀ THƯ MỤC potx
Hình 3.2. Cửa sổ thay đổi các đặc tính của th mục dùng chung (Trang 5)
Hình 3.3. Cửa sổ trao quyền truy cập từ xa của th mục cho các đối tợng - CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN FILE VÀ THƯ MỤC potx
Hình 3.3. Cửa sổ trao quyền truy cập từ xa của th mục cho các đối tợng (Trang 6)
Hình 3.4. Cửa sổ đặt thiết định đệm trữ cho th mục chia sẻ - CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN FILE VÀ THƯ MỤC potx
Hình 3.4. Cửa sổ đặt thiết định đệm trữ cho th mục chia sẻ (Trang 7)
Hình 3.5. Dùng giao diện Explorer để truy nhập tài nguyên mạng - CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN FILE VÀ THƯ MỤC potx
Hình 3.5. Dùng giao diện Explorer để truy nhập tài nguyên mạng (Trang 8)
Hình 3.6. Xem các ổ đĩa mạng - CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN FILE VÀ THƯ MỤC potx
Hình 3.6. Xem các ổ đĩa mạng (Trang 9)
Hình 3.6. Cửa sổ định nghĩa ổ đĩa mạng - CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN FILE VÀ THƯ MỤC potx
Hình 3.6. Cửa sổ định nghĩa ổ đĩa mạng (Trang 9)
Hình 3.8. Cửa sổ trao quyền truy cập cục bộ cho các đối tợng - CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN FILE VÀ THƯ MỤC potx
Hình 3.8. Cửa sổ trao quyền truy cập cục bộ cho các đối tợng (Trang 11)
Hình 3.9. Những lựa chọn trớc khi ngăn không cho thừa hởng những thiết định đã có - CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN FILE VÀ THƯ MỤC potx
Hình 3.9. Những lựa chọn trớc khi ngăn không cho thừa hởng những thiết định đã có (Trang 11)
Hình 3.10. Cửa sổ đặt những thiết định truy cập cao cấp - CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN FILE VÀ THƯ MỤC potx
Hình 3.10. Cửa sổ đặt những thiết định truy cập cao cấp (Trang 12)
Hình 3.11. Cửa sổ trao quyền truy cập mức thấp - CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN FILE VÀ THƯ MỤC potx
Hình 3.11. Cửa sổ trao quyền truy cập mức thấp (Trang 13)
Hình 3.12. Cửa sổ xem/lấy quyền sở hữu - CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN FILE VÀ THƯ MỤC potx
Hình 3.12. Cửa sổ xem/lấy quyền sở hữu (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w