Kiểm tra học kì II VL9

2 504 3
Kiểm tra học kì II VL9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN VẬT LÍ 9 Thời gian : 45 phút I/- Lí thuyết: Câu 1: Nêu cấu tạo của máy biến thế? Một máy biến thế dùng trong nhà cần hạ hiệu điện thế từ 220V xuống còn 6V. Cuộn sơ cấp có 4000 vòng. Tính số vòng cuộn thứ cấp? Câu 2: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Vẽ đường truyền của một tia sáng từ không khí vào nước, chếch 30 0 so với mặt nước. Góc tới bằng bao nhiêu độ? Góc khúc xạ lớn hơn hay nhỏ hơn 60 0 ? II/- Bài tập: 1) Tiêu cự của hai kính lúp lần lượt là: 10cm và 5cm. Tính số bội giác G của mỗi kính? 2) Một người dùng một kính lúp có số bội giác 2,5X dể quan sát một vật nhỏ AB được đặt vuông góc với trục chính của kính và cách kính 8cm. a) Tính tiêu cự của kính? Vật phải đặt trong khoảng nào trước kính? b) Dựng ảnh của vật AB qua kính (không cần đúng tỉ lệ), ảnh của vật là ảnh thật hay ảnh ảo? c) Ảnh lớn hay nhỏ hơn vật bao nhiêu lần? ĐÁP ÁN I/- Lí thuyết: Câu 1: - Bộ phận chính của máy biến thế gồm: o Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây khác nhau, đặt cách điện với nhau o Một lõi sắt (hay thép) có pha silic chung cho cả 2 cuộn dây - Ta có : 1 1 2 1 2 2 2 1 . 6.4000 109 220 U n U n n U n U = ⇒ = = = (vòng) Số vòng của cuộn dây thứ cấp là: 109 vòng Câu 2:  Khi tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.Hiện tượng đó gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Không khí Nước O P Q M 1 1 ’ ” N i r 60 0 Góc tới i = 60 0 Góc khúc xạ r < 60 0 II/- BÀI TẬP 1) Từ hệ thức : 25 G f = , ta có số bội giác G của hai kính lúp lần lượt là : 1 25 2,5 10 G X= = 2 25 5 5 G X= = 2) a- Tiêu cự của kính là : từ hệ thức 25 25 25 10 2,5 G f f G = ⇒ = = = (cm) - Để nhìn rõ ảnh của vật thì vật phải đặt trong khoảng 10cm (trong khoảng tiêu cự) b- Dựng ảnh : c- (1) OA A B OA B OAB OA AB ′ ′ ′ ′ ′ ∆ ∆ ⇒ =: 1 OA F A F O OA OA OA F O F O F O ′ ′ ′ ′ ′ ′ + ⇒ = = = + ′ ′ ′ (2) F A A B A B F OI F A B F O OI AB ′ ′ ′ ′ ′ ′ ′ ′ ′ ′ ∆ ∆ ⇒ = = ′ : hay: 10 1 8 10 8 10 OA OA OA OA ′ ′ ′ ′ + = + ⇔ = 10 80 8 2 80 40OA OA OA OA ′ ′ ′ ′ ⇔ = + ⇔ = ⇒ = Từ (1) ta có 40 5 5 8 A B OA A B AB AB OA ′ ′ ′ ′ ′ = = = ⇒ = (ảnh lớn gấp 5 lần vật)  Cách 2 : d < f nên : 1 1 1 1 1 1 1 f d f d d d d f d fd − = − ⇒ = − ⇔ = ′ ′ ′ 10.8 80 40 10 8 2 fd d f d ′ ⇒ = = = = − − Ta có : A B OA AB OA ′ ′ ′ = hay : 40 5 8 h d h d ′ ′ = = = 5h h ′ ⇒ = (ảnh lớn gấp 5 lần vật) . . F O . A B ( ) ∆ A ′ B ′ F ′ I . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN VẬT LÍ 9 Thời gian : 45 phút I/- Lí thuyết: Câu 1: Nêu cấu tạo của máy. so với mặt nước. Góc tới bằng bao nhiêu độ? Góc khúc xạ lớn hơn hay nhỏ hơn 60 0 ? II/ - Bài tập: 1) Tiêu cự của hai kính lúp lần lượt là: 10cm và 5cm. Tính số bội giác. sáng. Không khí Nước O P Q M 1 1 ’ ” N i r 60 0 Góc tới i = 60 0 Góc khúc xạ r < 60 0 II/ - BÀI TẬP 1) Từ hệ thức : 25 G f = , ta có số bội giác G của hai kính lúp lần

Ngày đăng: 07/07/2014, 04:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan